Khái quát về thương mại điện tử

28 527 1
Khái quát về thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu tham khảo Khái quát về thương mại điện tử

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 2 NỘI DUNG 1. Thương mại điện tử và đặc trưng của TMĐT 2. Lợi ích & hạn chế của TMĐT 3. Đối tượng tham gia web site TMĐT 4. Các cấp độ phát triển của TMĐT 5. Những quan niệm sai lầm trong TMĐT 6. Tình hình phát triển Internet 7. Tiềm năng, xu hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam 8. Yếu tố thúc đẩy TMĐT VN Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 3 TMĐT và đặc trưng của TMĐT Có nhiều định nghĩa khác nhau về TMĐT:  TMĐT là việc thực hiện các hoạt động thương mại dựa trên các công cụ điện tử, đặc biệt là Internet và WWW  TMĐT theo nghĩa hẹp, là tất cả các web site hoặc trang thông tin có ảnh hưởng và có tác dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động thương mại, mua bán, trao đổi… trong hiện tại hay tương lai Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 4 TMĐT và đặc trưng của TMĐT Đặc trưng của TMĐT:  Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không cần biết nhau từ trước  TMĐT được thực hiện trong một thị trường không biên giới (toàn cầu)  Hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham gia ít nhất ba chủ thể, trong đó không thể thiếu người cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực  Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin là phương tiện trao đổi dữ liệu; đối với TMĐT, mạng lưới thông tin chính là thị trường Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 5 TMĐT và đặc trưng của TMĐT Một số mô hình TMĐT tiêu biểu:  B2B (Business-to-Business): thành phần tham gia hoạt động thương mại là các doanh nghiệp, tức người mua và người bán đều là doanh nghiệp. Chiếm 80% doanh số TMĐT toàn cầu  B2C (Business-to-Consumer): thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng  C2C (Consumer-to-Consumer): thành phần tham gia hoạt động thương mại là các cá nhân, tức người mua và người bán đều là cá nhân Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 6 Lợi ích & hạn chế của TMĐT  Lợi ích của TMĐT  Lợi ích đối với các tổ chức  Mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới  Giảm chi phí sản xuất: chi phí giấy tờ, chia xẻ thông tin, in ấn, gửi văn bản truyền thống,…  Cải thiện hệ thống phân phối: giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối hàng  Vượt giới hạn về thời gian: hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7 Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 7 Lợi ích & hạn chế của TMĐT  Giảm chi phí thông tin liên lạc  Củng cố quan hệ khách hàng thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng  Thông tin cập nhật thường xuyên trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả  Chi phí đăng ký kinh doanh: giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng  Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng dịch vụ khách hàng,… Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 8 Lợi ích & hạn chế của TMĐT  Lợi ích đối với người tiêu dùng  Vượt giới hạn về không gian và thời gian  Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ  Giá thấp hơn, giao hàng nhanh hơn, đặc biệt với các hàng hóa số hóa được  Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn  Có thể tham gia mua và bán trên các sàn đấu giá  Khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn hàng khác nhau từ mọi khách hàng  Thuế: nhiều nước khuyến khích bằng cách miễn thuế đối với các giao dịch trên mạng Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 9 Lợi ích & hạn chế của TMĐT  Lợi ích đối với xã hội  Hoạt động trực tuyến tạo môi trường để làm việc, mua sắm, . từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm,…  Nhiều nhà cung cấp -> tạo áp lực giảm giá -> khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn -> nâng cao mức sống của mọi người  Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT  Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ . được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 10 Lợi ích & hạn chế của TMĐT  Hạn chế của TMĐT  Hạn chế về kỹ thuật  Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng-an toàn-độ tin cậy  Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng người dùng  Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao  Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển  Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng khác  Cần có các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí đầu  Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn [...]... phát triển TMĐT Ba cấp độ phát triển của TMĐT 3 2 Thương mại “cộng tác”(c-Business) Integrating / Collaborating Nội bộ doanh nghiệp: các bộ phận liên kết (integrating) và kết nối với các đối tác kinh doanh (connecting) Thương mại Giao dịch (t-Commerce) Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng) Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng) (online transaction), 1 Thương mại Thông tin (i-Commerce) Thông tin (Information)... dựng và thiết kế web site Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 13 Đối tượng chính tham gia web site TMĐT  Người trực tiếp kinh doanh TMĐT  Có đủ kiến thức về TMĐT  Cập nhật thông tin, giao dịch mua bán,…  Đảm bảo tính tin cậy trong TMĐT, đảm bảo quyền lợi của các bên khi tham gia trên website TMĐT…  Người mua hàng trên web site TMĐT Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 14 Cấp độ phát triển... chế về thương mại Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian  Thiếu tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp, giao dịch điện tử  Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô  Sự gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT  Thu hút vốn đầu mạo hiểm khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com  Thương mại điện. .. Không quan tâm đúng mức về cạnh tranh trong TMĐT  Không quan tâm đến công nghệ mới  Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 18 Tình hình phát triển Internet Trên toàn thế giới:  Web sites: ~113 triệu web sites (4/2007) Whois  Web pages : ~29,7 tỷ web pages (2/2007)  Thế giới: gần 1,3 tỷ người truy cập Internet, chiếm 19,1% dân số (11/2007) Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 19 Tình hình phát... chế về thương mại An ninh và riêng là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT  Thiếu lòng tin vào TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được gặp trực tiếp  Luật, chính sách, thuế chưa được hoàn thiện  Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển  Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện  Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện. .. thấy một tín hiệu lạc quan về sự phát triển TMĐT ở Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2010 Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 21 Tình hình phát triển Internet Phát triển người dùng Internet 2001-2007 Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) tháng 12/2007, www.vnnic.net.vn Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 22 Tình hình phát triển Internet Năm 2007: có 86% doanh nghiệp sử dụng email thường... cuối năm 2005  Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 23 Xu hướng phát triển TMĐT ở VN  Tiềm năng phát triển TMĐT ở Việt Nam là cao bởi:  Việt Nam là nước xuất khẩu nhiều mặt hàng  Việt Nam có thể “xuất khẩu” dịch vụ, sản phẩm thông tin và tri thức  Du lịch Việt Nam cần tận dụng TMĐT để quảng bá  Nhà nước chủ trương thúc đẩy TMĐT phát triển Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 24 Xu hướng... việc sản xuất một cách tự động hoặc bán tự động Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 26 Các yếu tố thúc đẩy TMĐT VN 1 2 3 4 5 6 7 Cơ sở hạ tầng công nghệ Vấn đề cước phí viễn thông Kiến thức TMĐT và nhân lực chuyên môn Nhận thức của cộng đồng Điều kiện kinh tế - xã hội Vai trò lãnh đạo của nhà nước Hệ thống luật Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 27 10 điều cần lưu ý khi tham gia TMĐT 1 2 3... ) Thương mại điện t giao hàng truyền thống GV: Trần Thanh Điện 15 Thanh toán, ử Quan niệm sai lầm trong TMĐT Tin rằng xây dựng web site xong là sẽ có khách hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng  Tin rằng DN có thể dùng web site để quảng bá sản phẩm, thông tin đến với mọi người trên khắp thế giới một cách dễ dàng  Tin rằng website sẽ thay thế các công cụ, phương tiện marketing khác  Thương mại điện. .. Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 16 Quan niệm sai lầm trong TMĐT Không chú trọng và hiểu đúng đắn về thiết kế, giao diện, chức năng của web site  Không chú trọng những thông tin thuyết phục người xem ra quyết định mua hàng  Không cập nhật thông tin thường xuyên  Tin rằng web site đẹp về mỹ thuật sẽ mang lại nhiều khách hàng  Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 17 Quan niệm sai lầm trong . Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thương mại điện t ử GV: Trần Thanh Điện 2 NỘI DUNG 1. Thương mại điện tử và đặc trưng của TMĐT. các máy chủ thương mại điện tử đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chi phí đầu tư  Thực hiện các đơn đặt hàng trong thương mại điện tử B2C đòi

Ngày đăng: 12/03/2013, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan