cau nghi van " tiep theo"

33 677 5
cau nghi van " tiep theo"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô giáo cùng các em học sinh lớp 8a về tham dự tiết học GV : đậu đức hải Tr li Tr li KIM TRA BI C KIM TRA BI C Em hãy cho Em hãy cho biết đặc điểm hình biết đặc điểm hình thức và chức năng thức và chức năng chính của câu nghi chính của câu nghi vấn ? vấn ? ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, , hả, chứ, (có) . không, (đã)chahay !"#$%&'( )*+,-#. '(/ ? Đ c và cho bi t 2 câu sau có ph i là câuọ ế ả nghi v n không. ấ Vì sao? a.B0 có thể cho m1 mượn quyển vở được không? b.Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? =>Đó là 2 câu nghi vấn vì có từ nghi vấn: không, chăng ; kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Môc ®Ých của 2 câu nghi vấn ấy là gì? Câu a: hỏi để cầu khiến. Câu b: h iỏ nh»m môc ®Ých phủ định( Tôi cũng chẳng sung sướng gì) Như vậy ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng khác 2!3456785 9: ;;;(2 !* 4(<="#>?@)AB4  4(<="#>: SGK trang 21 a.Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm Hồn ở đâu bây giờ ? b.Cai lệ không để cho chị được nói hết câu , trợn ngược hai mắt, hắn quát : -Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! c.Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không? Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ? d.Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui , buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu , vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? e.Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. -Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! a.Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? b.Cai lệ không để cho chị được nói hết câu , trợn ngược hai mắt, hắn quát : -Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! c.Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không? Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ? d.Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui , buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu , vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? e.Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình. -Con gái tôi vẽ đây ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! => bộc lộ t/c, CX. => Đe doạ. => Đe doạ. => Khẳng định => Bộc lộ CX ( sự ngạc nhiên) (Tiếp theo) I.Những chức năng khác: * Căn cứ vào dấu hiệu hình thức: các câu có từ ngữ nghi vấn: bây giờ, à, có-không, đâu, sao- vậy, không – à, há – sao, ư, chả lẽ. Và cuối các câu có dấu chấm hỏi. - Các câu nghi vấn đó dùng để: a, Bộc lộ cảm xúc b, Đe doạ… c, Đe doạ d, Khẳng định. e, Bộc lộ CX. Ví dụ: Hay là em nghĩ thế này…Song anh có cho phép nói em mới dám nói. =>Vì : có từ nghi vấn: hay (là) -Câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm than, hoặc là dấu ba chấm. Ghi nhớ: sgk/22 7A9CD* EFG!H.E/IFJ%K %L/ICFM.%%%L/I*N  %&'(OJLAAEPQ9%C #$%&.1/RS EPEP:T%LE/ @U 7ADAEPQ9*N#$%& '.#$%&V*C9W%XC%:#0C,YY 1Z.CZ.[+C(((*NL\VEP% 0AZP( 2*N#$%&'1A.YKAEPQ9C &*+,-#.C# .#.](       3J9 7AAEPQ9KC/ , !>&W.S( ^N.JD!.,09Z*N/  _/ ,3%`%AaK3Hb R$%%c9d[AP( 2.Hb30&.1.EQL&K %EQ*N/ ef)g%X efhW%X ef3YYZ.[+ ef_DX [...]...? t cõu nghi vn vi nhng chc nng khỏc ? 1 Quyn sỏch ny m p ? => Ph nh 2.Ti hụm qua cu i xem phim h? => Khng nh 3 Cu mun ăn đòn ? => e do 4 Sao mỡnh li chỏn th nh? => Bc l cảm xúc Luyện tập Bài tập 1 : Tìm câu nghi vấn và nêu chức năng của các câu nghi vấn tron g các đoạn trích sau a) Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng... => Trong khổ thơ trừ câu than ôi ! Còn lại đều là câu nghi vấn Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình Bài tập 2 a) Các câu nghi vấn: - Sao cụ lo xa quá thế ? - Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? - Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? * Phân tích: Đặc điểm về hình thức: Thể hiện trên văn bản bằng những dấu chấm hỏi ( ? ) Và các từ ngữ nghi vấn ( sao , gì) Tác dụng: cả ba câu đều có ý nghĩa... lo liệu b) Câu nghi vấn: Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao ? Phân tích: - Đặc điểm về hình thức: Có dấu chấm hỏi (?) và cụm từ nghi vấn làm sao - Tác dụng: => Tỏ ý băn khoăn,ngần ngại - Thay bằng một câu có ý nghĩa tương đương Giao đàn bò cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy chăn dắt thì chả yên tâm chút nào Bi t p 3 Đặt hai câu nghi vấn không dùng... õu y ? L li cho khụng nht thit phi tr li Quan h thõn Qua tit hc cho em hiu gỡ thờm v cõu nghi vn? Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc , và không yêu cầu người đối thoại trả lời Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng HNG DN V NH Hc . định lý. Xem lại các bài tập đã giải.  Làm bài tập 22; 23 (Sbt) Trang 131

Ngày đăng: 15/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chào mừng quý thầy cô giáo cùng các em học sinh lớp 8a về tham dự tiết học

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Ngữ văn: Bài19_Tiết 79: Câu nghi vấn ( tiếp theo )

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Ghi nhớ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Luyện tập

  • Slide 13

  • Bài tập 2

  • Slide 15

  • Bi tp 3

  • Slide 17

  • Slide 18

  • HNG DN V NH

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan