tra bài viet so 6

20 1.1K 0
tra bài viet so 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 93 Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6 Đề bài: Đồng cảm và sẻ chia đang là nếp sống đẹp hiện nay trong xã hội ta. Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về nếp sống đẹp ấy. I. Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận:trình bày ý kiến của mình về nếp sống đẹp trong xã hội hiện nay là đồng cảm và sẻ chia. 2. Thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận. 3. Phạm vi dẫn chứng: trong thực tế đời sống. I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: - Giải thích : Thế nào là đồng cảm và sẻ chia ? - Lí giải: + Vì sao con người cần đồng cảm và sẻ chia? + Vì sao đồng cảm và sẻ chia là biểu hiện của lối sống đẹp? + Để có thể đồng cảm và sẻ chia , ta cần có những phẩm chất gì? - Bàn về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội hiện nay. + Thực trạng cuộc sống của con người hiện nay. + Những việc cần làm và đã làm. + Đề xuất ý kiến cá nhân. - Cảm xúc từ một lần sẻ chia hoặc được sự đồng cảm, sẻ chia. - Ý nghĩa sâu xa của việc đồng cảm và sẻ chia. II. Lập dàn ý: 1. Mở bài: Những hiểm họa mà con người có thể gặp phải trong cuộc sống và sự cần thiết của thái độ đồng cảm và ý thức sẻ chia trong xã hội hiện nay. (0,5đ) II. Lập dàn ý: 1. Mở bài: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: 2. Thân bài: a. Giải thích (1.5đ) -“ Đồng cảm” : Có chung một mối cảm xúc, suy nghĩ, có thể cảm nhận và sẻ chia được những cảm xúc , suy nghĩ với một ai.(0.5 đ) - “Sẻ chia” (chia sẻ) : Cùng chia với nhau để cùng hưởng hoặc cùng chịu, san sẻ cho người khác những gì mình có để họ cùng được hưởng với mình những điều đó.(0.5đ) - Đồng cảm và sẻ chia là biểu hiện của tình người, của ý thức vì người khác.(0.5đ) II. Lập dàn ý: 1. Mở bài: 2. Thân bài: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: 2. Thân bài: a. Giải thích (1.5đ) b. Lí giải: (6đ) - Vì sao con người cần đồng cảm, sẻ chia? (3đ) + Cuộc sống vốn vô cùng phức tạp,đầy biến cố khiến con người có thể gặp thất bại, mắc sai lầm…nếu không có một điểm tựa, một sự giúp đỡ, động viên kịp thời sẽ rất khó đứng dậy, tiếp tục hoàn thành điều mình muốn đạt được.(0.5 đ) II. Lập dàn ý: 1. Mở bài: 2. Thân bài: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: 2. Thân bài: a. Giải thích: b. Lí giải: - Vì sao con người cần đồng cảm và sẻ chia? + Xã hội vốn luôn có sự phân hóa và ngày càng sâu sắc ở mức độ (giàu và nghèo, may mắn và thất bại…)sự phân hóa càng cao thì khoảng cách giữa mọi người càng lớn.Trong trường hợp này, sự đồng cảm và sẻ chia có ý nghĩa như một cách để con người “phân phối lại” những gì mình được hưởng để cân bằng sức sống và thắt chặt quan hệ giữa con người với nhau.(0.5 đ) II. Lập dàn ý: 1. Mở bài: 2. Thân bài: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: 2. Thân bài: a. Giải thích (1.5đ) b. Lí giải: (6đ) - Vì sao con người cần đồng cảm, sẻ chia? (3đ) + Con người bao giờ vẫn là con người với tư cách là tổng hòa của các quan hệ tự nhiên và xã hội, nhất là quan hệ xã hội.Sống tách mình, thờ ơ với tất cả và cũng không ai quan tâm đến mình thì đó là điều khủng khiếp. (0.5đ) II. Lập dàn ý: 1. Mở bài: 2. Thân bài: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: [...]... chia.(1.5đ) 3 Kết bài: Ý nghĩa sâu xa của sự đồng cảm, sẻ chia.(0.5đ) I Phân tích đề: I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần 1.Vấn đề cần nghị luận: nghị luận: 2.Thao tác lập 2.Thao tác lập luận: luận: 3.Phạm vi dẫn 3.Phạm vi dẫn chứng: chứng: II Lập dàn ý: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 2 Thân bài: 3 Kết bài: 3 Kết bài: III Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm: III Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm:Cơ... kiến thức, nắm được phương pháp làm bài - Nhiều bài diễn đạt lưu loát, văn có cảm xúc, có sáng tạo - Chữ viết của nhiều bài rõ, đẹp ; trình bày sạch sẽ, nghiêm túc I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 3 Kết bài: III Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm: 2 Nhược điểm: 2 Nhược điểm: - Nhiều bài do không đọc kỹ đề nên làm sai phương... xóa tùy tiện - Một số bài viết còn sơ sài, ý trùng lặp, sắp xếp ý không có hệ thống - Ít liên hệ bản thân I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 3 Kết bài: III Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm: 2 Nhược điểm: V Sửa lỗi: V Sửa lỗi: Bài tập 1: 1 năm học mới , súc động, xung xướng, cố gắn, náo nứt, tràng đầy, bài giản, sứng đáng,... kiến cá nhân.(0.5đ) d Cảm xúc từ một lần sẻ chia hoặc nhận được sự đồng cảm, sẻ chia.(1.5đ) 3 Kết bài: Ý nghĩa sâu xa của sự đồng cảm , sẻ chia.(0.5đ) I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 3 Kết bài: 1 Mở bài: ( 0.5đ) 2 Thân bài: a Giải thích :(1.5đ) b Lí giải: - Vì sao con người cần đồng cảm, sẻ chia? (1.5đ) - Vì sao đồng... xúc động, sung sướng, cố gắng, náo nức, tràn đầy, bài giảng, xứng đáng, bâng khuâng, hài hước, bước ra khỏi lớp, mạnh dạn, sẻ chia, vất vả, lá lành đùm lá rách … I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 3 Kết bài: III Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm: 2 Nhược điểm: V Sửa lỗi: Bài tập 2: Mỗi năm nước ta có hàng triệu người chết... tai nạn…nhưng cũng có những cái chết từ sự thờ ơ gây ra I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 3 Kết bài: III Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm: 2 Nhược điểm: V Sửa lỗi: Bài tập 3: -Hôm nay tôi cũng như các bạn đều phải cắp sách tới trường mới - Khi họ bị bệnh mà cái xã hội họ cần được quan tâm lại lẳng lơ thì ai biết được rằng... “thờ ơ” - Có ai đã từng hỏi: đồng cảm là gì ? Đồng cảm là… I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 3 Kết bài: III Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm: 2 Nhược điểm: V Sửa lỗi: Bài tập 4: - Anh thanh niên dừng xe lại, đánh tên cướp, giật cái túi của cô gái - Khi có thể đồng cảm và chia sẻ với người khác Tôi cảm thấy vui vẻ và hạnh... nên làm cho người khác được sống tốt hơn, cho mình được sống có ý nghĩa hơn.(0.5đ) I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 3 Kết bài: 2 Thân bài: a Giải thích b Lí giải: - Vì sao con người cần đồng cảm, sẻ chia? - Vì sao đồng cảm và sẻ chia là biểu hiện của nếp sống đẹp? - Để có thể đồng cảm và sẻ chia cần có những phẩm chất...I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 2 Thân bài: a Giải thích (1.5đ) b Lí giải: (6 ) - Vì sao con người cần đồng cảm, sẻ chia? (3đ) - Vì sao đồng cảm và sẻ chia là biểu hiện của nếp sống đẹp? (1.5đ) + Con người hiểu nhau, yêu thương nhau và dành cho nhau... Cơ sở quan trọng để hình thành những giá trị nhân văn trong cuộc sống con người.(0.5 đ) I Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: II Lập dàn ý: 1 Mở bài: 2 Thân bài: 2 Thân bài: a Giải thích b Lí giải: - Vì sao con người cần đồng cảm, sẻ chia? - Vì sao đồng cảm và sẻ chia là biểu hiện của nếp sống đẹp? - Để có thể đồng cảm và sẻ chia cần có những phẩm chất gì? . và trả bài: 1.Ưu điểm: II. Lập dàn ý: 1. Mở bài: 2. Thân bài: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: 3. Kết bài: 2. Nhược điểm: - Nhiều bài do. ý: 1. Mở bài: 2. Thân bài: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: 3. Kết bài: III. Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm: 2. Nhược điểm: V. Sửa lỗi: Bài. ý: 1. Mở bài: 2. Thân bài: I .Phân tích đề: 1.Vấn đề cần nghị luận: 2.Thao tác lập luận: 3.Phạm vi dẫn chứng: 3. Kết bài: III. Nhận xét và trả bài: 1.Ưu điểm: 2. Nhược điểm: V. Sửa lỗi: Bài

Ngày đăng: 15/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan