Thiết kế bài giảng điện tử Công nghệ 12

15 542 0
Thiết kế bài giảng điện tử Công nghệ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU MỤC TIÊU 1. Hiểu được bản chất của thuyết hoạt 1. Hiểu được bản chất của thuyết hoạt động trong giáo dục (dạy học nói động trong giáo dục (dạy học nói riêng) riêng) 2. Thiết kế được bài dạy theo tinh thần 2. Thiết kế được bài dạy theo tinh thần của thuyết hoạt động của thuyết hoạt động THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG NỘI DUNG 1. Bản chất của thuyết hoạt động trong 1. Bản chất của thuyết hoạt động trong giáo dục (dạy học nói riêng) giáo dục (dạy học nói riêng) 2. Thiết kế bài dạy theo tinh thần của 2. Thiết kế bài dạy theo tinh thần của thuyết hoạt động thuyết hoạt động THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG 1. Quan niệm 1. Quan niệm Theo nghĩa Tâm lý học, hoạt động là quá trình Theo nghĩa Tâm lý học, hoạt động là quá trình con người tác động vào đối tượng nhằm con người tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích thoả mãn các nhu cầu của đạt mục đích thoả mãn các nhu cầu của mình. mình. Trên cơ sở cấu trúc của hoạt động nói chung, Trên cơ sở cấu trúc của hoạt động nói chung, có thể mô tả cấu trúc hoạt động lao động có thể mô tả cấu trúc hoạt động lao động như sơ đồ (sơ đồ 1).1. như sơ đồ (sơ đồ 1).1. THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG Sơ đồ trên cho thấy: Sơ đồ trên cho thấy: a) Mỗi hoạt động bao giờ cũng có động cơ thúc đẩy hoạt động ấy. a) Mỗi hoạt động bao giờ cũng có động cơ thúc đẩy hoạt động ấy. Hoạt động gồm các hành động, mỗi hành động đều nhằm Hoạt động gồm các hành động, mỗi hành động đều nhằm một mục đích cụ thể nào đó. Hành động lại gồm các thao một mục đích cụ thể nào đó. Hành động lại gồm các thao tác, động tác (tổ hợp của các cử động riêng rẽ) và nó phụ tác, động tác (tổ hợp của các cử động riêng rẽ) và nó phụ thuộc vào điều kiện và phương tiện cụ thể để đạt tới mục thuộc vào điều kiện và phương tiện cụ thể để đạt tới mục đích đặt trước. đích đặt trước. Ở đây các thành phần của hành động trí óc được gọi là thao tác Ở đây các thành phần của hành động trí óc được gọi là thao tác (chẳng hạn các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh ), (chẳng hạn các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh ), còn các thành phần của hành động vật chất, biểu hiện ra còn các thành phần của hành động vật chất, biểu hiện ra ngoài thường được gọi là động tác (ví dụ, các động tác ngoài thường được gọi là động tác (ví dụ, các động tác dũa kim loại, bắn súng, sang số, phanh khi điều khiển dũa kim loại, bắn súng, sang số, phanh khi điều khiển xe ). xe ). THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG b) Hoạt động có nhiều cấp độ khác nhau: hành động; b) Hoạt động có nhiều cấp độ khác nhau: hành động; thao tác/động tác và cử động. Việc phân tích thao tác/động tác và cử động. Việc phân tích hoạt động như trên là cơ sở để xây dựng và cấu hoạt động như trên là cơ sở để xây dựng và cấu trúc nội dung các bài dạy; nhất là trong dạy học trúc nội dung các bài dạy; nhất là trong dạy học thực hành kỹ thuật: trong thực tế thường gặp các thực hành kỹ thuật: trong thực tế thường gặp các loại bài thực hành theo động tác, theo bước công loại bài thực hành theo động tác, theo bước công nghệ, theo nguyên công, theo sản phẩm (cả quá nghệ, theo nguyên công, theo sản phẩm (cả quá trình công nghệ) tuỳ thuộc vào mục đích và trình công nghệ) tuỳ thuộc vào mục đích và điều kiện dạy học cụ thể. điều kiện dạy học cụ thể. THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG c) Về mặt sư phạm, nhiệm vụ chủ yếu của GV c) Về mặt sư phạm, nhiệm vụ chủ yếu của GV trong quá trình dạy học là: trong quá trình dạy học là: - Phải tạo dựng được động cơ, thúc đẩy mục - Phải tạo dựng được động cơ, thúc đẩy mục đích cho hoạt động học tập của HS; đích cho hoạt động học tập của HS; - Hỗ trợ cho hoạt động học tập của HS được - Hỗ trợ cho hoạt động học tập của HS được thực hiện một cách tối ưu trong điều kiện thực hiện một cách tối ưu trong điều kiện dạy học nhất định. dạy học nhất định. Muốn vậy, cần phải thiết kế được HĐ dạy học Muốn vậy, cần phải thiết kế được HĐ dạy học THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG 2. Bản chất của thuyết hoạt động trong giáo 2. Bản chất của thuyết hoạt động trong giáo dục (dạy học nói riêng) dục (dạy học nói riêng) a) Bản chất: a) Bản chất: Chuyển từ thiết kế bài dạy theo nội dung sang Chuyển từ thiết kế bài dạy theo nội dung sang thiết kế bài dạy theo các hoạt động dạy học thiết kế bài dạy theo các hoạt động dạy học (bao gồm hoạt động dạy, hoạt động học và (bao gồm hoạt động dạy, hoạt động học và sự kết hợp giữa hai hoạt động này). sự kết hợp giữa hai hoạt động này). THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG b) HĐDH được hiểu là quá trình học sinh thực b) HĐDH được hiểu là quá trình học sinh thực hiện một hay một số nhiệm vụ cụ thể của hiện một hay một số nhiệm vụ cụ thể của bài dạy dưới sự trợ giúp của giáo viên bài dạy dưới sự trợ giúp của giáo viên nhằm đạt mục tiêu bài dạy. nhằm đạt mục tiêu bài dạy. Trong mỗi HĐDH, GV cần phải phát biểu một Trong mỗi HĐDH, GV cần phải phát biểu một cách rõ ràng về nhiệm vụ và xem xét cách rõ ràng về nhiệm vụ và xem xét những điều kiện có thể trợ giúp hoặc gợi ý những điều kiện có thể trợ giúp hoặc gợi ý cho người học trong quá trình thực hiện cho người học trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. nhiệm vụ. THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG 2. 2. Thực trạng việc thiết kế hoạt động dạy Thực trạng việc thiết kế hoạt động dạy học môn công nghệ ở trường phổ học môn công nghệ ở trường phổ thông thông a) a) Hình thức thể hiện các hoạt động dạy học Hình thức thể hiện các hoạt động dạy học Chuyển từ việc thiết kế bài dạy theo nội dung Chuyển từ việc thiết kế bài dạy theo nội dung sang thiết kế các HĐDH; giáo viên thường sang thiết kế các HĐDH; giáo viên thường thể hiện dưới dạng một số hình thức sau: thể hiện dưới dạng một số hình thức sau: (bảng 1) (bảng 1) THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG I. BẢN CHẤT CỦA THUYẾT HOẠT ĐỘNG b) Về nội dung thể hiện hoạt động dạy học b) Về nội dung thể hiện hoạt động dạy học Thiếu sót thường gặp là chưa thể hiện được sự thống nhất giữa Thiếu sót thường gặp là chưa thể hiện được sự thống nhất giữa mục tiêu dạy học với mức độ của các HĐDH. Ví dụ: mục tiêu mục tiêu dạy học với mức độ của các HĐDH. Ví dụ: mục tiêu của bài dạy ghi là biết được (liệt kê, nhớ lại, trình bày lại của bài dạy ghi là biết được (liệt kê, nhớ lại, trình bày lại được đối tượng học tập nhưng câu hỏi nêu ra lại đòi hỏi phải được đối tượng học tập nhưng câu hỏi nêu ra lại đòi hỏi phải so sánh, giải thích, phân biệt đối tượng học tập. so sánh, giải thích, phân biệt đối tượng học tập. Giáo án được trình bày quá sơ lược (đọc giáo án không hình Giáo án được trình bày quá sơ lược (đọc giáo án không hình dung được diễn biến của tiến trình bài dạy ở trên lớp sẽ diến dung được diễn biến của tiến trình bài dạy ở trên lớp sẽ diến ra như thế nào) hoặc quá dài gây cảm giác nặng nề đối với ra như thế nào) hoặc quá dài gây cảm giác nặng nề đối với người học. Nhiều giáo án ghi lại hầu hết nội dung của bài người học. Nhiều giáo án ghi lại hầu hết nội dung của bài học đã có trong SGK. học đã có trong SGK. [...]... thực hiện được THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG II THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO TINH THẦN THUYẾT HOẠT ĐỘNG 1 Những vấn đề cần mô tả rõ trong mỗi HĐDH hoạt động dạy học: b) Mục tiêu cụ thể của HĐDH: mục tiêu của HĐDH được xác định trên cơ sở phân tích và cụ thể hoá mục tiêu bài dạy và nội dung tương ứng của bài (có thể tham khảo nội dung chính và cấu trúc của bài học trong SGK) THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT... sự phối hợp các công việc của GV và HS trong hoạt động 2 Ví dụ: Bài 5 Hình chiếu trục đo (1 tiết lý thuyết) THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THẢO LUẬN – VẬN DỤNG 1 Quan niệm về hoạt động học, hoạt động dạy, hoạt động dạy học? 2 Những vấn đề cần mô tả rõ trong mỗi HĐDH hoạt động dạy học? 3 Hình thức trình bày hoạt động dạy học trong kế hoạch bài dạy 4 Thiết kế một bài dạy cụ thể... của bài học trong SGK) THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG II THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO TINH THẦN THUYẾT HOẠT ĐỘNG 1 Những vấn đề cần mô tả rõ trong mỗi HĐDH hoạt động dạy học: c) Phương tiện hỗ trợ: để thực hiện được hoạt động này cần sử dụng những phương tiện hay đồ dùng dạy học nào THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG II THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO TINH THẦN THUYẾT HOẠT ĐỘNG 1 Những vấn đề cần mô tả...THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG II THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO TINH THẦN THUYẾT HOẠT ĐỘNG 1 Những vấn đề cần mô tả rõ trong mỗi HĐDH hoạt động dạy học là: a) Tên HĐDH: việc đặt tên cho HĐDH cần căn cứ vào mục tiêu và nội dung bài dạy Mỗi HĐDH có thể tương ứng với nột hoặc một số nội dung của bài để số lượng HĐDH cho một tiết học không quá nhiều . và cấu trúc của bài học trong SGK). SGK). THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG II. THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO TINH THẦN II. THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO TINH. dục (dạy học nói riêng) 2. Thiết kế bài dạy theo tinh thần của 2. Thiết kế bài dạy theo tinh thần của thuyết hoạt động thuyết hoạt động THIẾT KẾ BÀI DẠY THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG THEO. chất: a) Bản chất: Chuyển từ thiết kế bài dạy theo nội dung sang Chuyển từ thiết kế bài dạy theo nội dung sang thiết kế bài dạy theo các hoạt động dạy học thiết kế bài dạy theo các hoạt động

Ngày đăng: 16/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO THUYẾT HOẠT ĐỘNG

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan