bài 23: từ phổ đừong sức từ

12 725 0
bài 23: từ phổ đừong sức từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng vật lý 9 KIỂM TRA BÀI CŨ Ở đâu có từ trường và làm thế nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường? Xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có từ trường. Ta dùng nam châm thử để nhận biết từ trường. Mô tả thí nghiệm nhận biết từ trường bằng nam châm thử. Dùng một kim nam châm thử được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam - Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm ta thấy kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó không gian đó có từ trường. BÀI 23: TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ. I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm. C1. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào? N S Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa dần. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. 2.Kết luận: II. NG S C TĐƯỜ Ứ Ừ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ. N S Dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm. Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được. N S C2. Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ . Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định. Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa vẽ được. N S C3. Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào của thanh nam châm? Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ chiều đi ra từ cực Bắc,đi vào cực Nam. 2. Kết luận: Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. CỦNG CỐ Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm. VẬN DỤNG C4. Hình 23.4 cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực Hình 23.4 Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U, các đường sức từ gần như song song với nhau. VẬN DỤNG VẬN DỤNG C5. Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm thẳng như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm. N S C6. Hình 23.6 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng. Các đường sức từ được biểu diễn trên hình 23.6 có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải. Hình 23.6 N S Câu 1: Điều nào sau đây không đúng khi nói về đường sức từ: A.Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm nằm tiếp xúc với đường sức từ đó. B. Bên ngoài thanh nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm. C. Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau. D. Chiều của đường sức từ là chiều đi từ cực Bắc đến cực Nam xuyên dọc kim nam châm đặt cân bằng tại một điểm trên đường sức từ đó. Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm nằm tiếp xúc với đường sức từ đó. Câu 2: Trên hình vẽ các kim nam châm đặt xung quanh một nam châm vĩnh cửu. Kim nam châm nào vẽ sai vị trí hai cực? A. Kim 1 B. Kim 2 C. Kim 3 D. Kim 4 N S N N N N S S S S 1 2 3 4 Kim 4 Câu 3: Chỉ ra câu sai trong các câu sau: • A. Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. • B. Nơi nào đường sức từ dày thì từ trường mạnh, nơi nào đường sức từ thưa thì từ trường yếu. • C. Đường sức từ bên trong lòng nam châm hình chữ U là những đường song song. • D. Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Nam và đi vào cực Bắc. • Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Nam và đi vào cực Bắc. Câu 4. Đường sức từ là những đường cong mà: A.Ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực Bắc đến cực Nam. B. Độ mau thưa được vẽ tuỳ ý. C. Nơi nào dày thì từ trường mạnh, nơi nào thưa thì từ trường yếu. D. Luôn luôn có chiều xác định. Hãy chọn câu sai ! Độ mau thưa được vẽ tuỳ ý. . xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó không gian đó có từ trường. BÀI 23: TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ. I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm. C1. Các mạt sắt xung quanh. mạt sắt xung quanh nam châm gọi là từ phổ. • B. Nơi nào đường sức từ dày thì từ trường mạnh, nơi nào đường sức từ thưa thì từ trường yếu. • C. Đường sức từ bên trong lòng nam châm hình chữ. khi nói về đường sức từ: A.Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm nằm tiếp xúc với đường sức từ đó. B. Bên ngoài thanh nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi

Ngày đăng: 16/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan