Giao dục công dân 8

32 1.5K 0
Giao dục công dân 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TÁNH LINH PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TÁNH LINH TRƯỜNG THCS NGHỊ ĐỨC TRƯỜNG THCS NGHỊ ĐỨC Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Kiều Loan GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Tự lập có những biểu hiện như thế nào? Cho ví dụ minh họa về tự lập trong học tập. 2. Vì sao phải tự lập trong cuộc sống? - Miệng nói tay làm - Tay làm hàm nhai - Quen tay hay việc - Trăm hay không bằng tay quen Các câu tục ngữ trên nói về lĩnh vực gì? BÀI 11 Tiết 13 BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 1. Truyện đọc. Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của người thợ mộc trước và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng? * Thái độ trước đây của ông thợ mộc: + Tận tụy + Tự giác + Nghiêm túc thực hiện qui trình kĩ thuật kỉ luật + Thành quả lao động luôn hoàn hảo, thái độ đó làm mọi người luôn kính phục. Tiết 13 “ Ngôi nhà không hoàn hảo”. ( Sgk/28-29 ) 2. Việc làm của ông để lại hậu quả gì? BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 1. Truyện đọc. “ Ngôi nhà không hoàn hảo”. ( Sgk/ 28-29 ) *Thái độ của người thợ mộc trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng. + không dành hết tâm trí cho công việc. + Tâm trạng mệt mỏi + không khéo léo tinh xảo + Sử dụng vật liệu tạp nham, cẩu thả + không đảm bảo qui trình kĩ thuật • Hậu quả. + Ngôi nhà không hoàn hảo + Ông luôn sống trong hổ thẹn Tiết 13 BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 1. Truyện đọc. “ Ngôi nhà không hoàn hảo”. ( Sgk/ 28-29 ) 3. Nguyên nhân dẫn đến hậu quả đó • Nguyên nhân. + thiếu tự giác + không thường xuyên rèn luyện + không có kỉ luật lao động + không chú ý đến kĩ thuật 4. Qua truyện đọc trên em rút ra bài học gì cho bản thân? * Bài học: + Lao động tự giác + Nghiêm túc thực hiện qui trình kĩ thuật, kỉ luật lao động. + thường xuyên rèn luyện kĩ năng. Tiết 13 Nhà ga đường sắt lyon. Nhà hòa nhạc tenerife ( Đảo canary, Tây Ban Nha) Nhà ga hàng không của Bồ đào Nha Bảo tàng nghệ thuật Milwaukee của Mỹ. I.Đặt vấn đề: 1. Truyện đọc: “ Ngôi Nhà không hoàn hảo”. ( Sgk/28-29 ) 2. Tình huống. ( Sgk/ 28 ) BÀI 11 Học sinh thảo luận và cho biết ý kiến của bản thân về các quan niệm sau: Nhóm 1: Trong lao động chỉ cần tự giác, không cần sáng tạo. Nhóm 2: Học sinh rèn luyện ý thức tự giác là không cần thiết, vì nhiệm vụ chính của học sinh là học tập chứ không phải là lao động. Nhóm 3: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và óc sáng tạo. Nhóm 4: Tại sao ngày nay lại cần lao động tự giác và lao động sáng tạo? Tiết 13 BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 2. Tình huống. ( Sgk/ 28 ) 1: Trong lao động chỉ cần tự giác, không cần sáng tạo? 2: HS rèn luyện ý thức tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của HS là học tập, không phải lao động? 1. - Tự giác là cần thiết những phải sáng tạo để có kết quả lao động cao, có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 2. Học tập cũng là hoạt động lao động (lao động trí óc) nên cần tự giác. Rèn luyện tự giác trong học tập vì kết quả học tập cao là điều kiện để trở thành con ngoan, trò giỏi. Tiết 13 [...]... Sgk/ 28- 29 ) 2 Tình huống ( Sgk/ 28 ) II Nội dung bài học: 1 Khái niệm: - Lao động tự giác là chủ động khi làm mọi việc, không đợi ai nhắc nhở - Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến, phát hiện ra cái mới, tiết kiệm thời gian, đạt hiệu quả cao - Thế nào là lao động tự giáclao động sáng tạo? Tiết 13 BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 1 Truyện đọc: “ Ngôi Nhà không hoàn hảo” ( Sgk/ 28- 29 ) 2 Tình huống ( Sgk/ 28. .. trí Tiết 13 BÀI 11 Có mấy hình thức lao động? LAO ĐỘNG LAO ĐỘNG CHÂN TAY - Cuốc đất - Đập đá - Kéo xe - Đạp xích lô… LAO ĐỘNG TRÍ ÓC - Giải toán - Vẽ lược đồ - Làm văn - Ca sĩ… Công nhân nhà máy dệt may Một Tiết dạy tốt Nông dân đang gặt lúa Viện nghiên cứu khoa học Vì sao cần phải kết hợp giữa lao động trí óc và lao động chân tay? Máy cắt sắn Giàn chuông bằng nón lá là tác phẩm nghệ thuật độc đáo có... đại, với văn minh tiên tiến của nhân loại 4: Tại sao ngày nay lại cần lao động tự giác và lao động sáng tạo? Tiết 13 BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 1 Truyện đọc: “ Ngôi Nhà không hoàn hảo” ( Sgk/ 28- 29 ) 2 Tình huống ( Sgk/ 28 ) => Qua truyện đọc và tình huống trên, cho ta thấy: Lao động là điều kiện, là phương tiện để con người tồn tại và phát triển Vì vậy con người phải có ý thức lao động tự giác, có óc sáng... mới của đất nước - Không ngừng được hoàn thiện nhân cách - Tại sao phải lao động tự giác – lao động sáng tạo? Tiết 13 BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 1 Truyện đọc: “ Ngôi Nhà không hoàn hảo” ( Sgk/ 28- 29 ) 2 Tình huống ( Sgk/ 28 ) II Nội dung bài học: 1 Khái niệm: Hậu quả: - Học tập không đạt kết quả cao -Chán nản, dẽ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội - Ảnh hưởng đến gia đình và xã hội - Nếu không tự giác, sáng...Tiết 13 BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 2 Tình huống ( Sgk/ 28 ) 3 HS rèn luyện ý thức lao động tự giác và óc sáng tạo là đúng -Tự giác, sáng tạo trong học tập cũng có lợi như tự giác sáng tạo trong lao động 3: HS cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và óc... động tự giác và sáng tạo là người luôn thụ động, máy móc, rập khuôn, bảo thủ, trì trệ e Người lao động tự giác và sáng tạo là người không chịu bó tay trước khó khăn, là người tìm cách vượt khó để là tốt công việc của mình Tiết 13 BÀI 11 Bài tập 2: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động trí óc và lao động chân tay - Cày sâu cuốc bẫm - Chân lấm tay bùn - Trăm hay không bằng tay quen - Mồm miệng . GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TÁNH LINH PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TÁNH LINH TRƯỜNG THCS NGHỊ ĐỨC TRƯỜNG THCS NGHỊ ĐỨC Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Kiều Loan GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 KIỂM. Ngôi nhà không hoàn hảo”. ( Sgk/ 28- 29 ) 2. Việc làm của ông để lại hậu quả gì? BÀI 11 I.Đặt vấn đề: 1. Truyện đọc. “ Ngôi nhà không hoàn hảo”. ( Sgk/ 28- 29 ) *Thái độ của người thợ mộc. Milwaukee của Mỹ. I.Đặt vấn đề: 1. Truyện đọc: “ Ngôi Nhà không hoàn hảo”. ( Sgk/ 28- 29 ) 2. Tình huống. ( Sgk/ 28 ) BÀI 11 Học sinh thảo luận và cho biết ý kiến của bản thân về các quan niệm sau: Nhóm

Ngày đăng: 15/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • BÀI 11

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan