Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải tỉnh Thái Bình

153 682 1
Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam . 3 1.1.1. Tình hình suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em trên thế giới. 3 1.1.2. Tình hình suy dinh dưỡng thấp còi của trẻ em Việt Nam. 5 1. 2. Nguyên nhân của suy dinh dưỡng 8 1.2.1- Nguyên nhân trực tiếp 8 1.2.2. Nguyên nhân quan trọng 12 1.2.3. Nguyên nhân cơ bản . 13 1.3. Vai trò của vi chất dinh dưỡng đến tăng trưởng ở trẻ em . 15 1.3.1. Sắt và sự phát triển của cơ thể . 15 1.3.2. Vai trò của kẽm với sự phát triển trẻ em. 16 1.3.3. Vai trò của Vitamin A với sự phát triển của trẻ em. 22 1.4. Giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng thấp còi ở trẻ em. 24 1.4.1. Truyền thông giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 24 1.4.2. Biện pháp can thiệp y tế tới tình trạng dinh dưỡng trẻ em 24 1.4.3. Các giải pháp bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm 25 1.4.4.Giải pháp bổ sung ngao cải thiện khẩu phần ăn cho trẻ. 28 1.5.Đặc điểm dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi. 30 1.5.1. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi 30 1.5.2. Các nghiên cứu can thiệp khẩu phần ăn của trẻ. 33 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.2. Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu 38 2.2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 42 2.3. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 44 2.3.1. Đánh giá tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi 44 2.3.2. Xét nghiệm hoá sinh máu và vi chất dinh dưỡng . 46 2.3.3. Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ SDD . 47 2 2.4. Quá trình tổ chức nghiên cứu 48 2.4.1. Tập huấn cho các cán bộ tham gia nghiên cứu 48 2.4.2. Tổ chức khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em . 49 2.4.3. Triển khai nghiên cứu can thiệp. 50 2.5. Xử lý và phân tích số liệu. 55 2.6. Các biện pháp khống chế sai số 58 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 58 2.8. Tính khả thi tính khoa học và nhu cầu thực tiễn 60 2.8.1. Tính khả thi 60 2.8.2. Tính khoa học 60 2.8.3. Nhu cầu thực tiễn 60 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1. Tình hình SDD ở trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan ở vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình 63 3.2. Tình trạng thiếu máu và thiếu kẽm ở trẻ thấp còi 25-48 tháng tuổi chọn từ đối tượng điều tra ban đầu. 73 3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện khẩu phần lên tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 25-48 tháng tuổi tại một số trường mầm non Tiền Hải Thái Bình 77 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 95 4.1. Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình . 95 4.1.1. Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải Thái Bình . 95 4.1.2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi tại tiền Hải Thái Bình . 100 4.2. Tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ SDD thấp còi 25 đến 48 tháng tuổi chọn từ đối tượng điều tra ban đầu . 106 4.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện khẩu phần lên tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em 25-48 tháng tuổi ăn bán trú tại một số trường mầm non huyện Tiền Hải, Thái Bình 111 4.4. Những ưu điểm và tính mới của nghiên cứu 125 4.5. Những hạn chế của nghiên cứu 125 KẾT LUẬN 127 KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CC CC/T Chiều cao Chiều cao theo tuổi CN CN/T CN/CC Cân nặng Cân nặng theo tuổi Cân nặng theo chiều cao CT Can thiệp ĐC Đối chứng CSHQ Chỉ số hiệu quả IGF-1 Insulin-like Growth Factor -1 (Hormon tăng trưởng IGF-1). HAZ Hb Height-for-Age Zscore (Chỉ số Z-score chiều cao/tuổi) Hemoglobin HQCT Hiệu quả can thiệp NCHS NCDDKN SDD SD TE UNICEF UNU National Center for health Statistic Trung tâm Thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị Suy dinh dưỡng Độ lệch chuẩn Trẻ em The United Nations Children's Fund Quỹ nhi đồng liên hợp quốc Đại học liên hợp quốc WAZ Weight-for-Age Zscore - Chỉ số Z-score cân nặng/tuổi WHZ Weight-for-Height Zscore - Chỉ số Z-score cân nặng/chiều cao WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới X Số trung bình 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1. Giá trị trung bình của một số chất dinh dưỡng của ngao 53 Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 62 Bảng 3.2. Tỷ lệ % SDD thể nhẹ cân theo nhóm tuổi và giới tính 63 Bảng 3.3. Tỷ lệ % SDD thể thấp còi theo nhóm tuổi và giới tính 64 Bảng 3.4. Tỷ lệ SDD thể gầy còm theo nhóm tuổi và giới tính 65 Bảng 3.5. Phân tích tỷ lệ SDD theo 3 chỉ tiêu nhân trắc 67 Bảng 3.6. Đặc điểm mắc thấp còi phối hợp với các thể SDD khác 67 Bảng 3.7. Mô hình hồi quy logistic xác định liên quan một số yếu tố KTXH và SDD thấp còi 68 Bảng 3.8. Mô hình hồi quy logistic xác định mối liên quan một số yếu tố môi trường với SDD thấp còi 69 Bảng 3.9. Mô hình hồi quy về mối liên quan một số yếu tố cá nhân với SDD thấp còi 70 Bảng 3.10. Tần số tiêu thụ thực phẩm thường xuyên của trẻ trong tháng qua 72 Bảng 3.11. Giá trị trung bình của Hb và kẽm ở trẻ em 25-48 tháng tuổi SDD thấp còi. 73 Bảng 3.12. Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm ở trẻ em 25-48 tháng tuổi theo nhóm thấp còi đơn thuần và thể SDD phối hợp. 73 Bảng 3.13. Liên quan giữa thiếu máu, thiếu kẽm ở trẻ em từ 25 đến 48 tháng tuổi bị SDD thấp còi với một số yếu tố kinh tế xã hội 74 Bảng 3.14. Liên quan giữa thiếu máu, thiếu kẽm với một số yếu tố của trẻ 75 Bảng 3.15. Liên quan giữa thiếu máu, thiếu kẽm ở TE từ 25 đến 48 tháng tuổi SDD thấp còi với một số yếu tố của bà mẹ khi mang thai 76 Bảng 3.16. Đặc điểm của đối tượng tham gia 2 nhóm can thiệp 77 Bảng 3.17. Đặc điểm khẩu phần ăn của trẻ 2 nhóm xã trước can thiệp 78 Bảng 3.18. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên cân nặng và tình trạng SDD nhẹ cân 79 Bảng 3.19. Hiệu quả can thiệp lên cân nặng và tình trạng SDD nhẹ cân theo nhóm tuổi 80 Bảng 3.20. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên chiều cao và tình trạng SDD thấp còi 81 5 Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp lên chiều cao và tình trạng SDD thấp còi theo nhóm tuổi 83 Bảng 3.22. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên chiều cao và tình trạng SDD thấp còi theo giới tính 84 Bảng 3.23. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên chiều cao và tình trạng SDD thấp còi theo tình trạng dinh dưỡng ban đầu 85 Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp đối với nồng độ Hb, kẽm huyết thanh và IGF1 qua các thời điểm can thiệp. 87 Bảng 3.25 . Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thiếu máu và thiếu kẽm 89 Bảng 3.26. Một số chỉ số dinh dưỡng và cơ cấu khẩu phần ăn của trẻ trước sau can thiệp nhóm tuổi 25-36 tháng 91 Bảng 3.27. Một số chỉ số dinh dưỡng và cơ cấu khẩu phần ăn của trẻ trước sau can thiệp nhóm tuổi 37-48 tháng 92 Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp khẩu phần ăn của trẻ 93 6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3. 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới tính 63 Biểu đồ 3.2. Phân bố giá trị của HAZ theo giới của từng nhóm tuổi 64 Biểu đồ 3.3. Mức độ SDD thấp còi ở từng nhóm tuổi 65 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ SDD (CN/T, CC/T và CN/CC) theo nhóm tuổi 66 Biểu đồ 3.5.Tỷ lệ SDD và thừa cân béo phì ở trẻ em dưới 60 tháng tuổi 66 Biểu đồ 3. 6. Tỷ lệ SDD thấp còi theo cân nặng sơ sinh 71 Biểu đồ 3. 7. Chỉ số hiệu quả tình trạng SDD sau 12 tháng can thiệp 82 Biểu đồ 3.8. Diễn biến tỷ lệ SDD (CN/T, CC/T và CN/CC) qua các thời điểm can thiệp 86 Biểu đồ 3.9. Nồng độ Kẽm trung bình trước, sau can thiệp ở 2 nhóm 88 Biểu đồ 3. 10. Tỷ lệ thiếu kẽm và thiếu máu trước, sau can thiệp 90 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ các dữ liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy tình hình suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em các khu vực đã có sự thay đổi rõ rệt. SDD thể nhẹ cân đã giảm nhanh song thể thấp còi vẫn còn cao và thường kèm theo thiếu vi chất. Năm 2011 tỷ lệ SDD thấp còi trên thế giới là 27,5%, ở các nước châu Á là 26,8% [135]. Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng Quốc gia tỷ lệ SDD thể thấp còi Việt Nam năm 2012 vẫn còn cao chiếm 26,7% trẻ ở dưới 5 tuổi [67]. Hiện nay, SDD thể vừa và nhẹ rất phổ biến và có ý nghĩa sức khoẻ quan trọng vì ngay cả SDD nhẹ cũng làm tăng gấp đôi nguy cơ bệnh tật và tử vong so với trẻ em không bị SDD. Thiếu dinh dưỡng và thường xuyên mắc bệnh nhiễm khuẩn không chỉ ảnh hưởng đến phát triển chiều cao mà còn gây tổn thương đến chức năng và cấu trúc của não bộ, do đó làm chậm quá trình phát triển nhận thức và trí tuệ của trẻ [95]. Hậu quả của SDD gây ra các tác động tiêu cực lâu dài đến sức khỏe không chỉ ở hiện tại mà còn tác động đến cả thế hệ sau. Nguyên nhân của SDD rất đa dạng và phức tạp. Có thể do trẻ không được nuôi dưỡng đầy đủ, khẩu phần ăn của trẻ thiếu cả về số lượng và chất lượng, trong đó thiếu các chất như protein, chất béo, vitamin, vi chất, acid amin, các chất cung cấp năng lượng. Kết quả nghiên cứu về khẩu phần ăn của vùng nông thôn nước ta cho thấy lượng protein động vật và vi chất dinh dưỡng mới chỉ đạt khoảng 30% đến 50% nhu cầu của trẻ. Vấn đề môi trường ô nhiễm, các bệnh nhiễm trùng của trẻ, nhận thức của bà mẹ và người nuôi trẻ, phong tục tập quán, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cũng có tác động đáng kể đến tình trạng SDD của trẻ [36],[39],[45]. Nhiều nghiên cứu can thiệp phòng chống SDD bằng bổ sung vi chất và đa vi chất trong đó có 2 kẽm đã đạt được kết quả tốt cải thiện được tình trạng SDD thấp còi [16],[34],[41]. Tiền Hải là huyện ven biển có nhiều các thủy hải sản như tôm, cua, ngao sò, cá , trong đó ngao, sò có chứa các chất đạm, chất béo các vitamin, chất khoáng như canxi, sắt, kẽm với hàm lượng cao hơn nhiều so với các thực phẩm khác [65]. Với giả thiết nếu sử dụng ngao bổ sung vào khẩu phần của trẻ có thể sẽ làm tăng thêm nhiều vi chất quan trọng và lượng protid đáng kể để phục hồi SDD, nhất là SDD thấp còi. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài "Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình". Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan ở vùng ven biển Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm 2011. 2. Xác định tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm ở trẻ em thấp còi 25-48 tháng tuổi chọn từ đối tượng điều tra ban đầu. 3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện khẩu phần lên tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em 25-48 tháng tuổi ăn bán trú tại một số trường mầm non huyện Tiền Hải, Thái Bình. 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em trên thế giới và Việt Nam. 1.1.1. Tình hình suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em trên thế giới. Từ 576 cuộc điều tra đại diện của các quốc gia và vùng lãnh thổ trong giai đoạn 1990 đến 2010 cho thấy năm 1990 trên thế giới tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị SDD thể thấp còi chiếm khoảng 40% tương ứng là 253,1 triệu trẻ. Vùng châu Mỹ La tinh và Caribe là 24,6% (13,7 triệu). Tỷ lệ SDD thấp còi châu Á năm 1990 là 48,4% (188,7 triệu). Các quốc gia đang phát triển là 44,6% (248,4 triệu); các quốc gia phát triển 6,1% (4,7 triệu). Đến năm 2010 trên toàn cầu, thấp còi ở trẻ em đã giảm từ 39,7% xuống còn 26,7%. Xu hướng này dự kiến sẽ còn 21,8% vào năm 2020. Tuy nhiên, mức độ giảm tỷ lệ SDD thấp còi có sự khác nhau rõ rệt giữa các khu vực. Ở châu Phi tỷ lệ thấp còi hầu như ít thay đổi. Sau 20 năm, tỷ lệ SDD thấp còi vẫn dao động trong mức 40%, trong khi đó châu Á có những chuyển biến mạnh mẽ, giảm đáng kể tỷ lệ SDD thấp còi từ 49% năm 1990 xuống còn 28% trong năm 2010. Tuy nhiên, ở đa số các nước đang phát triển, thấp còi vẫn còn là một vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trong giai đoạn hiện nay [85],[86]. Khoảng 80% trẻ dưới 5 tuổi thấp còi trên thế giới nằm ở 14 quốc gia trong đó 4 nước là Đông Timor, Burundi, Niger và Madagascar có tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thấp còi cao nhất (hơn một nửa trẻ em dưới 5 tuổi bị SDD thấp còi). Đến năm 2012 tỷ lệ thấp còi chung toàn thế giới khoảng 25,0%, tương đương với 162 triệu trẻ; trong đó 56% ở Châu Á, 36% ở châu Phi [147]. Tỷ lệ SDD trên thế giới hiện giảm bình quân khoảng 0,7%/năm. Khu vực châu Mỹ Latinh và vùng Carribe đạt mức giảm 0,6%/năm và khu vực châu Phi chỉ đạt được mức giảm 0,3%/năm [147]. Diễn biến tỷ lệ SDD thể 4 thấp còi cho thấy tốc độ giảm suy SDD không hoàn toàn song hành với mức tăng trưởng kinh tế, ở một số quốc gia tuy kinh tế tăng trưởng không cao nhưng tỷ lệ SDD thể thấp còi giảm nhanh do tiến hành các can thiệp có hiệu quả. Khi tỷ lệ SDD thấp còi càng xuống thấp thì tốc độ giảm sẽ càng chậm lại. Tỷ lệ thấp còi giảm trong 2 thập kỉ qua và một vài khu vực đã đạt được những tiến bộ đáng kể. Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương có tỷ lệ thấp còi giảm nhanh nhất. Khu vực này đã giảm được 30% SDD thấp còi, từ 42% năm 1990 xuống còn 12% năm 2011. Thành tựu này chủ yếu là do sự cải thiện từ Trung Quốc. Tỉ lệ thấp còi ở Trung Quốc đã giảm trên 30% năm 1990 xuống 10% năm 2010 [85],[147]. Tỉ lệ thấp còi ở Mỹ Latinh và vùng Caribe giảm gần một nửa trong thời gian này. Khu vực phía Nam Châu Á và Trung Đông và khu vực phía bắc Châu Phi cũng giảm được hơn 1/3 tỉ lệ thấp còi từ năm 1990. Tuy nhiên, sự tiến bộ trong giảm thấp còi ở tiểu vùng Sahara Châu Phi chỉ giảm 7%, từ 47% năm 1990 xuống 40% năm 2011. Hơn 1/3 các nước tiểu vùng Sahara Châu Phi vẫn có tỉ lệ thấp còi rất cao, Tây Phi và Trung Phi giảm rất ít 5%, từ 44% năm 1990 xuống 39% năm 2011, toàn thế giới giảm 14%, từ 40% năm 1990 xuống 26% năm 2011 [136]. Nhìn chung xu hướng tỷ lệ SDD thể thấp còi ở các nước đang phát triển sẽ tiếp tục giảm từ 29,8% năm 2000 xuống khoảng 16,3% năm 2020; Tuy nhiên có sự khác biệt giữa các vùng. Ở Châu Phi sẽ có mức độ giảm ít hơn rất nhiều từ 34,9% xuống còn 31,1% trong khoảng 20 năm tới, nhưng số lượng sẽ tăng từ 44 triệu trẻ năm 2000 lên 48 triệu vào năm 2020 do tăng dân số. Ở Châu Á, Châu Mỹ Latinh và Carribe, cả tỷ lệ và số lượng trẻ SDD thể thấp còi sẽ tiếp tục giảm trong cùng một chu kỳ thời gian. Nhưng trong khi tỷ lệ SDD thấp còi đang giảm chậm thì sự gia tăng số trẻ em dưới [...]... này sẽ làm cải thiện thiu vi cht dinh dng [113] Ngân hàng thế giới đ tính toán mỗi đô la chi phí cho chơng trình đều thu đợc l i xuất rất nhiều qua việc tăng tuổi thọ và giảm khả năng tàn phế Bổ sung thực phẩm cho l i xuất là 1,4 USD, giáo dục dinh dỡng 32,3 USD, bổ sung viên nang vitamin A cho trẻ dới 5 tuổi là 50 USD và tăng cờng vi cht dinh dng là 81,1 USD Nh vậy tăng cờng vi cht dinh dng cho l i suất... những ngời có tuổi, bị bệnh tật và những ngời có khẩu phần 26 ăn không cân đối cũng có thể tiếp cận đợc với các loi thực phẩm b sung vi cht dinh dng B sung vi cht chất dinh dỡng vào thực phẩm là một can thiệp vào vấn đề dinh dỡng đặc hiệu và đ biết rất rõ ràng về cơ chế sinh bệnh học của nó Nh vậy, b sung vi chất dinh dỡng vào thực phẩm thừa nhận chế độ ăn hiện tại bị thiếu một số chất dinh dỡng nhất... đợc Thực phẩm sử dụng để tăng cờng vi cht dinh dng bao gồm các thực phẩm chính" nh nớc, muối, bột, dầu, mỡ và đờng; các thực phẩm cơ bản nh trứng, nớc mắm, xì dầu, chè, các sản phẩm sữa, mì sợi, bánh mì, bánh bích qui, thức ăn cho trẻ em và các thực phẩm gia giảm nh đồ uống, gia vị, kẹo [3],[33],[134] Các nghiên cứu b sung sắt vào thực phẩm cho thấy, việc b sung đ góp phần tăng vi chất dinh dỡng vào khẩu. .. sắt vào thực phẩm đ đợc đề cập v thc hin th nghim lõm sng v nm 1998 tại thành phố Hồ Chí Minh và đ thử nghiệm tăng cờng sắt vào nớc mắm [134] Việt Nam ó tiến hành 28 thử nghiệm tăng cờng vitamin A và sắt vào bánh bích quy, tăng cờng sắt, kẽm vào bánh bích quy v bt dinh dng cho tr em; tăng cờng sắt vào nớc mắm và đ tiến hành tăng cờng vitamin A vào đờng, du n [2],[3],[12] Khi tăng cờng vi chất dinh. .. vi chất dinh dng vào thực phẩm chủ yếu mà đợc đa số dân c thờng xuyên sử dụng, thì có thể đạt đợc độ bao phủ lớn trên quần th dân c đó l mt gii phỏp hiu qa ci thin tỡnh trng dinh dng Việc tăng cờng các vi chất dinh dỡng vào thực phẩm để cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dỡng, giáo dục ngời tiêu dùng về lợi ích của thực phẩm đợc tăng cờng, chọn thực phẩm để tăng cờng vi chất cho các đối tợng có... hiệu quả và giá thành hợp lý để khắc phục sự thiếu hụt vi chất dinh dỡng, trong đó giải pháp b sung chất dinh dỡng vào thực phẩm là một giải pháp có hiệu quả và bền vững nhất [68],[69],[131] Chơng trình tăng cờng vi chất vào những loại thực phẩm chủ yếu thành công sẽ đến đợc với mọi ngời, bao gồm cả những ngời nghèo, phụ nữ có thai, trẻ nhỏ và cả các đối tợng khác, mà các dịch vụ x hội không thể bao phủ... Ti những vùng có tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt cao, sau 3 năm đánh giá chơng trình bánh bích qui có tăng cờng sắt hem đ có hiệu quả rõ rệt ci thin tỡnh trng dinh dng v thiu mỏu ca tr em [1 35] ,[136] Ti Thái Lan đ có các nghiên cứu thành công về tăng cờng sắt vào nớc mắm và mì sợi [74],[139] Năm 1998, Mỹ đ tăng cờng acid folic vào bột mì (hàm lợng 1 ,54 mg/kg bộ mì) để đề phòng tật nứt đốt sống và khuyết... ó c thc hin nhiu nm qua giỳp gim nhanh t l SDD Vic phũng chng SDD v thiu vi cht cho tr em s cú hiu qu tt khi s dng ngun thc phm ti ch tng cng cho ba n ca tr 1 .5 c im dinh dng ca tr di 5 tui 1 .5. 1 Nhu cu dinh dng ca tr di 5 tui Theo y vn dinh dng hc quc t, nhu cu dinh dng khuyn ngh (NCDDKN) l: Mc tiờu th nng lng v cỏc cht dinh dng c coi ... thp cũi l hu qu ca thiu dinh dng kộo di, nh hng n s phỏt trin chiu cao ca tr em Trong my thp k qua, t l SDD tr em di 5 tui Vit Nam ó cú nhng mc gim mnh tng ng vi xu hng gim t l SDD trong khu vc [24],[67] T l SDD th thp cũi tr em di 5 tui ó gim t 59 ,7% nm 19 85 xung 56 ,5% nm 1990 v 36 ,5% nm 2000, n nm 20 05 t l SDD th thp cũi l 29,6% (theo qun th tham chiu NCHS) Tuy nhiờn kt qu cho thy t l SDD th thp... phần ăn của trẻ em hàng ngày, đặc biệt là khi nhu cầu ca tr cao và những trẻ mà chế độ ăn có chất lợng thấp ó cú hiu qu ci thin tỡnh trng dinh dng ca tr [124],[132] ở các nớc đang phát triển bổ sung đa vi chất đặc biệt là sắt, kẽm giúp tăng trởng, giảm nguy cơ tử vong và các bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ nh tiêu chảy, viêm phổi [137],[ 150 ] Năm 1993 ở Peru, trong chơng trình ăn tra tại trờng học trẻ . SDD thấp còi. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài " ;Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình& quot; chất dinh dưỡng vào thực phẩm 25 1.4.4.Giải pháp bổ sung ngao cải thiện khẩu phần ăn cho trẻ. 28 1 .5. Đặc điểm dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi. 30 1 .5. 1. Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi. Thái Bình 77 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 95 4.1. Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình . 95 4.1.1. Tình trạng suy dinh dưỡng

Ngày đăng: 15/07/2014, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan