lược sử các tư tưởng giáo dục

16 670 19
lược sử các tư tưởng giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khổng Tử nhà giáo dục lớn Trung Hoa phong kiến • • • • I Tiểu sử II Sự nghiệp III Tư tưởng Khổng Tử giáo dục IV.Những ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Khổng Tử đến đời sau • V Những hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử I Tiểu sử • - Khổng Tử ( 551- 479) người nước Lỗ, thuộc Khúc Phụ, Sơn Tây, Trung Quốc Tên Khâu, tự Trọng Ni • - Xuất thân gia đình q tộc bị sa sút • - Năm 19 tuổi làm chức quan nhỏ • - Năm 51 tuổi làm quan với vua nước Lỗ, sau từ quan chu du nước 14 năm • - Năm 68 tuổi nước Lỗ mở trường dạy học, viết sách II Sự nghiệp • Sau trở nước Lỗ, Khổng Tử mở trường dạy học, sưu tầm triết học đương thời soạn sách để giải bày tâm – Về giáo dục: Khổng Tử người mở trường tư thục( Tư học) - Về triết học viết sách: Khổng Tử để lại kho tàng sáng tác lớn lao phần ơng viết, phần môn đệ ông sưu tập lại lời dạy ơng Trong sách nỗi tiếng có ý nghĩa to lớn Tứ Thư Ngũ Kinh + Tứ thư : - Đại học - Trung dung - Luận ngữ: - Mạnh tử + Ngũ kinh: - Kinh dịch - Kinh thi - Kinh thư - Kinh lễ - Kinh xuân thu - Kinh nhạc(Kinh nhạc bị thất lạc lại chương đưa vào Kinh lễ gọi chương Nhạc kí) III Tư tưởng giáo dục Khổng Tử • Về mặt giáo dục Khổng Tử coi người mở đường, nhà giáo dục tiêu biều giáo dục phong kiến Trung Hoa - Về mục đích giáo dục: - Về nội dung giáo dục : - Về phương pháp giáo dục Mục đích giáo dục: • Mục đích việc giáo hóa Khổng Tử giúp người hoàn thiện nhân cách tức dạy cách học làm người chủ yếu, nghĩa chuyên dạy ln lý, đạo lý, triết lý, trị • Đó chủ trương dạy người biết: hiếu, để, cẩn, tín Nội dung giáo dục • Nội dung giáo dục Khổng Tử trình bày sách ơng sưu tầm biên soạn • Nội dung giáo dục chủ yếu trình bày chữ Nhân • Nhân đức tảng người bao trùm đức khác( cung, khoan,tín,mẫn,huệ) gốc rễ lễ, nhạc • Nội dung đức Nhân “u người”, “cái khơng muốn đừng làm cho người”,là “ muốn thành cơng giúp người thành cơng” • Đối với học trị ơng định nghĩa đức Nhân khác - Về phương pháp giáo dục: Là lĩnh vực mà Khổng Tử có nhiều đóng góp • + Phương pháp giảng dạy phù hợp với người học • + Phương pháp thứ là: phương pháp kết hợp việc học với tự suy nghĩ • + Điểm thứ phương pháp giáo dục Khổng Tử học phải gắn liền với luyện tập • + Điểm thứ tư phương pháp giáo dục Khổng Tử phương pháp thuyết phục gương mẫu thân nhà giáo dục IV Những ảnh hưởng Khổng Tử đến hệ sau • Tăng tử: Tên thật Tăng Sâm (505-435 TCN) học trò xuất sắc Khổng Tử, dựa vào tư tưởng tề gia trị quốc bình thiên hạ Khổng Tử để viết thành sách Đại học • Tử Tư: Cháu nội tài đức Khổng Tử dựa vào tư tưởng ông để viết thành sách Trung Dung • Mạnh tử: Học trò Tử Tư dựa vào tư tưởng Khổng Tử để xây dựng nên học thuyết Lão Tử hay gọi học thuyết Tân Khổng Giáo Mạnh tử V Những hạn chế tư tưởng Khổng Tử – Mặc dù tuyên bố “ Bất hạng người dạy được” ( hữu giáo vơ lồi) thực tế đối tượng giáo dục Khổng Tử gồm người mà ông xếp vào hạng loại loại nhì cịn hạng ngu ơng cho họ khơng thể học tập – Khổng Tử coi khinh lao động chân tay Ông cho mà quan tâm đến chuyện cấy cày người tiểu nhân ...• • • • I Tiểu sử II Sự nghiệp III Tư tưởng Khổng Tử giáo dục IV.Những ảnh hưởng tư tưởng giáo dục Khổng Tử đến đời sau • V Những hạn chế tư tưởng giáo dục Khổng Tử I Tiểu sử • - Khổng Tử (... Nhạc kí) III Tư tưởng giáo dục Khổng Tử • Về mặt giáo dục Khổng Tử coi người mở đường, nhà giáo dục tiêu biều giáo dục phong kiến Trung Hoa - Về mục đích giáo dục: - Về nội dung giáo dục : - Về... vào tư tưởng tề gia trị quốc bình thiên hạ Khổng Tử để viết thành sách Đại học • Tử Tư: Cháu nội tài đức Khổng Tử dựa vào tư tưởng ông để viết thành sách Trung Dung • Mạnh tử: Học trị Tử Tư dựa

Ngày đăng: 16/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khổng Tử nhà giáo dục lớn của Trung Hoa phong kiến

  • Slide 2

  • I. Tiểu sử

  • II. Sự nghiệp

  • Slide 5

  • Slide 6

  • III. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử

  • Mục đích giáo dục:

  • Nội dung giáo dục

  • Slide 10

  • - Về phương pháp giáo dục: Là lĩnh vực mà Khổng Tử có nhiều đóng góp nhất

  • IV. Những ảnh hưởng của Khổng Tử đến thế hệ sau

  • Slide 13

  • Mạnh tử

  • V. Những hạn chế trong tư tưởng của Khổng Tử

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan