sốc phản vệ - cấp cứu, điều trị

15 1.3K 2
sốc phản vệ - cấp cứu, điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐC PHẢN VỆ PGS.TS. Phan Quang Đoàn ĐỊNH NGHĨA  Sốc phản vệ (SPV) là một dạng của phản ứng dị ứng typ nhanh (typ reagin, typ phản vệ) phát sinh khi có sự xâm nhập lần thứ 2 của dị nguyên (DN) vào cơ thể. SPV có đặc điểm: tụt huyết áp (HA), hạ thân nhiệt, truỵ tim mạch, tăng tính thấm thành mạch và co thắt cơ trơn.  Sốc phản vệ (SPV) là một dạng của phản ứng dị ứng typ nhanh (typ reagin, typ phản vệ) phát sinh khi có sự xâm nhập lần thứ 2 của dị nguyên (DN) vào cơ thể. SPV có đặc điểm: tụt huyết áp (HA), hạ thân nhiệt, truỵ tim mạch, tăng tính thấm thành mạch và co thắt cơ trơn. CƠ CHẾ SPV (CƠ CHẾ DỊ ỨNG TYP I) CƠ CHẾ SPV (CƠ CHẾ DỊ ỨNG TYP I) TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÁC MEDIATORS  Histamin: co mạch - Giãn mạch – Phù niêm mạc PQ. Kích thích H 1 : - Tăng tính thấm thành mạch - Co thắt cơ trơn PQ - Mày đay – Phù Quincke Kích thích H 2 – Giãn mạch – Tăng nhịp tim – Tăng co bóp cơ trơn – Tăng tiết dịch dạ dày  Histamin: co mạch - Giãn mạch – Phù niêm mạc PQ. Kích thích H 1 : - Tăng tính thấm thành mạch - Co thắt cơ trơn PQ - Mày đay – Phù Quincke Kích thích H 2 – Giãn mạch – Tăng nhịp tim – Tăng co bóp cơ trơn – Tăng tiết dịch dạ dày  Serotonin : - Co PQ – Tăng tính thấm thành mạch - Co thắt các mạch máu tim, não, thận.  Bradykinin : - Co cơ trơn – giãn mạch - hạ HA, tăng tính thấm thành mạch. Các prostaglandin : - Co PQ – tăng tính phản ứng PQ.  PAF : - Kích thích tiêu cầu giải phóng histamin và các mediators - Tăng tính thấm thành mạch – Co PQ  SRS.A: Tăng tính thấm thành mạch, co PQ.  Leucotrien: Co PQ – tăng tác dụng histamin.  Serotonin : - Co PQ – Tăng tính thấm thành mạch - Co thắt các mạch máu tim, não, thận.  Bradykinin : - Co cơ trơn – giãn mạch - hạ HA, tăng tính thấm thành mạch. Các prostaglandin : - Co PQ – tăng tính phản ứng PQ.  PAF : - Kích thích tiêu cầu giải phóng histamin và các mediators - Tăng tính thấm thành mạch – Co PQ  SRS.A: Tăng tính thấm thành mạch, co PQ.  Leucotrien: Co PQ – tăng tác dụng histamin. Tổng hợp tác dụng sinh học của mediators lên cơ quan:  Hệ tim mạch: Giãn mạch, tụt HA, truỵ tim mạch.  Hệ hô hấp: Có PQ  nghẹt thở  Hệ TK : Co mạch não  đau đầu, hôn mê.  Hệ tiêu hoá: Tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột  Trên da: Mày đay – phù Quincke, ngứa  Hệ tim mạch: Giãn mạch, tụt HA, truỵ tim mạch.  Hệ hô hấp: Có PQ  nghẹt thở  Hệ TK : Co mạch não  đau đầu, hôn mê.  Hệ tiêu hoá: Tăng tiết dịch, tăng nhu động ruột  Trên da: Mày đay – phù Quincke, ngứa NGUYÊN NHÂN GÂY SPV  Kháng sinh: các thuốc chống viêm NSAIDs  Các Vitamin - dịch truyền – Gây tê, mê - Thuốc cản quang.  Vacxin, HT – Các hormon - Dịch chiết phủ tạng.  Các enzym – Kháng histamin – Glucocorticoid  Các loại thức ăn: tôm, cua, sữa, trứng, lạc v.v…  Nọc côn trùng  Kháng sinh: các thuốc chống viêm NSAIDs  Các Vitamin - dịch truyền – Gây tê, mê - Thuốc cản quang.  Vacxin, HT – Các hormon - Dịch chiết phủ tạng.  Các enzym – Kháng histamin – Glucocorticoid  Các loại thức ăn: tôm, cua, sữa, trứng, lạc v.v…  Nọc côn trùng CÁC TRIỆU CHỨNG SỚM CỦA SPV  Mày đay: Ngứa – ban mày đay lan rộng, tê chân tay, môi, lưỡi.  Phù Quincke: Không ngứa – sưng môi, mắt, lưỡi.  Phù Quincke TQ: Khàn giọng – khó nuốt, khó thở  thở rít – tím tái  Viêm mũi: sung huyết, ngứa, tiết dịch  Viêm kết mạc: Chảy nước mắt, ngứa  phù mi mắt, kết mạc  Viêm dạ dày, ruột: ỉa chảy, nôn  Mày đay: Ngứa – ban mày đay lan rộng, tê chân tay, môi, lưỡi.  Phù Quincke: Không ngứa – sưng môi, mắt, lưỡi.  Phù Quincke TQ: Khàn giọng – khó nuốt, khó thở  thở rít – tím tái  Viêm mũi: sung huyết, ngứa, tiết dịch  Viêm kết mạc: Chảy nước mắt, ngứa  phù mi mắt, kết mạc  Viêm dạ dày, ruột: ỉa chảy, nôn TRIỆU CHỨNG SPV  Hệ hô hấp: Phù KQ, Co PQ  ran rít, ngáy  suy hô hấp cấp  phù phổi cấp do tăng tính thấm thành mạch.  Tim mạch: Giãn mạch xảy ra sớm, tăng tính thấm  giảm V tuần hoàn, nhịp nhanh, loạn nhịp…  TK: đau đầu, chóng mặt, hôn mê.  Tiêu hoá: đau bụng, nôn, buồn nôn, đái ỉa không tự chủ.  Ngoài ra: Ngứa, mày đay, Phù Quincke  Toàn thân : sốt, mệt, vã mồ hôi  Hệ hô hấp: Phù KQ, Co PQ  ran rít, ngáy  suy hô hấp cấp  phù phổi cấp do tăng tính thấm thành mạch.  Tim mạch: Giãn mạch xảy ra sớm, tăng tính thấm  giảm V tuần hoàn, nhịp nhanh, loạn nhịp…  TK: đau đầu, chóng mặt, hôn mê.  Tiêu hoá: đau bụng, nôn, buồn nôn, đái ỉa không tự chủ.  Ngoài ra: Ngứa, mày đay, Phù Quincke  Toàn thân : sốt, mệt, vã mồ hôi . SỐC PHẢN VỆ PGS.TS. Phan Quang Đoàn ĐỊNH NGHĨA  Sốc phản vệ (SPV) là một dạng của phản ứng dị ứng typ nhanh (typ reagin, typ phản vệ) phát sinh khi có sự xâm nhập. mạch, tăng tính thấm thành mạch và co thắt cơ trơn.  Sốc phản vệ (SPV) là một dạng của phản ứng dị ứng typ nhanh (typ reagin, typ phản vệ) phát sinh khi có sự xâm nhập lần thứ 2 của dị nguyên. 1: - Biểu hiện da, niêm mạc - Tụt HA nhẹ, mạch nhanh, khó thở vào, ho, buồn nôn.  Mức độ 2: - Biểu diện da, niêm mạc - Tụt HA nặng, tình trạng sốc, loạn nhịp, co PQ, tím tái.  Mức độ 3: - Biểu

Ngày đăng: 15/07/2014, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan