GA môn toán 12 thi GV dạy giỏi tỉnh BP - GDTX

15 284 1
GA môn toán 12 thi GV dạy giỏi tỉnh BP - GDTX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ. Bài tập 1 Viết phương trình mặt phẳng đi qua M( 2; 1; -1) và song song với mặt phẳng (β): 2x + 3y – z + 5 = 0 Bài tập 2 Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A; B; C Biết tọa độ các điểm như sau: A( 3; 0; 0) , B( 0; 2; 0) , C( 0; 0; 4). Bài tập 1 Viết phương trình mặt phẳng đi qua M( 2; 1; -1) và song song với mặt phẳng (β): 2x + 3y – z + 5 = 0 . Giải Gọi mặt phẳng cần tìm là mp(α). Do mp (α) đi qua M và song song với (β) nên (α) và (β) có cùng véc tơ pháp tuyến là: Ta có phương trình mp (α) là: 2(x -2) + 3(y -1) -1(z +1) = 0 Hay 2x + 3y – z – 8 =0 Vậy mp(α) cần tìm là: (α): 2x + 3y – z – 8 =0 (2;3; 1)n − r β α H M Bài tập 2: Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A; B; C Biết tọa độ các điểm như sau: A ( 3; 0; 0) ; B ( 0; 2; 0) ; C ( 0; 0; 4); Giải Ta có: Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn là: + + = 1 Hay 4x + 6y + 3z – 12 = 0 3 x 2 y 4 z Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG A C α H M Bài 2:PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG IV: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Định lí: Trong không gian Oxyz. Cho mp( α) : Ax + By + Cz + D = 0; và điểm M 0 ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) . Khoảng cách từ M 0 đến mp( α) kí hiệu là: d( M 0 , (α)) M H d d( M 0 , (α)) tính theo công thức: d( M 0 ,( α)) = 0 0 0 2 2 2 | Ax + By + Cz + D| A B C + + Chứng minh định lí( HV theo dọi CM bảng đen) α M 1 M 0 n r Ví dụ 1: Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O và từ điểm M( 1; -2; 13) đến mp(α):2x - 2y - z +3=0 Giải: Gốc tọa độ O( 0; 0; 0)và véc tơ pháp tuyến (2;-2;-1) Áp dụng công thức trên ta có d(O,(α)) = = = 1 d(M,(α)) = = | 2.0 2.0 ( 1).0 3| 4 4 1 − + − + + + 3 3 | 2.1 2.( 2) 1.13 3 | 4 4 1 − − − + + + 4 3 n r [...]...Ví dụ 2: Tính khoảng cách hai mặt phẳng mp ( α) và mp( β) song song với nhau có phương trình là: ( α): x + 2y + 2z +11 =0 ( β): x + 2y + 2z + 2 =0 Hình vẽ M β H α Giải: Lấy M( 0; 0; -1 ) thuộc mp( β)và (α) r véctơ có pháp tuyến n (1;2;2) khi đó: d((α),(β)) = d( M, ( α) ) Áp dụng công thức trên ta có d( M, ( α) ) = | 0.1 + 2.0 + 2.( −1) + 11| 1+ 4 + 4 9 = =3 3 Ví dụ 3: Tính khoảng cách... ý: Giá trị tuyệt đối để khoảng cách không âm B Áp dụng công thức thông qua ví dụ Dặn dò: Học viên về làm bài tập sgk và một số sách tham khảo ngoài Bài tập về nhà: Trong không gian oxyz cho điểm A( 3; -1 ; 2) và mp (α) : x + y + z – 7 =0 Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mp (α) Hướng dẫn: Mặt cầu xác định khi biết: Tâm và bán kính Nên ta cần tính khoảng cách từ tâm A đến mp (α) Bài . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O và từ điểm M( 1; -2 ; 13) đến mp(α):2x - 2y - z +3=0 Giải: Gốc tọa độ O( 0; 0; 0)và véc tơ pháp tuyến (2 ;-2 ;-1 ) Áp dụng công thức trên ta có d(O,(α)) = = = 1 d(M,(α)). với (β) nên (α) và (β) có cùng véc tơ pháp tuyến là: Ta có phương trình mp (α) là: 2(x -2 ) + 3(y -1 ) -1 (z +1) = 0 Hay 2x + 3y – z – 8 =0 Vậy mp(α) cần tìm là: (α): 2x + 3y – z – 8 =0 (2;3;. Kiểm tra bài cũ. Bài tập 1 Viết phương trình mặt phẳng đi qua M( 2; 1; -1 ) và song song với mặt phẳng (β): 2x + 3y – z + 5 = 0 Bài tập 2 Viết phương trình mặt phẳng đi

Ngày đăng: 15/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Kiểm tra bài cũ.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Bài 2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

  • Slide 6

  • Bài 2:PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG

  • Slide 8

  • Chứng minh định lí( HV theo dọi CM bảng đen)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Tóm lại: Nội dung cần nhớ: Khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng. A.Công thức: d( M0, ()) = Chú ý: Giá trị tuyệt đối để khoảng cách không âm B. Áp dụng công thức thông qua ví dụ Dặn dò: Học viên về làm bài tập sgk và một số sách tham khảo ngoài .

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan