Bài 55. Tiến hóa về sinh sản

30 585 0
Bài 55. Tiến hóa về sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên hướng dẫn: Dương Kim Nguyên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Trang kiểm tra bài cũ • Câu hỏi: Nêu sự phân hóa của một số cơ quan trong quá trình tiến hóa của của các ngành động vật - hệ hô hấp, hệ tuần hoàn. • Trả lời: Hệ hô hấp: chưa phân hóa  trao đổi qua mang đơn giản  da và phổi  phổi. Hệ tuần hoàn: chưa có tim  Có tim không ngăn  tim 2 ngăn  tim 3 ngăn  tim 4 ngăn. Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1. SINH SẢN VÔ TÍNH (?) Quan sát những hình thưc sinh sản trên và cho biết: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản vô tính ở trùng biến hình SSVT ở Hải quỳ Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1. SINH SẢN VÔ TÍNH Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và cái kết hợp với nhau. TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN TIẾT 58 - BÀI 55 I. SINH SẢN VÔ TÍNH Trùng roi, Trùng giày,… San hô, Thuỷ tức,… Kiểu sinh sản Tên động vật Phân đôi Mọc chồi Trùng biến hình Trùng biến hình Trùng roi Trùng giày San hô Thuỷ tức Trùng roi Trùng giày San hô Thuỷ tức Hãy cho biết ở ĐVKXS có những hình thúc sinh sản vô tính nào? * Quan sát các hình thức sinh sản dưới đây: Phân tích các bước sinh sản ở Trùng Roi và Thủy Tức? Sinh sản của Trùng roi Sinh sản của Thuỷ tức Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1. SINH SẢN VÔ TÍNH - Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực, cái kết hợp. - Có hai hình thức chính: + Phân đôi cơ thể: Trùng Roi, Trùng Giày,… + Mọc chồi: Thủy Tức, San Hô,… 2. SINH SẢN HỮU TÍNH: (?) Quan sát hình thức giao phối và thụ tinh trên và cho biết thế nào là sinh sản hữu tính? Giao phối và thu tinh của hai cá thể rắn Thụ tinh của trứng và tinh trùng người Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1. SINH SẢN VÔ TÍNH 2. SINH SẢN HỮU TÍNH: - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Kể tên một số ĐVKXS và có xương sống có hình thức sinh sản hữu tính? [...]... x x Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1 SINH SẢN VÔ TÍNH 2 SINH SẢN HỮU TÍNH: - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái - Sinh sản hữu tính có trên có cả cá thể đơn tính và cá thể lưỡng tính Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1 SINH SẢN VÔ TÍNH 2 SINH SẢN HỮU TÍNH: 3 SỰ TIẾN HOÁ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH: Qua SGK, cho biết hình thức sinh sản. .. nghĩa sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính ? Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót , thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật Bài 55: Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1 SINH SẢN VÔ TÍNH 2 SINH SẢN HỮU TÍNH: 3 SỰ TIẾN HOÁ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH: Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:... động vật trong mùa sinh sản? + Bảo vệ động vật trong mùa sinh sản, bằng cách: Cấm săn bắt cá thể cái và con non trong mùa sinh sản + Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường sống và động vật trong mùa sinh sản Trong sự tiến hoá các hình thức sinh sản thì sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính, nên sức sống của cơ thể con được sinh ra cao hơn hẳn cơ thể bố, mẹ Tuỳ theo mức độ tiến hoá mà sự hoàn... thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính bằng cách hoàn thành bảng sau? Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia Vô tính 1 Hữu tính 2 Kế thừa đặc điểm Của một cá thể Của hai cá thể 1 2 (?)Từ nội dung bảng em hãy rút ra nhận xét gì? Bài 55 - Tiết 58: TIẾN 1 SINH SẢN VÔ TÍNH 2 SINH SẢN HỮU TÍNH: Cho biết Giun Đất cơ thể là lưỡng tính hay phân tính, thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong? HOÁ VỀ SINH SẢN Bảng... tôm 00 Câu 3: Trong những biện pháp bảo vệ môi trường sinh sản của động vật sau đây biện pháp nào không đúng? a Cấm săn bắt con cái trong mùa sinh sản b Cấm săn bắt con non vào mùa sinh sản c Quy định kích thước mắt lưới đối với ngư dân d Cấm chăn thả gia súc vào mùa sinh sản 00 DẶN DÒ -Học bài cũ , trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - chuẩn bị bài mới : soạn phần trang 182, 184 SGK ... tính được thể hiện ở: thụ tinh trong, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đã đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao như: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non Hãy chọn một câu đúng Câu 1: Trong các nhóm động vật sau đây – nhóm nào sinh sản vô tính: a Giun đất, sứa, san hô b Thuỷ tức, đỉa,... TÍNH: 3 SỰ TIẾN HOÁ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH: Qua SGK, cho biết hình thức sinh sản hữ u tính được hoàn chỉnh dần qua các thế hệ như thế nào? III SỰ TIẾN HOÁ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau? Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Tập tính bảo vệ trứng Tập tính nuôi con Trai sông Thụ tinh ngoài Đẻ trứng Biến thái Không Ấu trùng tự kiếm mồi Châu chấu Thụ tinh... đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng như thế nào? Một số loài động vật đẻ con Phôi phát triển trực tiếp trong cơ thể mẹ  an toàn hơn Biến thái ở sâu bọ Phát triển trực tiếp ở người Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp? Phát triển trực tiếp  tỷ lệ con sống cao hơn Chim mớm mồi cho con Mèo cho con bú sữa Tại sao hình thức đẻ con có nhau thai và nuôi con là tiến . Giun Đũa Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1. SINH SẢN VÔ TÍNH 2. SINH SẢN HỮU TÍNH: - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. - Sinh sản hữu. lưỡng tính Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1. SINH SẢN VÔ TÍNH 2. SINH SẢN HỮU TÍNH: 3. SỰ TIẾN HOÁ CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH: Qua SGK, cho biết hình thức sinh sản hữ u tính. SẢN VÔ TÍNH (?) Quan sát những hình thưc sinh sản trên và cho biết: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản vô tính ở trùng biến hình SSVT ở Hải quỳ Bài 55 - Tiết 58: TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN 1. SINH

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • kiểm tra bài cũ

  • Bài 55 - Tiết 58:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • * Quan sát các hình thức sinh sản dưới đây:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan