Luận văn Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại SCB Hà Nội

78 517 2
Luận văn Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại SCB Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội) Chương 3: Giải pháp mở rộng huy động vốn tại SCB Hà Nội

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ MỤC LỤC 1.3.1. Phân loại theo thời gian huy động 14 1.3.1.1 Huy động vốn ngắn hạn 14 1.3.1.2. Huy động vốn dài hạn 14 1.3.2. Phân loại theo đối tượng huy động 14 1.3.2.1 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước 14 1.3.2.2. Huy động vốn từ các tầng lớp dân cư 14 1.3.2.3.Huy động vốn từ các ngân hàng khác và các tổ chức tài chính 15 1.3.3.1. Huy động các tài khoản tiền gửi của khách hàng 15 1.3.3.2 Huy động vốn qua thị trường 16 1.4.1.3. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn 19 1.4.1.4. Tâm lý, thói quen của người tiêu dùng 19 1.4.2. Yếu tố chủ quan 20 1.4.2.1 Chính sách huy động vốn của ngân hàng 20 1.4.2.2. Nhân sự và công nghệ thông tin 22 1.4.2.3.Mạng lưới hoạt động của ngân hàng 23 1.4.2.4. Uy tín của ngân hàng 23 - Nguồn vốn huy động đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn 47 - Ngân hàng có cơ cấu vốn tương đối hợp lý và ổn định 47 - Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ gắn bó, sâu sắc và uy tín với khách hàng 47 - Ngân hàng đã hiện đại hoá giao dịch ngân hàng: 48 - Ngân hàng đã phát huy được tinh thần đoàn kết tập thể trong việc huy động vốn 48 Mức lãi suất tặng thêm 53 Khách hàng áp dụng 53 Điều kiện áp dụng 54 Các quy định khác 54 Đối tượng áp dụng 54 SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ Nội dung chính sách 54 Nguyên tắc và cách tính điểm 55 Quy đổi điểm thưởng để nhận quà tặng 55 Cấp số dự thưởng và quay số cuối chương trình 56 Một số quy định khác 56 Công tác cán bộ 57 Thành lập tổ nghiên cứu khách hàng 57 SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 2 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 2.1. Lợi nhuận của chi nhánh Hà Nội qua các năm 1.3.1. Phân loại theo thời gian huy động 14 1.3.1.1 Huy động vốn ngắn hạn 14 1.3.1.2. Huy động vốn dài hạn 14 1.3.2. Phân loại theo đối tượng huy động 14 1.3.2.1 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước 14 1.3.2.2. Huy động vốn từ các tầng lớp dân cư 14 1.3.2.3.Huy động vốn từ các ngân hàng khác và các tổ chức tài chính 15 1.3.3.1. Huy động các tài khoản tiền gửi của khách hàng 15 1.3.3.2 Huy động vốn qua thị trường 16 1.4.1.3. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn 19 1.4.1.4. Tâm lý, thói quen của người tiêu dùng 19 1.4.2. Yếu tố chủ quan 20 1.4.2.1 Chính sách huy động vốn của ngân hàng 20 1.4.2.2. Nhân sự và công nghệ thông tin 22 1.4.2.3.Mạng lưới hoạt động của ngân hàng 23 1.4.2.4. Uy tín của ngân hàng 23 - Nguồn vốn huy động đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn 47 - Ngân hàng có cơ cấu vốn tương đối hợp lý và ổn định 47 - Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ gắn bó, sâu sắc và uy tín với khách hàng 47 - Ngân hàng đã hiện đại hoá giao dịch ngân hàng: 48 - Ngân hàng đã phát huy được tinh thần đoàn kết tập thể trong việc huy động vốn 48 Mức lãi suất tặng thêm 53 Khách hàng áp dụng 53 Điều kiện áp dụng 54 SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 3 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ Các quy định khác 54 Đối tượng áp dụng 54 Nội dung chính sách 54 Nguyên tắc và cách tính điểm 55 Quy đổi điểm thưởng để nhận quà tặng 55 Cấp số dự thưởng và quay số cuối chương trình 56 Một số quy định khác 56 Công tác cán bộ 57 Thành lập tổ nghiên cứu khách hàng 57 BIỂU Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận của chi nhánh Hà Nội qua các năm 1.3.1. Phân loại theo thời gian huy động 14 1.3.1.1 Huy động vốn ngắn hạn 14 1.3.1.2. Huy động vốn dài hạn 14 1.3.2. Phân loại theo đối tượng huy động 14 1.3.2.1 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước 14 1.3.2.2. Huy động vốn từ các tầng lớp dân cư 14 1.3.2.3.Huy động vốn từ các ngân hàng khác và các tổ chức tài chính 15 1.3.3.1. Huy động các tài khoản tiền gửi của khách hàng 15 1.3.3.2 Huy động vốn qua thị trường 16 1.4.1.3. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn 19 1.4.1.4. Tâm lý, thói quen của người tiêu dùng 19 1.4.2. Yếu tố chủ quan 20 1.4.2.1 Chính sách huy động vốn của ngân hàng 20 1.4.2.2. Nhân sự và công nghệ thông tin 22 1.4.2.3.Mạng lưới hoạt động của ngân hàng 23 SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 4 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ 1.4.2.4. Uy tín của ngân hàng 23 - Nguồn vốn huy động đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn 47 - Ngân hàng có cơ cấu vốn tương đối hợp lý và ổn định 47 - Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ gắn bó, sâu sắc và uy tín với khách hàng 47 - Ngân hàng đã hiện đại hoá giao dịch ngân hàng: 48 - Ngân hàng đã phát huy được tinh thần đoàn kết tập thể trong việc huy động vốn 48 Mức lãi suất tặng thêm 53 Khách hàng áp dụng 53 Điều kiện áp dụng 54 Các quy định khác 54 Đối tượng áp dụng 54 Nội dung chính sách 54 Nguyên tắc và cách tính điểm 55 Quy đổi điểm thưởng để nhận quà tặng 55 Cấp số dự thưởng và quay số cuối chương trình 56 Một số quy định khác 56 Công tác cán bộ 57 Thành lập tổ nghiên cứu khách hàng 57 SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 5 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn CNHN Chi nhánh Hà Nội NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế TG CKH Tiền gủi có kỳ hạn TGTK Tiền gửi tiết kiệm NVHĐ Nguồn vốn huy động SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 6 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, vốn đang trở thành vấn đề cấp thiết cho quá trình tăng trưởng và phát triển của đất nước. Tuy nhiên để huy động được nguồn vốn lớn là một thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng. Trong hoàn cảnh thị trường chứng khoán của Việt Nam chưa hoàn thiện, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro thì quá trình điều chuyển vốn chủ yếu thực hiện thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại. Do đó việc tăng cường hiệu quả huy động vốn trở thành vấn đề cấp thiết cần nghiêm túc triển khai đối với các ngân hàng. Trong thời gian học tập và thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội), em thấy rằng việc huy động vốn luôn giữ vị trí rất quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế, góp phần tạo nên doanh thu cũng như thương hiệu của ngân hàng. Trong điều kiện nước ta gia nhập WTO, cùng với sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, dẫn tới việc buộc các ngân hàng thương mại phải nâng cao huy động vốn và tăng khối lượng tín dụng cho các doanh nghiệp.Do đó làm cách nào để huy động hết nguồn vốn có trong dân cư và các tổ chức kinh tế luôn là vấn đề bức thiết với hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và SCB Hà Nội nói riêng.Vì vậy em chọn đề tài “Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội)” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề của em gồm có 3 phần: Chương 1: Tổng quan về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội ( SCB Hà Nội) Chương 3: Giải pháp mở rộng huy động vốn tại SCB Hà Nội SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 1 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại. 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại đã hình thành, tồn tại và phát triển qua hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Sự phát triển của hệ thống NHTM đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM: -Ở Mỹ: “Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”. -Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. -Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác định "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì " ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán". Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. 1.1.2.Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại NHTM hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian khác. Ba nghiệp vụ này có SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 2 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM. 1.1.2.1.Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM, bao gồm các nghiệp vụ sau: * Nghiệp vụ tiền gửi: Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản mà từ đó NHTM có thể huy động được. Ngoài ra NHTM cũng có thể huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân, các hộ gia đình gửi tiền vào ngân hàng với mục đích bảo quản hoặc hưởng lãi trên số tiền gửi. * Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài và ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và dài hạn vào nền kinh tế. Hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh. * Nghiệp vụ đi vay: Nghiệp vụ đi vay được các NHTM sử dụng thường xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và vay Ngân hàng nhà nước, dưới các hình thức là tái chiết khấu hay vay có đảm bảo Trong đó các khoản vay từ Ngân hàng nhà nước chủ yếu nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó không tự cân đối được nguồn vốn trên cơ sở khai thác tại chỗ. * Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Đây là khoản vốn huy động không thường xuyên của NHTM, thường để nhận được khoản vốn này đòi hỏi các Ngân hàng phải lập ra các dự án cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng các khoản vay. * Vốn chủ sở hữu của NHTM : Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM. Lượng vốn này chiếm tỷ SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 3 Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi bắt đầu thành lập ngân hàng. Do tính chất thường xuyên ổn định, ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vật chất, nhà xưởng, mua sắm tài sản cố định phục vụ cho bản thân ngân hàng, cho vay, đặc biệt là tham gia đầu tư góp vốn liên doanh. Trong thực tế, khoản vốn này không ngừng được tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanh của chính bản thân Ngân hàng mang lại. 1.1.2.2.Nghiệp vụ sử dụng vốn Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như tìm kiếm lợi nhuận, gồm các nghiệp vụ cụ thể như sau: * Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM, được dùng vào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời cũng như khả năng thanh toán nhanh của NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Nhà nước đề ra. * Nghiệp vụ cho vay: Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại đi vay để cho vay, do đó có cho vay được hay không là vấn đề mà mọi ngân hàng thương mại đều phải tìm cách giải quyết. Thông thường lợi nhuận từ hoạt động cho vay này chiếm tới 65- 70% trong tổng lợi nhuận của ngân hàng. Nghiệp vụ cho vay có thể được phân loại bằng nhiều cách: theo thời gian có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và dài hạn, theo hình thức đảm bảo có cho vay có đảm bảo, cho vay không có đảm bảo, theo mục đích có cho vay bất động sản, cho vay thương mại, cho vay cá nhân, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua * Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốn huy động được từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dưới nhiều hình thức như : hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường và trực tiếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu tư đó. * Nghiệp vụ khác Ngân hàng thương mại thực hiện các hoạt động king doanh như: kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý; thực hiện các dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ; nghiệp vụ uỷ thác và đại lý; kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian khác SV: Bùi Thị Bích Phương Líp : Ngân Hàng 49A 4 [...]... khách hàng về các dịch vụ của Ngân hàng Thứ hai: Nguồn vốn huy động giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh Trong cơ cấu vốn của ngân hàng thì ngoài phần vốn tự có thì còn có vốn huy động, vốn vay và các nguồn vốn khác Một ngân hàng không thể chỉ hoạt động với SV: Bùi Thị Bích Phương 12 Líp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ nguồn vốn tự có và vốn đi vay vì vốn tự có của ngân hàng... cần vốn: Họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có được sự cân đối về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các cơ hội đầu tư luôn có điều kiện để thực hiện Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn với việc huy động vốn của các ngân hàng thương mại Tuy việc huy động vốn. .. hàng huy động vốn để cho vay ngắn hạn thường là dưới 1 năm Vốn ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động ( nếu ngân hàng thuộc khối phục vụ cho vay dân cư) : cho vay để mua đồ sinh hoạt, cho vay tiêu dùng, cho vay vốn lưu động Do vậy nguồn vốn này được huy động với lãi suất thấp 1.3.1.2 Huy động vốn dài hạn Đây là hình thức ngân hàng để huy động để phục vụ hoạt động cho vay... duy trì khối lượng huy động vừa có tác dụng chống lạm phát Các Ngân hàng Thương mại phải trả lãi suất cao hơn cho các hình thức huy động này so với lãi suất tiền gửi huy động Như vậy, khi thực hiện huy động vốn dưới các hình thức này, các ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lượng huy động, mức lãi suất và thời hạn, phương pháp huy động vốn Vốn này chỉ được huy động trong một thời... dự trữ bắt buộc cao sẽ khiến các ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn để cho vay Khi đó chi phí huy động vốn của các NHTM sẽ phải cao hơn để thu hút càng nhiều vốn càng tốt, đồng thời vốn huy động để cho vay sẽ nhỏ hơn Các ngân hàng nhỏ, vốn ít, khả năng huy động hạn chế thì tỷ lệ dự trữ cao sẽ trở thành một gánh nặng khó giải quyết Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp thì các ngân hàng sẽ có nhiều... nguồn vốn ổn định và không ngừng tăng trưởng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình- Đó là yếu tố đầu tiên quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng SV: Bùi Thị Bích Phương 13 Líp : Ngân Hàng 49A Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: PGS.TS Lê Đức Lữ 1.3.Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Thương mại 1.3.1 Phân loại theo thời gian huy động 1.3.1.1 Huy động vốn ngắn hạn Đây là hình thức ngân hàng huy. .. động vốn của ngân hàng Chính sách huy động vốn của ngân hàng là tổng thể các chiến lược và biện pháp huy động vốn của một ngân hàng nhằm mục tiêu thu hút vốn tối đa Chính sách này thay đổi theo từng kì, phù hợp với mục tiêu cụ thể của ngân hàng nhưng nhìn chung luôn bao gồm các nội dung sau : - Hình thức huy động vốn : Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trước hết phải đa dạng hoá hình thức huy. .. ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH HÀ NỘI( SCB HÀ NỘI) 2.1.Tổng quan về ngân hàng SCB Hà Nội 2.1.1.Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SCB Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Sai Gon Commercial Bank - SCB) xuất thân từ NHTMCP Quế Đô, được thành lập ngày 30/06/1992, theo số đăng ký kinh doanh gốc 05019/NH-GP Vì một số nguyên nhân, sau khi đi vào hoạt động ngân hàng... khách hàng là mức độ thường xuyên của việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng Mức độ sử dụng càng cao, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng việc huy động vốn Có thể nói đây không phải yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới hiệu quả huy động vốn của ngân hàng nhưng lại có giá trị ở chỗ nó khiến cho gần hết tiền nhàn rỗi trong dân cư được luân chuyển vào ngân hàng 1.4.2 Yếu tố chủ quan 1.4.2.1 Chính sách huy động. .. việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các ngân hàng thương mại Thông qua các kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm chuyển thành đầu tư góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế Đối với những người có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của ngân hàng trước hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có được các dịch vụ thanh toán đồng thời các khoản tiền không bị chết và luôn được vận động, quay vòng . gian huy động 14 1.3.1.1 Huy động vốn ngắn hạn 14 1.3.1.2. Huy động vốn dài hạn 14 1.3.2. Phân loại theo đối tượng huy động 14 1.3.2.1 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cơ quan. ngắn hạn 14 1.3.1.2. Huy động vốn dài hạn 14 1.3.2. Phân loại theo đối tượng huy động 14 1.3.2.1 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước 14 1.3.2.2. Huy động vốn từ các. Phân loại theo đối tượng huy động 14 1.3.2.1 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước 14 1.3.2.2. Huy động vốn từ các tầng lớp dân cư 14 1.3.2.3 .Huy động vốn từ các ngân

Ngày đăng: 16/07/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Phân loại theo thời gian huy động

    • 1.3.1.1 Huy động vốn ngắn hạn

    • 1.3.1.2. Huy động vốn dài hạn

    • 1.3.2. Phân loại theo đối tượng huy động

      • 1.3.2.1 Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước

      • 1.3.2.2. Huy động vốn từ các tầng lớp dân cư

      • 1.3.2.3.Huy động vốn từ các ngân hàng khác và các tổ chức tài chính

      • 1.3.3.1. Huy động các tài khoản tiền gửi của khách hàng

      • 1.3.3.2 Huy động vốn qua thị trường

      • 1.4.1.3. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn.

      • 1.4.1.4. Tâm lý, thói quen của người tiêu dùng.

      • 1.4.2. Yếu tố chủ quan

        • 1.4.2.1 Chính sách huy động vốn của ngân hàng.

        • 1.4.2.2. Nhân sự và công nghệ thông tin.

        • 1.4.2.3.Mạng lưới hoạt động của ngân hàng.

        • 1.4.2.4. Uy tín của ngân hàng.

        • - Nguồn vốn huy động đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn trên địa bàn

        • - Ngân hàng có cơ cấu vốn tương đối hợp lý và ổn định

        • - Ngân hàng đã tạo được mối quan hệ gắn bó, sâu sắc và uy tín với khách hàng

        • - Ngân hàng đã hiện đại hoá giao dịch ngân hàng:

        • - Ngân hàng đã phát huy được tinh thần đoàn kết tập thể trong việc huy động vốn

        • Mức lãi suất tặng thêm

        • Khách hàng áp dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan