Chuyên đề Thực trạng xuất khẩu lao động sang đài loan

41 604 6
Chuyên đề Thực trạng xuất khẩu lao động sang đài loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu,Việt Nam đã xây dựng được nhiều mối quan hệ kinh doanh quốc tế. Một trong những mối quan hệ đó là việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, hay còn gọi là xuất khẩu lao động. Có thể nói, hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam đang ngày càng được mở rộng đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, đáp ứng một phần nhu cầu nhân lực của các nước, với đủ các loại hình lao động khác nhau. Đồng thời, hoạt động này, đã góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm trong nước, giải quyết tình trạng thất nghiệp, từ đó cải thiện tốt hơn đời sống cho cư dân Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu lao động luôn gắn liền với một quốc gia và vùng lãnh thổ nhất định trên cơ sở sự hợp tác kinh tế giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ nước nhận xuất khẩu. Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất khẩu sang nước ngoài theo thống kê của Hiệp hội Xuất khẩu Lao động Việt Nam là 88.298 người. Trong đó 40% số lao động Việt Nam đang có mặt tại bốn thị trường lớn nhất là Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Lý do nào mà ở những thị trường người Việt Nam sang làm việc đông như vậy? Làm gì để ổn định và phát triển hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam ở đây? Chúng ta hãy cùng tiềm hiểu về một trong những thị trường lớn nhất mà Việt Nam xuất khẩu lao động sang – đó chính là thị trường Đài Loan.

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với kinh tế toàn cầu,Việt Nam xây dựng nhiều mối quan hệ kinh doanh quốc tế Một mối quan hệ việc hợp tác đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, hay cịn gọi xuất lao động Có thể nói, hoạt động xuất lao động Việt Nam ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, đáp ứng phần nhu cầu nhân lực nước, với đủ loại hình lao động khác Đồng thời, hoạt động này, góp phần tích cực vào việc giải việc làm nước, giải tình trạng thất nghiệp, từ cải thiện tốt đời sống cho cư dân Việt Nam Hoạt động xuất lao động gắn liền với quốc gia vùng lãnh thổ định sở hợp tác kinh tế phủ Việt Nam với phủ nước nhận xuất Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất sang nước theo thống kê Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam 88.298 người Trong 40% số lao động Việt Nam có mặt bốn thị trường lớn Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc Nhật Bản Lý mà thị trường người Việt Nam sang làm việc đơng vậy? Làm để ổn định phát triển hoạt động xuất lao động Việt Nam đây? Chúng ta tiềm hiểu thị trường lớn mà Việt Nam xuất lao động sang – thị trường Đài Loan Lời mở đầu Mục lục: Trang: I Tổng quan xuất lao động Việt Nam………………… 1.1 Xuất lao động gì? 1.2 Xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ…………… 1.3 Hiệu hoạt động xuất lao động Việt Nam……………………………………………………… 14 II Thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan……………………………………………………… 14 2.1 Thị trường xuất lao động Đài Loan………………… 14 2.1.1 Đài Loan đặc điểm tổng quan……………………… 14 2.1.2 Cơ chế quản lý phủ Đài Loan với lao động nước ngồi thơng qua xuất lao động……………… 17 2.1.3 Đặc điểm thị trường lao động xuất Đài Loan… 23 2.2 Thực trạng lao động Việt Nam Đài Loan……………… 27 2.2.1 Thành tựu đạt được………………………………………… 27 2.2.2 Hạn chế……………………………………………………… 34 III Đánh giá giải pháp………………………………………… 38 3.1 Đánh giá………………………………………………………… 38 3.2 Định hướng giải pháp……………………………………… 40 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo I Tổng quan xuất lao động Việt Nam Xuất khấu lao động gì? Xuất lao động thuật ngữ sử dụng phổ biến, có tính chất thơng dụng để hoạt động chuyển dịch lao động từ quốc gia sang quốc gia khác Nó gồm xuất lao động chỗ Tham gia vào trình gồm hai bên: Bên nhập lao động bên xuất lao động Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 1999 Chính phủ nêu rõ: “Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế xã hội góp phần phát triển nguồn lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, tăng cường hợp tác quốc tế nước ta với nước giới…cùng với giải pháp giải việc làm nước chính, xuất lao động chuyên gia chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa…” Thực trạng xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ Xuất lao động Việt Nam năm 1980 hình thức hợp tác lao động với nước Xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Kết đem lại nhiều thuận lợi cho đất nước Từ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất lao động phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Bước sang kỷ 21, có tăng đột biến lượng lao động Việt Nam xuất sang nước ngoài, nhiều ba thị trường Đài Loan, Malaysia Hàn Quốc Tính đến 2011, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động làm việc nước ngồi, 85.650 Đài Loan, giữ vị trí thứ tổng số lao động nước Đài Loan • Giai đoạn từ 1980 đến 1990 Số lượng người lao động Việt Nam làm Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bungari từ 1980- 1990 Cuối năm thập niên 70 đầu 80, kinh tế Việt Nam tình cảnh gặp nhiều khó khăn, sản xuất cơng nghiệp trì trệ, mơ hình hợp tác xã khơng tạo cạnh tranh nên khơng kích thích sản xuất Thêm vào khoản nợ sau chiến tranh cần phải trả hai chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc ảnh hưởng nặng nề lên kinh tế Do đó, quyền chủ trương đưa lao động làm việc nước Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu Năm 1980, Việt Nam bắt đầu xuất lao động làm việc có thời hạn nước ngồi với hình thức chủ yếu hợp tác sử dụng lao động thơng qua hiệp định Chính phủ trực tiếp kí kết Trong giai đoạn này, gần 245.000 lao động chuyên gia làm việc nhà máy, xí nghiệp nước đưa đến nước Xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc Bungari) Bên cạnh đưa người lao động, Việt Nam ký kết hợp tác chuyên gia lĩnh vực: y tế, giáo dục, nông nghiệp với số quốc gia châu Phi (Libya, Angeri, Angola, Mozambique, Congo, Madagasca) với số người đưa sang 7.200 người; Trung Đông (Iraq) khoảng 18.000 người Bên cạnh đó, gần 24.000 thực tập sinh học sinh học nghề nước Đông Âu chuyển sang lao động năm thập niên 80 Tổng số lao động đưa thời kì gần 300.000 người Theo thống kê quan chuyên trách, từ năm 1980 đến 1989, ngân sách nhà nước thu khoảng 800 tỷ đồng 300 triệu USD, khoản tiền lớn thời điểm lúc Ngồi giảm bớt số người thất nghiệp nước; người lao động tiếp cận với công nghệ gửi nước khối lượng hàng hóa tiêu dùng lớn, giúp cải thiện sống gia đình Việt Nam thời kỳ khó khăn Năm 1989, có nhiều biến động trị lớn xảy nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu khủng hoảng kinh tế, trị nhiều nước châu Phi, dẫn đến phần lớn nước khơng cịn nhu cầu nhận lao động từ Việt Nam Sau nước Đức tái thống vào năm 1990, công nhân chưa hết hợp đồng đền bù để trở nước • Giai đoạn 1991 đến 2001 Lao động Việt Nam làm nước từ 1992 đến 2006 theo giới tính Lao động Việt Nam làm nước ngồi từ 1992 đến 2006 theo quốc gia Tình hình nhu cầu thực tiễn với việc chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi dẫn đến thay đổi chế hoạt động xuất lao động từ phía quyền Ngày 9-11-1991, Nghị định đưa người lao động có thời hạn nước đời Cụ thể, tổ chức doanh nghiệp cấp phép kinh doanh dịch vụ xuất lao động thông qua hợp đồng ký với nước Cơ chế đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam, mở rộng thị trường xuất Số lao động đưa nước tăng năm Tổng lao động xuất giai đoạn gần 160.000 người Có thay đổi thị trường giai đoạn Ban đầu, Việt Nam xuất công nhân xây dựng sang số nước Trung Đông (chủ yếu Iraq), Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Kuwait Năm 1992, Việt Nam kí hợp đồng xuất thuyền viên với Đài Loan, Hàn Quốc • Giai đoạn 2001 đến Thị trường xuất năm 2011 Địa điểm Số người Đài Loan   34.998 Hàn Quốc   15.049 Malaysia   9.195 Nhật Bản   6.373 Ả Rập Saudi   3.514 Lào   3.581 Campuchia   2.556 Macao   1.826 UAE   1.128 Cộng hịa Síp   0.792 Israel   0.327 Nga   0.301 Algeria   0.204 Khác   1.631 Từ năm 2006 đến 2008, trung bình năm có 83.000 lao động xuất sang nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng số lao động giải việc làm nước Đến năm 2009 có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề khác Vào thời điểm năm 2011, xét lượng tiếp nhận lao động Việt Nam nhiều Đài Loan, sau Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Ả Rập Saudi, Lào, Campuchia,…Trong số lao động nữ chiếm gần 50%, chủ yếu làm ngành phục vụ cá nhân xã hội công nghiệp Một số thị trường khác Brunei, Singapore, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống mở rộng Các quốc gia phát triển có thu nhập cao Úc, Mỹ, Canada, Phần Lan Ý mục tiêu xuất lao động Việt Nam hướng đến Năm 2008, Hàn Quốc nhận thêm 12.000 lao động Việt Nam tái tuyển dụng 6.000 lao động, tăng số lao động Việt Nam quốc gia lên gần 50.000 lao động Đến năm 2011, Việt Nam có khoảng 60.000 lao động Hàn Quốc 85.650 Đài Loan - giữ vị trí thứ tổng số lao động nước ngồi Đài Loan Khơng giống với Đài Loan Malaysia xem thị trường truyền thống địi hỏi, Nhật Bản đánh giá thị trường có nhiều địi hỏi cao Tuy nhiên, theo sách chương trình hợp tác tạo nhiều thuận lợi, lượng tu nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật làm việc ngày tăng Với số 35.000 tu nghiệp sinh theo thống kê năm 2011, Việt Nam đứng thứ trong tổng số 14 nước có tu nghiệp sinh làm việc Nhật Bản (sau Trung Quốc) Chất lượng lao động tín nhiệm Năm 2011, tổng số lao động Việt Nam xuất sang nước theo số liệu từ Cục Quản lý Lao động Ngoài nước 81.475 người Theo thống kê Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam, số 88.298 người Riêng số lao động Việt Nam có mặt bốn thị trường lớn Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc Nhật Bản 200.000 người (40% tổng số lao động Việt Nam nước ngoài) Bảng 3:Tổng hợp lao động ngành nghề Đơn vị: người Thị trường Nhật Bản Số LĐXK qua đào tạo 2006 2007 2008 3950 4158 4577 1211 1130 1078 75 137 57 Ngành nghề Công nghiệp Vận tải biển Xây dựng Tổng 12685 3419 269 Thị trường Hàn Quốc Đài Loan Malaysia Cata UAE Ả rập xê út CH Séc Ngành nghề khác Lao động lành nghề (TDC) Cộng Công nghiệp Thuyền viên tàu cá Vận tải biển Xây dựng Ngành nghề khác Lao động lành nghề (TDC) Cộng Khán hộ cơng, giúp việc gia đình Cơng nghiệp Vận tải biển Thuyền viên tàu cá Xây dựng Ngành nghề khác Lao động lành nghề (TDC) Cộng Công nghiệp Giúp việc gia đình Nơng nghiệp dịch vụ Lao động lành nghề (TDC) Cộng Xây dựng Công nghiệp (SXCT) Dịch vụ (Nhà hàng, KS….) Lao động lành nghề (TDC) Cộng Xây dựng Công nghiệp (SXCT) Dịch vụ (Nhà hàng, KS….) Lao động lành nghề (TDC) Cộng Xây dựng Cơng nghiệp (SXCT) Vận tải Giúp việc gia đình Lao động lành nghề (TDC) Cộng Công nghiệp Dệt may Xây dựng Dịch vụ Lao động lành nghề (TDC) Số LĐXK qua đào tạo 2006 2007 2008 124 92 430 4652 4373 5822 5360 5517 6142 8205 10462 14219 1219 1409 2380 90 82 68 1031 152 783 32 82 691 1255 1579 8428 10577 12187 18141 Tổng 1419 8734 7430 17583 10980 252 1376 12 88 4325 14127 35237 2704 3915 37941 327 27 2885 3219 1420 302 38 1585 1760 59 22 17 74 98 0 Ngành nghề 12980 71 1812 15 28 8033 23640 26442 239 4705 26704 470 20 3019 4685 1488 667 15 1554 2130 711 457 41 452 955 1620 338 85 0 406 21492 55 1890 21 743 9534 31631 7337 245 192 2467 7810 150 0 1135 2757 2341 477 27 2389 2845 1232 708 61 986 1293 2987 1370 47 15 1127 45452 378 5078 48 859 21892 69398 69106 245 3135 11087 72455 947 47 7039 10661 5249 1146 80 5528 6735 2002 1187 119 1438 2322 4705 1708 132 15 1533 646 14847 17019 32886 5008 240 1966 805 11262 40905 Số LĐXK qua đào tạo 2006 2007 2008 Cộng 423 1432 Giúp việc gia đình 1169 2474 Dịch vụ 836 446 Công nghiệp Ma Cao Khác 125 102 Lao động lành nghề (TDC) 869 548 Cộng 2132 3025 Khác Cộng 5766 5982 11355 Tổng cộng 57202 53268 42294 Nguồn: Cục quản lý lao động ngồi nước Thị trường • Ngành nghề Tổng 1862 3643 1282 234 1417 5157 23103 152764 Đặc trưng số thị trường Dưới thống kê đặc trưng chi phí loại hình tuyển dụng, lương trung bình số thị trường xuất lao động Việt Nam năm 2006: Thu nhập Thị trường Loại hình Phí tuyển bình qn tuyển dụng dụng tối đa tháng Chú thích (USD) Cơng nhân Đài Loan sản xuất, xây dựng Giúp việc 1.500/người /hợp đồng năm, gia 300-500 hạn năm 1.000/người /hợp đồng năm Thuỷ thủ, thuyền viên Malaysia Lao động nam Lao động nữ Ả Rập Lao động 350/người/h ợp đồng 150-200 năm 300/người/h Công nhân điện, công nhân may mặc, ợp đồng dịch vụ năm 400/người/h 160-300 Công nhân xây dựng, Saudi phổ thơng Lao động có tay nghề Giúp việc Qatar, Oman, Lao động Bahrain, phổ thông UAE Lao động có tay nghề Ma Cao Cơng nhân xây dựng Giúp việc Bảo vệ, lao công Dịch vụ nhà hàng, khách sạn Nhật Bản Úc - Brunei Công nhân sản xuất, nông dân Công nhân ợp đồng năm >1000 500/người/h ợp đồng năm 400/người/h ợp đồng 400-1000 năm kĩ sư 550/người/h ợp đồng Công nhân điện, năm 2.500/người công nhân xây dựng, dịch vụ /hợp đồng năm 750/người/h ợp đồng năm 900/người/h ợp đồng năm 1000/người/hợp đồng năm 1.500/người/hợp đồng năm 5000/người/hợp đồng năm 250/người/hợp đồng năm 350/người/hợp đồng 10 - Ví dụ: Theo báo cáo Văn phịng Kinh tế - Văn hoá Việt Nam Đài Bắc năm 2003, tổng số 19.310 hồ sơ thẩm định tháng đầu năm, tương ứng với 25.005 lượt lao động có 20.641 lao động nữ Ngồi giúp việc gia đình khán hộ cơng, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao số công nhân công xưởng thuộc lĩnh vực điện tử, dệt may Đây thực tín hiệu đáng mừng cho ngành xuất lao động Việt Nam Về thu nhập lao động nguồn kiều hối thu : Việc làm thu nhập người lao động Đài Loan tương đối ổn  định Theo thông tin thu thập được, đầu năm Ủy ban Lao động Đài Loan vừa công bố thực nội dung sửa đổi Luật dịch vụ việc làm, có việc tăng lương tháng từ 17.880 đài tệ lên 18.780 đài tệ/tháng, tương đương 13 triệu đồng Với việc tăng lương lần này, bà Nguyễn Thị Tuyết Nhung - trưởng Ban quản lý lao động Việt Nam Đài Loan cho biết - lương lao động nước Đài Loan đạt 18.780 đài tệ (tương đương 13 triệu đồng) Ngoài ra, thời hạn làm việc tăng từ hai năm lên ba năm gia hạn thêm So với năm 2003, người lao động 15.840 Đài tệ/tháng ( khoảng 450 USD), sau trừ khoản chi phí mức lương bình qn từ 250 – 300 USD/tháng thấy mức lương mà giới chủ Đài loan trả cho gười lao đông Việt Nam ngày tăng dần Cho đến năm 2012, ta nhận thấy mức lương cao so với mức lương nước - Chúng vấn anh Phan Tất Nghĩa, quê huyện Yên Thành, Nghệ An, sang làm việc được vài tháng tỏ thuần thục từng thao tác “Mỗi tháng kể làm thêm giờ, tổng thu nhập 23.000 đài tệ (NT), tương đương 11,5 triệu đồng Công việc không nặng nhọc, đứng cả ngày cũng mệt Tiền công vậy hợp lý” 27 - Theo lời kể Chị Đào Thị Loan, lao động Việt Nam xuất sắc tại Công ty điện tử Agaphatek Với lợi thế về ngoại ngữ, khả tiếp thu nhanh, thao tác chuẩn, Đào Thị Loan được giao đứng máy sản xuất board mạch điện tử, khâu quan trọng nhất trước thành phẩm Những lao động khác đảm nhiệm các khâu “hậu cần” đều bắt đầu quen với công việc Thu nhập hàng tháng của họ dưới 20.000 NT “Hơi thấp, vì không có giờ làm thêm Nhưng làm nhà máy điện tử công nghệ cao - thì phải chấp nhận thôi”, Đào Thị Loan bộc bạch Cịn anh Hồng Văn Nghĩa q Đức Thọ, Hà Tĩnh, sau gần năm làm việc cho công ty điện tử NEC (Đài Trung), anh “khoe” gửi nhà khoảng 300 triệu đồng Ngoài giới chủ Đài Loan sòng phẳng, họ trả tiền công/ tiền lương cho lao động Việt Nam thời gian qui định hay thỏa thuận bên Đặc biệt, người lao động chăm chỉ, cần mẫn thật thà, họ trả thêm khoản thưởng Điều kích thích gắn bó chủ lao động Đài Loan lao động Việt Nam Như với vài trăm ngàn lao động Việt nam sang Đài loan làm việc năm đem cho đất nước lượng tiền ngoại hối lớn Ước tính hàng năm lượng tiền ngoại hối đem cho đất nước lên tới vài trăm triệu đô, đóng góp phần khơng nhỏ cho GDP Việt Nam  Về mơ hình cơng tác tổ chức xuất lao động: Tính đến thời điểm nước ta có 167 doanh nghiệp cấp phép cấp phép đưa lao động sang Đài loan làm việc có 130 doanh nghiệp ký hợp đồng cung ứng lao động với phía Đài loan Trong bật doanh nghiệp VINACONEX, VIETRACIMEX, TRAENCO Mỗi doanh nghiệp hàng năm đưa hàng nghìn lao động thuộc ngành nghề khác sang Đài Loan làm việc Các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động hình thức ký hợp đồng cung ứng lao động với công ty môi giới Đài Loan, xuất lao động qua công ty Việc ký hợp đồng trực tiếp với chủ sử dụng lao 28 động để giảm bớt phí môi giới cho người lao động Chính phủ hai bên khuyến khích khơng thể thực nhiều lý khách quan chủ quan Về phía doanh nghiệp Việt Nam, chưa đủ khả nhân lực, tài lực để tiến hành đàm phán trực tiếp toàn với chủ sử dụng tự quản lý lao động ta Đài Loan Vả lại, thực tế việc dù tiến hành khơng đem lại hiệu cao tính chất rải rác, số lượng nhỏ chủ sử dụng thuê lao động Việt Nam Về phía chủ sử dụng Đài Loan mà chủ yếu cá nhân cơng ty có quy mơ vừa nhỏ việc họ tự đứng ký hợp đồng nhận lao động với doanh nghiệp Việt Nam tự quản lý lao động điều tốn không hiệu Bởi thế, công ty môi giới Đài Loan giữ vai trò quan trọng việc đưa lao động quản lý lao động Việt Nam thị trường Đài Loan Gần cịn xuất mơ hình hợp tác đào tạo lao động cơng ty môi giới Đài Loan doanh nghiệp Việt Nam Mơ hình tỏ hiệu công ty môi giới Đài Loan người thông hiểu hết yêu cầu chủ sử dụng điều kiện làm việc Đài Loan Những hiểu biết đóng góp vào q trình đào tạo giúp cho nội dung đào tạo sát hợp với thực tế, giúp nâng cao chất lượng lao động ta thị trường Đài Loan  Về chất lượng lao động xuất : Trong thời gian 10 năm kể từ lao động Việt Nam đưa sang Đài Loan làm việc, lao động Việt Nam bước hội nhập thị trường Đài Loan với lao động Thái Lan, Philippines, Indonesia Malaisia Số lượng lao động Việt Nam ngày tăng chí tăng nhanh chứng tỏ hiệu lao động người Việt Nam khẳng định rõ nét thị trường Phản ứng từ phía giới chủ dư luận xã hội Đài Loan lao động Việt Nam nhìn chung tích cực Cùng văn hố phương Đơng phong tục tập quán Việt Nam Đài Loan có nhiều nét tương đồng yếu tố cộng hưởng khiến cho chủ sử dụng Đài Loan dễ có cảm tình chấp nhận lao động Việt 29 Nam Hơn nữa, lao động Việt Nam đánh giá có tinh thần làm việc, cần cù, chịu khó dễ hồ nhập vào mơi trường có nhịp sống mang tính cơng nghiệp cao Đài Loan Đặc biệt, lĩnh vực khán hộ công giúp việc gia đình, chế tạo, điện tử, may mặc, dệt - lao động ta (nữ chiếm tỷ lệ cao) dần chiếm ưu thế, tiến lên gần ngang hàng với lao động Thái Lan Indonesia nước vững chân thị trường thời gian dài hàng vài chục năm Theo báo cáo Ban Quản lý lao động VN Đài Loan, VN đứng thứ tổng số gần 10 quốc gia đưa lao động làm việc Đài Loan nhiều nhất, với 85.650 LĐ- năm 2011 (sau Indonesia) Đó thực thành công đáng tự hào, kết xứng đáng từ nỗ lực Nhà nước, doanh nghiệp xuất lao động trước hết thân hàng vạn lao động nước ta làm việc Đài Loan 2.2.2 Hạn chế:  Tình trạng phá vỡ hợp đồng : Tuy nhiên, lao động nước khác sang làm việc Đài Loan, không tránh khỏi tình trạng số lao động phải nước trước thời hạn Theo thống kê, năm 2011 số 4.000 lao động bị đưa nước trước thời hạn (bằng 12% số lao động đưa sang, tỷ lệ thấp so với số lao động nước khác phải đưa về) chiếm số đơng trình độ tiếng Hoa kém, tay nghề yếu , khơng đáp ứng yêu cầu công việc (85%), tiếp đến lý sức khoẻ, phận nhỏ lý cá nhân tự nguyện xin Tình trạng chủ yếu có nguyên nhân từ việc lao động ta trước sang Đài Loan tập trung đào tạo ngắn, lao động khán hộ cơng giúp việc gia đình Họ chưa trang bị đầy đủ ngoại ngữ, chưa huần luyện hướng dẫn chu đáo phong cách giao tiếp, ứng xử, cách sử dụng dụng cụ gia đình Đài Loan Việc kiểm tra ngoại ngữ, tay nghề để cấp chứng cho người lao động thực chưa nghiêm túc, cịn mang tính chất "mua bằng" đối phó Vì thế, lao động đến Đài 30 Loan bỡ ngỡ, thiếu tự tin, đáp ứng yêu cầu giao tiếp không hiểu nội dung công việc hàng ngày phảỉ làm Thêm vào đó, tình trạng lao động nước ta tự ý phá hợp đồng, trốn làm việc bất hợp pháp phổ biến Đặc biệt, số lao động sang làm thuyền viên số hoàn thành hợp đồng nước, sang trở lại bỏ trốn ngồi chiếm tỷ lệ lớn, chí nhiều người số vừa đến sân bay Đài Loan bỏ trốn Theo báo cáo Cục Quản lý lao động với nước ngoài, năm 2011 tỷ lệ bỏ trốn chung 4,8%, lao động thuyền viên có tỷ lệ bỏ trốn 9%, giúp việc gia đình khán hộ công 7,8% Tuy nhiên, số thực tế lớn nhiều, số doanh nghiệp có lao động bỏ trốn khơng báo cáo đầy đủ lên Cục Văn phòng Kinh tế - Văn hoá Việt Nam Đài Bắc cho biết, không hạ thấp tỷ lệ lao động bỏ trốn, không loại trừ khả lao động Việt Nam bị "đông kết" thị trường Bên cạnh đó, vấn đề người lao động có nhu cầu xuất bị lừa đảo trở thành vấn đề xúc dư luận xã hội  Mức lương cao chi phí cao: Mức lương Đài Loan cao hấp dẫn lao động Việt Nam, nhiên kèm với mức lương hấp dẫn mức phí xuất cao doanh nghiệp nước qui định Với mức lương cao, dẫn đến số tiêu cực phí mơi giới bị đẩy lên cao, thoả thuận ngầm để ăn chia phần trăm phí mơi giới phí quản lý gây thiệt hại cho người lao động Một số cơng ty Việt Nam chí cịn "cho mượn" giấy phép, treo biển cơng ty lên, cịn tồn q trình đào tạo, làm thủ tục đưa lao động đi, quản lý lao động hồn tồn phó thác cho công ty môi giới Đài Loan Điều làm cho việc quản lý bị buông lỏng, quyền lợi người lao động không đảm bảo, cá biệt có trường hợp người lao động bị lừa Đài Loan visa du lịch, phí dịch vụ (8,3% lương bản/ tháng) doanh nghiệp Việt Nam bị thất thốt, khơng thu Mặc dù phủ Đài Loan quy định rõ : " Công ty mơi giới khơng thu phí mơi giới người lao động nước làm việc 31 lĩnh vực" thực tế, công ty môi giới Đài Loan thường thu người lao động từ 56.000 Đài tệ (1750 USD) 90.000 Đài tệ (2810 USD) cho hợp đồng, khoản phí mơi giới nguỵ trang nhiều tên gọi khác để "lách luật" - chí cịn cao cơng ty cung ứng lao động nước ngồi khơng ngừng tăng cao chi phí mơi giới trả cho công ty môi giới Đài Loan nhằm tranh giành quota lao động Ngồi chi phí mơi giới, người lao động thêm khoản tiền phục vụ cho cơng tác quản lý, mức phí dao động khoảng 1500 - 1800 Đài tệ/ tháng Những tồn khắc phục, tháo gỡ kịp thời giúp hoạt động xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam thị trường đạt hiệu cao tương lai  Tính chất cơng việc: Phần đơng lao đợng Việt Nam sang Đài Loan đảm nhiệm các công việc thuộc nhóm 3K (theo quan niệm của người bản địa là nhóm ngành nghề có tính chất độc hại, bẩn và nặng nhọc) Do nói cơng việc bên nước vất vả nguy hiểm  Thời gian làm việc: Những lao động xuất sang Đài Loan làm cơng nhân cơng xưởng đa số họ phải làm ca đêm (nếu cơng ty có làm việc theo ca) Ca ngày họ ưu tiên cho công nhân nước Điều gây bất cơng giấc làm việc cho lao động Việt Nam Cùng môi trường làm việc công nhân Việt Nam phải làm việc vất vả  Doanh nghiệp xuất lao động: Về số lượng doanh nghiệp, tính đến nay, có 167 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động, 130 doanh nghiệp phép xuất lao động sang Đài Loan Tuy nhiên, có 30% số hoạt động có hiệu quả, 20% doanh nghiệp hiệu Quy mô doanh nghiệp nhỏ, có 17 doanh nghiệp tuyển dụng từ 1.000 lao động năm, tuyển 100 lao động năm Tính chuyên nghiệp tổ chức hoạt động phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thấp Tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh 32 giành hợp đồng cung ứng lao động, gây thiệt hại cho người lao động xảy doanh nghiệp mà chưa có biện pháp xử lý hiệu III Đánh giá giải pháp III.1 Đánh giá; III.1.1 Đánh giá hiệu quả của • Đới với người lao đợng: hoạt động XKLĐ Đài Loan Thị trường lao động Đài Loan là nơi thu hút một lực lượng lớn lao động Việt Nam, có thể nói là thu hút nhiều nhất lao động Việt Nam sang làm việc các năm 2000 trở lại đây, góp phần tạo điều kiện cho người lao động muốn làm giàu lên bằng sức lao động chân chính của bản thân Xuất khẩu lao động sang Đài Loan là hoạt động tạo được nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động và gia đình họ, góp phần xóa đói giảm nghèo và cải thiện tình hình tệ nạn xã hội Góp phần nâng cao trình độ lành nghề và chuyên môn, kinh nghiệm của người lao động, tăng cường kỷ ḷt lao đợng, tác phong lao đợng • Đối với doanh nghiệp xuất khẩu lao động: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp XKLĐ mở rộng được quan hệ với các đối tác quốc tế Doanh nghiệp có thể học hỏi được kinh nghiệm quản lý Tăng uy tín của doanh nghiệp trường q́c tế • Đới với nhà nước và xã hội: Tăng khoản thu từ thuế và các khoản ngoại tệ mà người lao động gửi về nước nhằm giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, góp phần bình ổn xã hội, tăng cường giao lưu quốc tế tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập Góp phần tiết kiệm chi phí đào tạo nghề và tạo chỗ làm việc cho người lao động Giảm sức ép lao động phổ thông thừa ở Việt Nam lên môi trường thiên nhiên và sức ép lên sở vật chất kỹ thuật, y tế… Giảm sức ép về các khoản chi tiêu nhà Nước thông qua việc giảm sức ép lên ngân sách nhà nước III.1.2 Đánh giá thông qua so sánh chi phí và lợi ích: Thu nhập ròng của công nhân nhà máy Đài Loan cao người làm công việc giúp việc gia đình III.1.3 Nhìn chung: + Thị trường lao động Đài Loan là thị trường có tiềm lớn ( nhu cầu lớn nhiều biến động) 33 + Nhìn chung số lượng người lao động xuất khẩu sang thị trường Đài Loan là lớn và ngày càng tăng, điều đó thể hiện tính hiệu quả của hoạt động xuất khẩu + Tuy nhiên, xét về cấu lao động thì lao động phổ thông và công nhân, khán hộ công chiếm tỷ trọng lớn, tỷ lệ lao động trình độ cao xuất khẩu lao động sang thị trường này là rất nhỏ + Người lao động Việt Nam có đức tính chăm chỉ, chịu khó nhiên, kỷ luật lao động chưa cao, hay bỏ trốn “ so với các nước cùng tham gia xuất khẩu lao động thì số lao động Việt Nam chiếm 41% lao động xuất khẩu tại Đài Loan bỏ trốn, theo Ủy ban lao động Đài Loan, tổng số 12000 lao động nước ngoài bỏ trốn chưa truy bắt được Việt Nam chiếm tới 5000 người.” Theo Vnexpress ngày 20/5/2004 III.2 Định hướng giải pháp III.2.1 Định hướng của nhà nước: Tạo hành lang pháp lý, hoàn thiện chính sách và tăng cường quản lý nhà nước về XKLĐ: - Nhà nước cần rà soát lại các doanh nghiệp XKLĐ, chỉ cho phép trì và thành lập các sở làm ăn đàng hoàng, đủ điều kiện, đủ khả tiếp cận với thị trường Đồng thời Nhà nước phải tăng cường kỷ luật lao động và có các biện pháp bảo vệ người lao động - Phân định và giao trách nhiệm cụ thể cho các Bộ, các ngành và các cấp quản lý đẩy mạnh về XKLĐ: tổ chức triển khai, thực hiện các chế độ, chính sách hướng dẫn các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả XKLĐ theo đúng quy định của nhà nước Thực hiện đa dạng hóa thị trường và thành phần tham gia XKLĐ, cải cách các thủ tục, chính sách, tạo sự thông thoáng, giảm sự phiền hà cho người lao động và cho doanh nghiệp Phối hợp nhịp nhàng giữa các quan chức để thực hiện đúng vai trò và chức XKLĐ - Tăng cường trách nhiệm của các quan chủ quản đối với doanh nghiệp XKLĐ thuộc ngành mình và tăng cường trách nhiệm của chính quyền đối với hoạt động tuyển chọn XKLĐ địa bàn - Chấn chỉnh và sắp xếp lại các doanh nghiệp XKLĐ III.2.2 Giải pháp: 34 Tăng cường hoạt động Marketing nhằm trì và phát triển thị trường Tuyển chọn lao động phù hợp với công việc: thay đổi cấu lao động xuất khẩu cho phù hợp, cần tăng tỷ lệ lao động xuất khẩu và lao động có trình độ cao vì lực lượng lao động Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Đài Loan chủ yếu là làm công việc nặng nhọc, độc hại và bẩn Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo định hướng: giúp người lao động dễ dàng hòa nhập với đời sống văn hóa và tinh thần của người dân Đài Loan Tăng cường quản lý lao động: quản lý lao động ở nước ngoài và có các biện pháp làm giảm tỷ lệ lao động bỏ trốn Có các biện pháp nhằm tăng cường kỷ luật lao động cho người lao động.Thiết lập các chính sách cam kết giữa người lao động và người nhà người lao động với chính quyền và doanh nghiệp XKLĐ về trách nhiệm nếu người lao động bỏ trốn, từ đó giúp hạn chế số lao động bỏ trốn Thanh lý hợp đồng lao động và quan hệ hậu XKLĐ, doanh nghiệp giúp người lao động quay trở lại hòa nhập với cuộc sống: Nhà nước nên có các chính sách, quy định, chế tài yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện để giải quyết quan hệ hậu XKLĐ đối với người lao động, giúp người lao động mau chóng hòa nhập trở lại với cộng đồng sau hoàn thành hợp đồng lao động trở về ……………………………………… Kết luận Qua việc tìm hiểu hoạt động xuất lao động sang thị trường Đài Loan Việt Nam, có nhìn sâu thị trường xuất lao động tiềm khai thác Mặt khác, nhận thành tựu khó khăn đưa người lao động làm việc thị trường có hướng giải Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, đất nước đơng dân Việt Nam, xuất lao động hoạt 35 động đối ngoại quan trọng mang lại nhiều lợi ích cho người lao động, doanh nghiệp nhà nước Để thực thành công hoạt động xuất lao động môi trường tiềm ẩn nhiều biến động nay, liên kết hợp tác quốc gia, kết hợp hài hòa quản lý vĩ mô Nhà nước tự chịu trách nhiệm tổ chức kinh tế thực dịch vụ đưa người lao động làm việc nước vô quan trọng phải trọng thực Cùng với đó, doanh nghiệp cần phải chủ động nghiên cứu thị trường – môi trường kinh doanh quốc gia nhận lao động xuất khẩu, linh hoạt xử lý tình khó khăn, tuân thủ chặt chẽ luật pháp nước, nước bạn luật pháp quốc tế, hoạt động có hướng dẫn đạo ban, ngành phủ Từ đạt hiệu cao mục tiêu đề Danh mục tài liệu tham khảo Các website: - http://Dantri.com.vn http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Nhu-cau-tiep-nhan-lao-dong- - Viet-Nam-tai-Dai-Loan-tang/36465 http://www.xuatkhaulaodong.com.vn/thi-truong-lao-dong/266- - lao-dong-viet-nam-tai-dai-loan-chiem-luong-ap-dao.html http://duhocdailoan.info/index.php? option=com_content&view=article&id=1893:lao-ng-vit-c-tin- - nhim-ai-loan&catid=298:ngi-lao-ng ai-loan&Itemid=587 http://www.duhocdailoan.vn/c/dai-loan-mot-so-dac-diem http://chuyentrang.tuoitre.vn/Vieclam/Index.aspx? ArticleID=478103&ChannelID=269 Sách: - Nâng cao hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp điều kiện Tiến sĩ: Trần Thị thu – NXB Lao động xã hội  ^ QUYẾT ĐỊNH 159 /QĐ-LĐTBXH Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý lao động nước 36  ^ a b c “Số liệu xuất lao động Việt Nam năm 2010” CAMSA - Liên Minh Bài Trừ Nạn Nô Lệ Tân Thời Tại Á Châu (1 tháng năm 2011) Truy cập 24 tháng năm 2012  ^ a b c d “Tình hình xuất lao động Việt Nam” Cục Quản lý Lao động Nước ngồi Bản lưu trữ tháng năm 2005 Truy cập 22 tháng năm 2012  ^ a b c d e f g h i “Bài 4: Hiệu từ xuất lao động” Báo Hà Nội Online (15 tháng năm 2011) Truy cập 23 tháng năm 2012  ^ a b c The Department of Overseas Labour (DOLAB), MOLISA, 2006  ^ a b c d “Gần 90 nghìn người xuất lao động” Báo điện tử Dân trí (19 tháng 12 năm 2011) Truy cập 21 tháng năm 2012  ^ a b c d e f “Việc làm xuất lao động – vấn đề đặt ra” Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (3 tháng năm 2009) Truy cập 21 tháng năm 2012  ^ “Lao động nữ dễ bị ngược đãi xuất lao động” Báo điện tử Dân trí (22 tháng 11 năm 2011) Truy cập 21 tháng năm 2012  ^ a b c “Xuất lao động Hàn Quốc gặp nhiều bất lợi” Báo điện tử Dân trí (8 tháng năm 2011) Truy cập 21 tháng năm 2012  ^ “Lao động Việt Nam Đài Loan chiếm lượng áp đảo” Báo điện tử Dân trí (20 tháng năm 2011) Truy cập 21 tháng năm 2012  ^ a b c “Xuất lao động Nhật Bản: Cửa mở không dễ” Báo điện tử Dân trí (4 tháng năm 2011) Truy cập 21 tháng năm 2012  ^ “Nhật Bản tín nhiệm lao động Việt Nam” Báo điện tử Dân trí (3 tháng năm 2011) Truy cập 21 tháng năm 2012  ^ a b “Tuyên dương doanh nghiệp hội viên đạt thành tích xuất sắc xuất lao động 2011” Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam Truy cập 21 tháng năm 2012  ^ a b “Xuất lao động năm 2012: Thách thức hội” VietnamPlus, Thông xã Việt Nam (28 tháng năm 2012) Truy cập 21 tháng năm 2012 37 ... thường cho vất vả so với xuất lao động Thực trạng xuất lao động Việt Nam Đài Loan II Thị trường xuất lao động Đài Loan 2.1.1 Đài Loan đặc điểm tổng quan Vị trí địa lý: Đài Loan nằm cách bờ biển... quan xuất lao động Việt Nam………………… 1.1 Xuất lao động gì? 1.2 Xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ…………… 1.3 Hiệu hoạt động xuất lao động Việt Nam……………………………………………………… 14 II Thực trạng xuất lao. .. thiện chí Đài Loan, Đài Loan "đi đường riêng mình." 2.1.2 Cơ chế quản lý phủ Đài loan với lao động nước ngồi thơng qua xuất lao động Luật Tiêu chuẩn lao động Đài Loan quy định lao động nước

Ngày đăng: 15/07/2014, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan