Luyện tập cung chứa góc

10 740 4
Luyện tập cung chứa góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: NGUYỄN TRẦN VƯƠNG THẾ TOÀN Trường THCS Tân An XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VÀ CÁC EM HỌC SINH NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Hỏi: Quỹ tích các điểm M luôn nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc bằng α là gì? Trả lời: Quỹ tích các điểm M luôn nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc bằng α là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn thẳng AB. Hỏi: Quỹ tích các điểm luôn nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc bằng 90 0 là gì? Trả lời: Quỹ tích các điểm luôn nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc bằng 90 0 là đường tròn đường kính AB. Hỏi: Hãy nêu cách giải bài toán quỹ tích? Trả lời: Muốn chứng minh quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình một hình H,ta phải chứng minh: Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H. Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T. Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H. LUYỆN TẬP Bài tập 48 sách giáo khoa trang 87. Cho hai điểm A,B cố định.Từ A vẽ các tiếp tuyến với đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn BA. Tìm quỹ tích các tiếp điểm. Bài giải. Đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn BA, vậy bán kính của đường tròn tâm B có những trường hợp nào? Đường tròn tâm B có bán kính không lớn hơn BA, vậy bán kính của đường tròn tâm B có thể nhỏ hơn hoặc bằng BA Trường hợp đường tròn tâm B bán kính nhỏ hơn BA. Góc ACB luôn có số đo bằng bao nhiêu độ? Vẽ tiếp tuyến AC với đường tròn (C là tiếp điểm) · 0 90ACB⇒ = Góc ACB luôn có số đo bằng 90 0. Mà AB cố định do đó quỹ tích của điểm C là gì? Mà AB cố định do đó quỹ tích của điểm C là đường tròn đường kính AB. Phần thuận: Phần đảo: Lấy C ’ bất kì thuộc đường tròn đường kính AB. · 0 ' 90AC B⇒ = Lấy C’ bấy kì thuộc đường tròn đường kính AB,góc AC’B bằng bao nhiêu độ? Góc AC’B luôn có số đo bằng 90 0. . Do đó AC’ là tiếp tuyến của đường tròn tâm B bán kính BC’ < BA. C Trường hợp đường tròn tâm B bán kính BA Từ A ta vẽ tiếp tuyến với đường tròn (B; BA) vậy tiếp điểm là điểm nào? Từ A ta vẽ tiếp tuyến với đường tròn (B; BA) thì tiếp điểm là điểm A. thì quỹ tích là điểm A. Kết luận: Quỹ tích cần tìm là đường tròn đường kính AB. Vậy qua hai trường hợp em nào có thể kết luận quỹ tích cần tìm? C' B A B A Tam giác BMI vuông tại M. LUYỆN TẬP Bài tập 50 sách giáo khoa trang 87. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. a. Chứng minh góc AIB không đổi. b. Tìm tập hợp các điểm I nói trên. Bài giải. a. Chứng minh góc AIB không đổi. B A M I I M B A Ta có (Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) · 0 90AMB = Góc AMB có số đo bằng bao nhiêu độ? Vì sao? · 0 90AMB = vì góc AMB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. => Tam giác BMI vuông tại M Tam giác BMI là tam giác gì?. Do đó: tg bằng tỉ số hai cạnh nào? · AIB · MB AIB MI = Do đó: tg · 1 2 2 MB MB AIB MI MB = = = Do đó: tg · 0 ' 26 34AIB⇒ ≈ (không đổi) 1 2 2 MB MB = = LUYỆN TẬP Bài tập 50 sách giáo khoa trang 87. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. a. Chứng minh góc AIB không đổi. b. Tìm tập hợp các điểm I nói trên. Bài giải. (không đổi) Phần thuận: Khi M chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì điểm I cũng chuyển động nhưng luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới góc 26 0 34’. I M B A · 0 ' 26 34AIB = a. b. Tìm tập hợp các điểm I Khi M chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì điểm I cũng chuyển động nhưng luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới góc 26 0 34’. Khi M chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì điểm I cũng chuyển động nhưng luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới góc bằng bao nhiêu? Vậy tập hợp các điểm I là gì? Tập hợp các điểm I thuộc hai cung chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn thẳng AB. Tập hợp các điểm I thuộc hai cung chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn thẳng AB. B A I M B A I M B A I M B A I M B A I M B A I M I M B A A 1 I M B A A 2 A 1 I M B A A 1 Mặt khác khi M trùng A thì I trùng A 1 hoặc A 2 . Vậy điểm I chỉ thuộc hai cung A 1 mB và A 2 nB. (không đổi) n m I M BA A 2 A 1 n m B A M A 2 A 1 I LUYỆN TẬP Bài tập 50 sách giáo khoa trang 87. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. a. Chứng minh góc AIB không đổi. b. Tìm tập hợp các điểm I nói trên. Bài giải. Phần thuận: Phần đảo: · 0 ' 26 34AIB = a. b. Tìm tập hợp các điểm I Khi M chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì điểm I cũng chuyển động nhưng luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới góc 26 0 34’. Tập hợp các điểm I thuộc hai cung chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn thẳng AB. Mặt khác khi M trùng A thì I trùng A 1 hoặc A 2 . Vậy điểm I chỉ thuộc hai cung A 1 mB và A 2 nB. Lấy I’ bất kì thuộc cung A 1 mB hoặc cung A 2 nB Lấy I’ bất kì thuộc cung A 1 mB hoặc cung A 2 nB, I’A cắt đường tròn đường kính AB tại M’. Ta cần chứng minh gì? Tam giác BM’I’ vuông tại M’ có . Ta cần chứng minh M’I’ = 2M’B. Tam giác BM’I’ vuông tại M’ có bằng tỉ số lượng giác nào của góc I’? ' ' ' M B M I µ ' ' ' ' M B tg I M I = Tam giác BM’I’ vuông tại M’ có 0 ' 1 26 34 2 tg= = µ 0 ' ' 1 ' 26 34 ' ' 2 M B tg I tg M I = = = Do đó M’I’ = 2M’B. Kết luận: Tập hợp các điểm I là hai cung A 1 mB và A 2 nB chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn thẳng AB (A 1 A 2 vuông góc AB tại A). , I’A cắt đường tròn đường kính AB tại M’. I' M' n m I M B A A 2 A 1 (không đổi) LUYỆN TẬP Bài tập 52 sách giáo khoa trang 87. Bài giải. “Góc sút” của quả phạt 11 mét là bao nhiêu?(chính xác phút) Biết rằng chiều rộng cầu môn là 7,32 mét. Hãy chỉ ra hai vị trí trên sân có góc sút như quả phạt 11 mét. Gọi M là vị trí đặt quả bóng để sút phạt đền, bề ngang cầu môn là PQ Nếu M là vị trí đặt quả bóng để sút phạt đền, bề ngang cầu môn là PQ thì M liên hệ như thế nào với PQ? Nếu M là vị trí đặt quả bóng để sút phạt đền, bề ngang cầu môn là PQ thì M nằm trên đường trung trực của PQ. thì M nằm trên đường trung trực của PQ. H 7,32m M Q P 11m Để tính góc sút của quả 11 mét ta cần tính góc nào? Để tính góc sút của quả 11 mét ta cần tính góc PMQ. Tam giác PMH vuông tại H, ta có: · HP tg PMH HM = 3,66 11 = · 0 18 24 'PMH ⇒ ≈ Vậy góc sút của quả 11 mét là: · · 0 2 36 48'PMQ PMH = ≈ Vẽ cung chứa góc 36 0 48’ dựng trên đoạn thẳng PQ. Bất kì điểm nào nằm trên cung vừa vẽ cũng có góc sút như quả 11 mét. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập 49, 51 sách giáo khoa trang 87. Xem trước bài tứ giác nội tiếp. GV: NGUYỄN TRẦN VƯƠNG THẾ TOÀN Trường THCS Tân An TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI KHOẺ,CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI . hợp các điểm I là gì? Tập hợp các điểm I thuộc hai cung chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn thẳng AB. Tập hợp các điểm I thuộc hai cung chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn thẳng AB. B A I M B A I M B A I M B A I M B A I M B A I M I M B A A 1 I M B A A 2 A 1 I M B A A 1 . cung chứa góc 36 0 48’ dựng trên đoạn thẳng PQ. Bất kì điểm nào nằm trên cung vừa vẽ cũng có góc sút như quả 11 mét. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập. định dưới góc 26 0 34’. Tập hợp các điểm I thuộc hai cung chứa góc 26 0 34’ dựng trên đoạn thẳng AB. Mặt khác khi M trùng A thì I trùng A 1 hoặc A 2 . Vậy điểm I chỉ thuộc hai cung A 1 mB

Ngày đăng: 15/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan