Bai 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

29 3.1K 2
Bai 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LÍ 9 Người thực hiện: Mai Thu Nhi CHƯƠNG III: QUANG HỌC CHƯƠNG III: QUANG HỌC Kiến thức trong chương: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Thấu kính hội tụ - Thấu kính phân kỳ. - Mắt – Mắt cận – Mắt lão. - Kính lúp. - Phân tích ánh sáng trắng thành các chùm sáng màu. - Trộn các ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu khác. - Màu sắc các vật. - Các tác dụng của ánh sáng. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với thành của một chiếc cốc rỗng, bên trong đặt một chiếc đũa. Không thay đổi hướng nhìn, đổ nước vào cốc, ta thấy chiếc đũa như bị gẫy. Tại sao? Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 1. Quan sát: Nhận xét về đường truyền của tia sáng: a)Từ S đến I (trong không khí) b) Từ I đến K (trong nước) c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K. Hiện tượng tia sáng truyền từ không khí sang nước (tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Kết luận: Qua quan sát đường truyền của tia sáng như trên em rút ra kết luận gì? Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 3. Một vài khái niệm: - I là điểm tới. - SI là tia tới. - IK là tia khúc xạ. - Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 3. Một vài khái niệm: - Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN’ là mặt phẳng tới. - Góc SIN là góc tới, kí hiệu là i. - Góc KIN’ là góc khúc xạ kí hiệu là r. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 4. Thí nghiệm: Tiến hành thí nghiệm nhằm mục đích gì? Bố trí thí nghiệm như thế nào? Cần những dụng cụ gì? Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 4. Thí nghiệm: a) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b) Dụng cụ TN: - Một bình thủy tinh hình hộp chữ nhật chứa nước (khoảng ½ bình). - Một miếng gỗ phẳng. - Một bút lade làm nguồn sáng. [...]... R1 R2 R3 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: Qua quan sát thí nghiệm em hãy rút ra kết luận về hiện tượng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? 2 Kết luận: Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r < i) Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: Thể hiện kết luận... KHÔNG KHÍ: 2 Kết luận: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (r > i)  Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG III VẬN DỤNG:  Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng?  Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG III VẬN DỤNG: Trả lời Phản xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng: - Tia tới gặp mặt phân...Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 4 Thí nghiệm: c) Bố trí thí nghiệm: S Không khí I P Q Nước R Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 4 Thí nghiệm: d) Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi: ? S khúc xạ có nằm trong mặt Hãy cho biết tia phẳng nào? Không khí P Góc tới và góc khúc xạ, góc I nào lớn hơn?  - Tia khúc xạ nằm trong mặt... mặt phẳng tới Nước - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r < i) R Q Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: ? Hãy đề xuất những phương án thí nghiệm kiểm tra xem những nhận xét trên có còn đúng khi thay đổi góc tới hay không?  - Bố trí thí nghiệm như trên, thay đổi góc tới, quan sát góc khúc xạ Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:  Thí nghiệm kiểm... hai môi trường trong suốt bị gẫy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai - Góc khúc xạ không bằng góc tới - Góc phản xạ bằng góc tới Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG  Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại? Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Ghi nhớ:  Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt... định góc tới, góc khúc xạ C N r Q B i N’ A Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ: c) Kết quả thí nghiệm:  Nhận xét: - C - B là điểm tới AB là tia tới - BC là tia khúc xạ - NN’ là pháp tuyến tại B - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (r > i) N Không khí r P Q B i Nước N’ A Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ... môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng  Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới  Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ∗ Có thể em chưa biết: Nếu ai không biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng, họ thường ước lượng nhầm độ... dạ để vẽ đường truyền của tia sáng Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ: 2 Thí nghiệm kiểm tra: b) Bố trí thí nghiệm: C Không khí P Q B Nước A Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ: 2 Thí nghiệm kiểm tra: c) Kết quả thí nghiệm: - Vẽ đường truyền của tia sáng từ A qua B, đến C P -... hình vẽ N S i P Không khí I Q r Nước N’ R Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ: 1 Dự đoán: Kết luận trên có còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không? Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán? ! Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG II SỰ KHÚC XẠ CỦA TIA SÁNG KHI TRUYỀN TỪ NƯỚC SANG KHÔNG KHÍ: 2 Thí... suối, bể chứa nước hình như nông hơn gần 1/3 độ sâu thực của nó Nếu tin vào độ sâu nhìn thấy đó có thể sẽ gặp nguy hiểm Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài vừa học - Tìm hiểu các hiện tượng thực tế liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng - Làm các bài tập bài 40 (SBT Vật Lí 9) - Đọc và chuẩn bị bài 41/SGK tr 111 . góc tới, quan sát góc khúc xạ. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:  ? Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: S 2 I N N’ Không. khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: Thể hiện kết. sáng. Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 4. Thí nghiệm: c) Bố trí thí nghiệm: S R I Không khí Nước P Q Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. HIỆN TƯỢNG KHÚC

Ngày đăng: 15/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • CHƯƠNG III: QUANG HỌC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan