cq phân tích thị giác

16 419 0
cq phân tích thị giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi 49: C¬ quan ph©n tÝch thÞ gi¸c TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Một cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào? Cơ quan thụ cảm Dây thần kinh ( Dẫn truyền hướng tâm) Bộ phận phân tích ở trung ương Sự tổn thương một trong ba bộ phận Mất cảm giác * Gồm: - Cơ quan thụ cảm - Dây thần kinh - Bộ phận phân tích ở trung ương I. Cơ quan phân tích Ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể? * Ý nghĩa: Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Tế bào thụ cảm thị giác (màng lưới của cầu mắt) Dây thần kinh thị giác Dây thần kinh não số II Vùng thị giác ( Thuỳ chẩm) - Cơ quan phân tích thị giác: + Cơ quan thụ cảm thị giác: là các tế bào thụ cảm thị giác (màng lưới của cầu mắt) + Dây thần kinh thị giác: Dây số II + Vùng thị giác: Ở thuỳ chẩm Nêu vị trí của cầu mắt ? Cầu mắt vận động được là nhờ cơ quan nào? Cầu mắt nằm trong hốc mắt Cơ vận động mắt Cơ vận động mắt Cầu mắt TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt Hình 49.1. cầu mắt phải trong hốc mắt Hình 49.2. Sơ đồ cấu tạo cầu mắt ( mắt trái bổ ngang)  Quan sát H 49.1 và H 49.2 để hoàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của cầu mắt Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ các tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt khôngbị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ ……………… Cầu mắt gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là ………… có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp …………….có nhiều mạch máu và các sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là ………… , trong đó chứa……………………… , bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que ( 5 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 1 ) Cơ vận động mắt Màng cứng Màng mạch Màng lưới Tế bào thụ cảm thị giác Nêu cấu tạo của cầu mắt? TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt - Màng bọc: + Màng giác + Màng cứng + Màng mạch + Màng lưới ( tế bào que và tế bào nón) - Môi trường trong suốt: + Thuỷ dịch + Thể thuỷ tinh + Dịch thuỷ tinh - Các bộ phận hỗ trợ: Lông mi,lông mày, tuyến lệ, mi mắt Màng cứng Màng mạch Màng lưới Màng giác Điểm mù Điểm vàng Lỗ đồng tử Thể thuỷ tinh Màng cứng Màng mạch Lòng đen Lỗ đồng tử Thuỷ dịch Màng giác Dịch thuỷ tinh Màng l ới Điểm mù Dây thần kinh thị giác Quan sát tranh lên chỉ các bộ phận của cầu mắt Sơ đồ cấu tạo cầu mắt TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới Màng lưới gồm những tế bào nào ? Tế bào sắc tốTế bào que Tế bào nón Tế bào hai cực Tế bào liên lạc ngang Tế bào thần kinh thị giác ( Tế bào hạch) Hướng đi của ánh sáng Hình 49.3.Sơ đồ cấu tạo của màng lưới Tế bào nón và tế bào que có chức năng gì ? Gồm: - Các tế bào thụ cảm ( Tế bào nón và tế bào que) - Các tế bào dẫn truyền( Tế bào Liên lạc ngang, tế bào hai cực, tế bào thần kinh thị giác) Điểm vàng và điểm mù có đặc điểm gì? Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới Gồm: - Các tế bào thụ cảm ( Tế bào nón và tế bào que) - Các tế bào dẫn truyền( Tế bào liên lạc ngang, tế bào hai cực, tế bào thần kinh thị giác) - Điểm vàng: Là nơi tập trung các tế bào nón - Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục tế bào thần kinh, không có tế bào thụ cảm thị giác TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt 2. Cấu tạo của màng lưới 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới [...]... khả năng điều tiết phồng lên hay xẹp xuống để ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng nh khi tiến lại gần * Tóm tắt quá trình: ánh sáng Thể thuỷ tinh Tế bào thụ cảm thị giác Tế bào thần kinh thị giác Dây thần kinh thị giác Vùng phân tích thị giác Cho ta cảm giác về hình ảnh của vật nh by quỏ trỡnh Trỡnhca vt hin trờnnh mngcú ? to mng li li c im gỡ? Vựng th giỏc thu chm Quỏ trỡnh to nh mng li Kớch thớch Màng . QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1 QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Tế bào thụ cảm thị giác (màng lưới của cầu mắt) Dây thần kinh thị. bào thụ cảm thị giác Nêu cấu tạo của cầu mắt? TIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích II. Cơ quan phân tích thị giác 1. Cấu tạo của cầu mắt - Màng bọc: + Màng giác + Màng

Ngày đăng: 15/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan