tiet 55 lam viec voi day so (cuc hay)

11 619 5
tiet 55 lam viec voi day so (cuc hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em hãy viết câu lệnh khai báo biến cho bài toán sau: Kiểm tra bài cũ Viết chương trình nhập 3 số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra 3 số đó có phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không? Viết chương trình nhập 3 số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra 3 số đó có phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không? Ti t 55:ế Ti t 55:ế LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng Ví dụ 1: giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Khi viết chương trình nhập điểm cho một lớp có 40 học sinh, ta cần khai báo bao nhiêu biến, sử dụng bao nhiêu lệnh Readln() ? Var Diem1, Diem2, Diem3, …, Diem40: Real Readln(Diem1); Readln(Diem2); ……. Readln(Diem40); 1. Dãy số và biến mảng ………. , var Diem 1 Diem 2 Diem , , 3 , Diem 4 , Diem 40 : Real ; Số thứ tự Diem Khi viết chương trình với bài toán cần nhập với lượng dữ liệu lớn thì có những hạn chế gì? Những hạn chế: Khắc phục những hạn chế: Sử dụng: KIỂU DỮ LIỆU MẢNG  Phải khai báo quá nhiều biến.  Chương trình tính toán phải viết khá dài  Ghép chung 40 biến trên thành một dãy.  Đặt chung 1 tên và đặt cho một phần tử một chỉ số. KHÁI NIỆM DỮ LIỆU KIỂU MẢNG KHÁI NIỆM DỮ LIỆU KIỂU MẢNG Em hiểu như thế nào là dữ liệu kiểu mảng ?  Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, có cùng kiểu dữ liệu.  Mảng được đặt tên và mỗi phần tử mang một chỉ số. 17 20 24 10 16 22 18 A 1 2 3 4 5 6 7 Trong đó  Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i]. A[6] = 22.  Tên mảng : A  Số phần tử của mảng: 7. Ví dụ:  Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên 22 Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Var <tên biến mảng>: array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>; Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là các hằng hoặc biểu thức nguyên. Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối Giữa hai chỉ số là dấu Ví dụ: Var chieucao : array[1 50] of real ; Var tuoi : array[21 80] of Integer ; Kiểu dữ liệu có thể là Integer hoặc Real. 2. Ví dụ về biến mảng: Tên mảng: Do người lập trình đặt tên Lưu ý: Kích thước của mảng phải được khai báo bằng 1 giá trị cụ thể. Cấu trúc khai báo kiểu mảng trong Pascal: 1. Dãy số và biến mảng: - Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng kiểu dữ liệu. - Biến mảng: Có kiểu dữ liệu là kiểu mảng. 2. Ví dụ về biến mảng: - Khai báo mảng trong Pascal: <Tên mảng>: array[ <Chỉ số đầu> <Chỉ số cuối> ] of <Kiểu dữ liệu> Trong đó: + Tên mảng: Do người lập trình đặt tên + Chỉ số đầu, chỉ số cuối là 2 số nguyên thỏa mãn Chỉ số đầu ≤ Chỉ số cuối. + Kiểu dữ liệu có thể là Integer hoặc Real. - Khai báo mảng cần chỉ rõ: Tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử. - Có thể gán giá trị, đọc giá trị, tính toán với các phần tử của mảng thông qua chỉ số. DẶN DÒ - Xem trước ví dụ 2 và phần 3 - Làm bài tập 1,2,3,4 sgk 79 . hình kết quả kiểm tra 3 số đó có phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không? Ti t 55: ế Ti t 55: ế LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 1. Dãy số và biến mảng Ví dụ 1: giả sử chúng

Ngày đăng: 15/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan