Truyền tài và phân phối điện năng

15 1.8K 9
Truyền tài và phân phối điện năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 18 tháng 10 năm 2007 CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa máy biến áp? công dụng của Nêu định nghĩa máy biến áp? công dụng của máy biến áp ba pha? máy biến áp ba pha? Nêu các công thức tính công suất của mạch Nêu các công thức tính công suất của mạch điện 3 pha đối xứng điện 3 pha đối xứng + ĐN: MBA là 1 thiết bị điện từ tĩnh. làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số. + Công dụng của MBA ba pha: được dùng chủ yếu trong truyền tải và phân phối điện năng. + Công thức tính công suất của mạch điện 3 pha đối xứng S= 3 Up .Ip P= 3 Up.Ip. Cos φ Q= 3 Up.Ip. Sin φ CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG PHỐI ĐIỆN NĂNG Tiết 14 Tiết 14 Khái niệm về truyền tải Khái niệm về truyền tải và phân phối điện năng và phân phối điện năng 1/ Sơ lược về quá trình sản xuất điện năng: • Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Điện năng biến đổi thành : Cơ năng, Nhiệt năng , Hoá năng, Quang năng và ngược lại • Điện năng có ưu điểm gì so với dạng năng lượng khác Điện năng : Dễ sản xuất, giá thành rẻ, vận tải đi xa thuận lợi, dễ biến đổi sang các dạng năng lượng khác • Quá trình sản xuất điện năng được diễn ra như sau: + Nhà máy nhiệt điện sản xuất điện năng + Nhà máy thuỷ điện sản xuất điện năng: + Ngoài ra còn có các nhà máy năng lượng dùng sức gió, năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời Lò đốt nhiên liệu Tua bin hơiNồi hơi MFĐ Thác nước Tua Bin Nước MFĐ 2/ Hệ thống điện a/ Nhiệm vụ: Hệ thống điện có nhiệm vụ gì ? Hệ thống điện có nhiệm vụ sản xuất truyền tải và phân phối điện năng. Hệ thống điện gồm có các khâu nào?( H 4.1 SGK) Hệ thống điện gồm 2 khâu đó là: + Khâu sản xuất ( nhà máy điện) + Khâu truyền tải và phân phối ( Các Đường dây và trạm biến áp). Quan sát sơ đồ sau (hình 4.2 - SGK 37) và hãy cho biết vì sao các nhà máy điện lại nối với nhau về điện? MFĐ 1 42 53 NƠI TIÊU THỤ ĐIỆN Nhà máy 1 Nhà máy 2 Trạm BA giảm áp Trung gian Trạm phân phối điện áp 6,10,35 KV MFĐ 3 - 20KV Trạm BA hạ áp Tiêu thụ điện Đường dây cao áp 110KV Sơ đồ hệ thống điện Máy biến áp Các nhà máy điện phải nối với nhau vào cùng mạng lưới điện quốc gia để: Hỗ trợ với nhau về công xuất và giảm công xuất dự trữ ở các nhà máy ( Vì: Khi hoạt động riêng lẻ các nhà máy phải dự trữ công xuất để cung cấp điện được liên tục: Đề phòng khi tăng phụ tải và khi có sự cố phải sửa chữa). Hoạt động của Hệ thống điện như sau: NƠI TIÊU THỤ ĐIỆN Nhà máy 1 Nhà máy 2 Trạm BA giảm áp Trung gian Trạm phân phối điện áp 6,10,35 KV MFĐ 3 - 20KV Trạm BA hạ áp Tiêu thụ điện Đường dây cao áp 110KV Sơ đồ hệ thống điện Máy biến áp * Kết luận: Quá trình sản xuất truyền tải và phân phối điện năng được diễn ra như sau: Từ nhà máy điện MFĐ có điện áp từ 3-20KV được MBA tăng lên 110, 220, 500, 1000, 1200KV rồi được nối vào mạng lưới điện quốc gia. Sau đó được truyền tải đến trạm biến áp hạ áp trung gian rồi chuyển qua trạm phân phối điện với điện áp 6, 10, 35 KV tiếp tục được phân phối đến nơi tiêu thụ tại đây sẽ có MBA hạ áp xuống 127/220V hoặc 220/380V. [...]... Mạng điện: a/ Khái niệm: Mạng điện là gì? Mạng điện là 1 phần của hệ thống điện bao gồm các trạm BA và các đường dây tải điện b/ Phân loại: Có những loại mạng điện nào? + Theo dòng điện: Mạng điện 1 chiều, mạng điện xoay chiều 1 pha và 3 pha + Theo điện áp trên đường dây tải điện có 2 loại: Mạng cao áp và mạng hạ áp + Theo đặc tính đường dây tải điện: Có Mạng điện trên không, mạng cáp ngầm, mạng điện. .. trong nhà c/ Yêu cầu đối với mạng điện: Mạng điện cần đặt ra các yêu cầu gì? - Tiết kiệm tối đa vật liệu kỹ thuật điện - Giảm mát mát điện năng truyền tải - Nâng cao độ tin cậy và chất lượng điện - Đảm bảo an toàn kỹ thuật điện Biện pháp nào để giảm được tiêu hao năng lượng trên đường truyền? Ngoài ra người ta còn chế tạo vật liệu siêu dẫn, truyền tải bằng dòng điện không đổi cao áp Nhưng các giải... ưu là nâng cao điện áp, nhưng cũng chỉ đến giới hạn nhất định vì còn liên quan đến an toàn KIẾN THỨC CẦN NHỚ • Hệ thống điện là gì? nhiệm vụ của hệ thống điện? Hệ thống điện hoạt động như thế nào? • Yêu cầu của mạng điện là gì? làm thế nào để giảm tổn thất năng lượng trên đường truyền VỀ NHÀ CẦN CHÚ Ý CÁC NỘI DUNG SAU: + Nghiên cứu bài cũ theo 2 câu hỏi nêu trên + Đọc trước phần Mạng điện xí nghiệp . TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG PHỐI ĐIỆN NĂNG Tiết 14 Tiết 14 Khái niệm về truyền tải Khái niệm về truyền tải và phân phối điện năng và phân phối điện năng 1/ Sơ lược về quá trình sản xuất điện. năng: • Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Điện năng biến đổi thành : Cơ năng, Nhiệt năng , Hoá năng, Quang năng và ngược lại • Điện năng có ưu điểm gì so với dạng năng. trong truyền tải và phân phối điện năng. + Công thức tính công suất của mạch điện 3 pha đối xứng S= 3 Up .Ip P= 3 Up.Ip. Cos φ Q= 3 Up.Ip. Sin φ CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN TRUYỀN

Ngày đăng: 16/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa máy biến áp? công dụng của máy biến áp ba pha? Nêu các công thức tính công suất của mạch điện 3 pha đối xứng

  • CHƯƠNG IV TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG Tiết 14 Khái niệm về truyền tải và phân phối điện năng

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Ngoài ra người ta còn chế tạo vật liệu siêu dẫn, truyền tải bằng dòng điện không đổi cao áp. Nhưng các giải pháp chưa được vì nó còn khó khăn về vấn đề kỹ thuật. Chính vì vậy giải pháp tối ưu là nâng cao điện áp, nhưng cũng chỉ đến giới hạn nhất định vì còn liên quan đến an toàn.

  • KIẾN THỨC CẦN NHỚ

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan