Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

146 941 3
Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trao đổi về công tác nghiên cứu khoa học trong trường đại học Văn Hiến

NI SAN KHOA HC V  TO VN HIN S 5 - 2011 1 Ni san KHOA HO Số 5, tháng11 năm 2011 Tp: PGS.TS. Nguyễn Mộng Hùng p: Trần Chút p: Lữ Đức Cảnh ThS. Lê Thúy Hằng ThS. Nguyễn Quốc Hợp PGS.TS. Trần Tuấn Lộ NCVCC. Lê Minh Ngọc PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên PGS. Nguyễn Văn Thái ThS. Nguyễn Tiến TS. Nguyễn Đức Tuấn GS.TSKH. Lê Ngọc Trà PGS.TS. Huỳnh Văn Vân TS. Lâm Vinh  s: ThS. Đặng Quốc Minh Dương Thit k  Võ Quốc Hoàng n: 111 Phan Đăng Lưu, Phường 7, Quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh Tel.: (08) 362920391 MC LC NHNG V CHUNG TS. PhRào cản trong tuyển sinh Đại học 3 PGS.TS. Nguyn Th Di : Trao đổi về công tác nghiên cứu khoa học trong trường Đại học Văn Hiến . 5    ng: Một vài biện pháp nâng cao hiệu quả phương pháp “Người học là trung tâm” ở Đại học Việt Nam . 9  C Cấu trúc “lưỡng nghi” như một mô hình thi pháp . 15 ng Qu Thử sắp xếp kiểu truyện con vật thông minh Việt Nam theo bảng tra cứu các type truyện dân gian của A. AARNE S. THOMPSON (A –T) 22  Thm: Tứ Đại Kì Thơ- truyện thơ tuồng quốc ngữ Nam bộ- tác phẩm cải biên của Tam Quốc diễn nghĩa . 41 ThS. Trn N ng Nhi: Cái đẹp- ngọn nguồn đích đến của nghệ thuật 53 ThS. Huynh Th Mai Trinh: Dịch văn học phương Tây ở miền Nam Việt Nam 1954-1975 . 58 : Thomas Alva Edison 65 Nguy: Hồng Nhan Họa Thủy 70 CN. Trn M: Ứng dụng phương pháp thiết lập bản đồ tư duy (mindmap) của Tony Buzan trong việc dạy học môn Cơ sở văn hóa Việt Nam 75 CN. Tr: Bức tranh văn hóa Sài Gòn- Tp. HCM . 85  I PGS.TS. Nguy: Các chiến lược can thiệp “nghiện internet” . 97  Mâu thuẫn giải quyết mâu thuẫn . 107 ThS. Nguyn Th  y: Trắc nghiệm trí thông minh- một số ưu điểm hạn chế . 114 ThS. Phm Th HTính ì tâm lý khả năng sáng tạo 118 ThS. Nguyn Duy Hi: Tìm hiểu tư tưởng của Montesques trong tác phẩm “Bàn về pháp luật” 125 CN. Phan Th Thu Tho: Khủng hoảng gia đình vấn nạn xã hội hiện nay 136  : Phản biện để xây dựng- tiếng nói của một nhà nghiên cứu giàu nhiệt huyết . 140 TIN TC HONG: . 143 NHNG V CHUNG 2 Email: nckh@vhu.edu.vn Intralmural scientific  training magazine of VHU Number: 5- 2011 Editor-in-Chief: Ass. Pro. Nguyen Mong Hung, Ph.D Vice Editor-in-Chief: Mr. Tran Chut Editorial Board: Mr. Lu Duc Canh Nguyen Quoc Hop, M.Ed Ass. Tran Tuan Lo, Ph.D Exp. Le Minh Ngoc Ass. Vu Thanh Nguyen, Ph.D Ass. Pro. Nguyen Van Thai Nguyen Tien, M.A Nguyen Duc Tuan, Ph.D Pro. Le Ngoc Tra, Dr of Sc Ass. Huynh Van Van, Ph.D Lam Vinh, Ph.D Secretary and Administrator: Dang Quoc Minh Duong, M.A Designer: Vo Quoc Hoang Editorial Office: 111 Phan Dang Luu, Ward 7, Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City Tel.: (08) 362920391 Email: nckh@vhu.edu.vn CONTENTS GENERAL MATTERS Pham Minh Tri, Ph.D: Barriers to the annual college and university enrolment . 3 Ass. Pro. Nguyen Thi Diem Chau, PhD: Talk on the matter of scientific research at Van Hien University 5 Le Thuy Hang, M.A: Some measures to enhance the effectiveness of the “learner-centred” method at Vietnam’s colleges and universities 9 LINGUISTICS AND LITERATURE Lam Vinh, Ph.D: Chinese philosophy” Heaven and Earth” as a prosodic style . 15 Dang Quoc Minh Duong, M.A: Classifying clever wild animal tales based on The A.Aarne & S.Thompson Classification System . 22 Duong My Tham, M.A:Tứ Đại Kì Thơ – a drammatic novel in verse written in the southern Vietnamese language – an arranged work of the Chinese classical novel The Three Kingdoms 41 Tran Nu Phuong Nhi, M.A: Beauty – the origin and objective of arts . 53 Huynh Thi Mai Trinh, M.A : Translating Western literature in South, Vietnam from 1954 to 1975 58 Thomas Alva Edison 65 Nguyen Van Nhi, Lawyer: The fairs’ destiny 70 Tran Manh Thai, B.A: The application of “mind map” in teaching and learning Vietnamese Cultural Foundations 75 Trinh Hoai Ngoc Bich, B.A: The picture of Sai Gon’s Culture- Ho Chi Minh city . 85 PSYCHOLOGY & SOCIOLOGY Ass. Dr. Nguyen Van Tho: The strategies intervening in “internet addiction” . 97 Do Van Binh, M.A: Conflics and solving conflics . 107 Nguyen Thi Bich Thuy, M.A: Testing intelligence – advantages and shortcomings 114 Pham Thi Hong Thai, M.A: Psychological inertia and creative capability . 118 Nguyen Duy Hai, M.A: Understanding Montesques’ ideas in the book “ Discussions on laws” . 125 Phan Thi Thu Thao, B.A : Crises in the family and today’s social evils 136 BOOK REVIEW Ha Tung Son, M.A: Opposing for the better – an opinion of an enthusiastic researcher 140 NEWS 143 NI SAN KHOA HC V  TO VN HIN S 5 - 2011 3  TS.        Trong thời gian gần đây hệ thống các Trường ĐH ngoài công lập phát triển rộng khắp, nhiều Trường đã có nhiều cố gắng bằng các nguồn lực huy động khác nhau vun đắp cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội, thị trường lao động trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Đó là kết quả, thành công bước đầu chủ trương xã hội hóa giáo dục, phát triển xã hội học tập của Đảng nhà nước. Chủ trương xã hội hóa giáo dục, phát triển xã hội học tập chính là huy động mọi nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực, trong đó tạo điều kiện, cơ hội học tập rộng rãi cho mọi tầng lớp nhân dân, giàu nghèo, các vùng miền, người dân tộc ít người với mục tiêu phấn đấu cho hệ thống ĐH ngoài công lập có thể đảm đương khoảng 40% sinh viên trong cả nước. Chủ trương này cũng rất phù hợp với thực trạng của nền giáo dục của đất nước hiện nay xu thế hội nhập trên thế giới. Tuy nhiên, con đường phát triển của các ĐH ngoài công lập chưa được bằng phẳng, trơn tru mà còn không ít trở ngại, rào cản, sự can thiệp chưa phù hợp, hợp lý từ phía quản lý nhà nước. Cơ chế tuyển sinh hiện hành đang thực sự là rào cản với hai gọng kìm: chỉ tiêu tuyển sinh đối với các Trường ĐH ngoài công lập, điểm sàn đối với người học có nhu cầu học ĐH, nhất là đối với học sinh xuất thân từ nông thôn, các vùng sâu, người dân tộc ít người trong điều kiện có ít thời gian cho học tập, học thêm, luyện thi, thuê gia sư kèm cặp để có nhiều khả năng đạt được điểm thi cao, hoặc đạt trên điểm sàn để được trúng tuyển vào ĐH. Một thực tế hiển nhiên ở các nước trong khu vực trên thế giới là các trường ĐH có chất lượng đào tạo rất khác nhau, trình độ, khả năng tiếp thu kiến thức, thành đạt qua quá trình học tập cũng rất chênh lệch ngay trong một trường giữa các NHNG V CHUNG 4 trường nên trong việc này quản lý nhà nước không thể kiểm soát, hạn chế bằng những quy định mang nặng tính chủ quan, trừu tượng như chỉ tiêu tuyển sinh điểm sàn trong cơ chế tuyển sinh hiện nay. Nếu chúng ta tin tưởng để cho các Trường tự chịu trách nhiệm trước xã hội cả pháp luật về chất lượng đào tạo, thương hiệu của họ trong cuộc cạnh tranh bình đẳng, văn minh ĐH thì sẽ dễ dàng nhận ra rằng, cơ chế tuyển sinh hiện nay không phù hợp, không tạo điều kiện thuận lợi, chưa thực sự hỗ trợ, giúp đỡ, khuyến khích phát triển hệ thống ĐH ngoài công lập, không tạo điều kiện tốt để triển khai thành công chủ trương XHH giáo dục, phát triển xã hội học tập, mở mang cơ hội học tập rộng rải cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là các vùng miền, người dân tộc đang có nhiều khó khăn về kinh tế, văn hóa. Có lẽ, hiện nay là thời điểm chín muồi để chúng ta xem xét lại chủ trương, chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích phát triển hệ thống ĐH ngoài công lập, trong đó cấp thiết là cơ chế tuyển sinh. NI SAN KHOA HC V  TO VN HIN S 5 - 2011 5 I V U KHOA HC I HN PGS.TS. Nguyn Th Di - Khoa Kinh t Công tác nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng của giảng viên trong bất kỳ trường đại học nào. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để người thầy làm tốt công việc trên trong điều kiện hiện nay, lượng kiến thức trong lĩnh vực khoa học quản lý kinh tế đã được bổ sung, tăng trưởng đổi mới từng ngày, nhất là trong điều kiện qui trình đào tạo ở bậc đại học đã được thay đổi tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay đã đang phát triển với một tốc độ phi thường. Điều này đặt ra cho người giảng viên hơn lúc nào hết phải tranh thủ thời gian đi sâu nghiên cứu nhằm tăng cường đổi mới kiến thức của mình để đáp ứng kịp thời xu thế đổi mới trong sự nghiệp đào tạo giáo dục của đất nước. Với nhận thức nói trên, chứng tỏ rằng giữa nghiên cứu khoa học giảng dạy của người giảng viên có mối quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau nhằm trang bị kiến thức cho đối tượng của mình là sinh viên. Về phương diện đối ngoại, sự tín nhiệm của xã hội đối với trường Đại học được đánh giá thông qua những đóng góp trong lĩnh vực khoa học bằng những công trình nghiên cứu của đội ngũ cán bộ giảng dạy trong lĩnh vực đào tạo thông qua tính năng động sáng tạo có tầm nhìn chiến lược của lớp sinh viên ra trường. Thật vậy, trường đại học không chỉ là một trung tâm đào tạo mà còn là một trung tâm nghiên cứu khoa học của ngành. Để trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học của ngành thì trước hết người giảng viên phải phấn đấu để trở thành những con người làm công tác nghiên cứu khoa học, coi việc nghiên cứu khoa học nâng cao kiến thức là chỗ dựa đảm bảo vững chắc thế đứng trên bục giảng của mình. Từ những suy nghĩ trên, để đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học nên phân lọai lao động của giảng viên đại học thành lao động nghiên cứu khoa học lao động giảng dạy. Lao động nghiên cứu khoa học gồm toàn bộ thời gian mà người giảng viên phải đầu tư để thực hiện một đề tài khoa học cấp cơ sở, cấp thành phố, tỉnh, đề tài cấp bộ, liên bộ hoặc cấp nhà nước gồm: thời gian khảo sát thực tế, thời gian sưu tầm, tham khảo tài liệu, thời gian chuẩn bị đề cương, thời gian viết chính thức, thời gian báo cáo bảo vệ kết quả nghiên cứu. NHNG V CHUNG 6 Lao động nghiên cứu khoa học đánh giá thông qua số lượng đề tài đã đang thực hiện, chất lượng, mức độ thành công của đề tài… Lao động giảng dạy gồm toàn bộ thời gian mà người giảng viên phải đầu tư công sức để thực hiện có kết quả nhiệm vụ trên lớp gồm: thời gian chuẩn bị bài, thời gian tham khảo tài liệu để cải tiến hoàn thiện bài giảng, thời gian đứng lớp. Lao động giảng dạy được đánh giá thông qua số tiết giảng, đối tượng giảng, chất lượng bài giảng, phương pháp giảng. Cho nên đã là giảng viên đại học thì nghiên cứu khoa học là hoạt động đương nhiên chứ hoàn toàn không thể xem là trách nhiệm hay sự bắt buộc. Công tác nghiên cứu khoa học được thực hiện thông qua lao động nghiên cứu khoa học. Xuất phát từ những suy nghĩ nói trên để đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường Văn Hiến nhằm đáp ứng sự chuyển mình trong lĩnh vực đào tạo, trước hết cần làm sáng tỏ khái niệm nghiên cứu khoa học là gì? Liệu chúng ta có thể làm tốt công tác NCKH sẽ đóng góp được những sản phẩm NCKH cho xã hội hay không? Theo chúng tôi, NCKH là sự tìm tòi, khai thác phát hiện cái mới. Kết quả NCKH ở các mức độ khác nhau được thể hiện bằng các bài báo, sách giáo khoa, sách chuyên khảo những đề tài khoa học ở các cấp mà chúng ta gọi chung là những công trình khoa học. Như vậy, công tác nghiên cứu khoa học không phải là việc làm quá khó khăn nằm ngoài trình độ kiến thức của chúng ta. Có thể nói rằng những người đã thông qua đào tạo ở trường đại học thì hoàn toàn có đủ trình độ học vấn để thực hiện công tác nghiên cứu khoa học. Trình độ học vấn được cung cấp trong quá trình đào tạo ở nhà trường được tiếp tục cung cấp trong quá trình tự đào tạo. Trình độ học vấn đã tạo ra ở người nghiên cứu hệ thống phương pháp luận để giải quyết một tình huống chuyên môn nào đó. Vì vậy, để thực hiện công tác nghiên cứu khoa học thì người nghiên cứu cần có khả năng lý luận khả năng sáng tạo. Khả năng sáng tạo biểu hiện ở khả năng phát hiện giải quyết một vấn đề cụ thể, đơn thuần phát sinh trong quá trình giảng dạy, khi đi khảo sát thực tế hoặc hướng dẫn sinh viên thực tập, kiến tập . Khả năng sáng tạo phụ thuộc dễ dàng ở người thông minh nhưng nó cũng bộc lộ được khi cần cù, chịu khó trong nghiên cứu. Có trình độ học vấn chịu khó đầu tư nghiên cứu để vận dụng trình độ học vấn trong công tác chuyên môn là nguồn gốc của sự sáng tạo. Công tác nghiên cứu khoa học được thể hiện qua việc thực hiện đề tài khoa học. Nội dung nghiên cứu của đề tài khoa học trong trường Đại học có thể căn cứ vào những NI SAN KHOA HC V  TO VN HIN S 5 - 2011 7 tiêu thức nhất định, có thể căn cứ vào tầm cỡ của đề tài, căn cứ vào mục đích của đề tài để chia thành các lọai… Nội dung nghiên cứu của đề tài khoa học trong trường ta, căn cứ vào những tiêu thức nhất định phân ra các loại: ▶ Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu có thể chia thành 2 loại: - Đề tài khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy: biên sọan giáo trình, biên soạn hệ thống bài tập, biên soạn sách giáo khoa; các bài viết liên quan đến việc cải tiến hoàn thiện nội dung chương trình giảng dạy. - Đề tài khoa học phục vụ cho công tác quản lý thực tế: các đề tài thực hiện theo hợp đồng với các cơ quan, xí nghiệp. ▶ Căn cứ vào tính chất của đề tài nghiên cứu có thể chia thành các loại: - Đề tài khoa học nghiên cứu các vấn đề thuộc về học thuật. - Đề tài khoa học nghiên cứu các vấn đề ứng dụng. ▶ Căn cứ vào cấp quản lý đề tài có thể chia thành 3 lọai: - Đề tài cấp cơ sở: - Đề tài cấp Khoa, Bộ môn - Đề tài cấp Trường - Đề tài cấp Thành phố, Tỉnh - Đề tài cấp Bộ, liên Bộ, hoặc cấp Nhà nước ▶ Căn cứ vào đối tượng đặt hàng có thể chia thành 3 lọai: - Đề tài do trường đặt hàng - Đề tài do cơ quan quản lý cấp trên đặt hàng - Đề tài do cơ quan, đơn vị khác đặt hàng Với nội dung nghiên cứu nêu trên, có thể nhận thấy rằng hoàn toàn không thể thiếu đề tài để giảng viên thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời cũng thấy rằng các nội dung nghiên cứu đó hoàn toàn nằm trong tầm tay của bất kỳ giảng viên thuộc các bộ môn. Với các ý kiến nêu trên, có thể thấy rằng thực hiện công tác nghiên cứu khoa học trong giảng viên trong sinh viên là điều cần thiết có tác dụng quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường. NHNG V CHUNG 8 Để thực hiện công tác nghiên cứu khoa học có kết quả thì khi nghiên cứu bất kỳ đề tài nào người nghiên cứu phải: - Xác định mục tiêu nghiên cứu - Xác định nội dung phương pháp nghiên cứu - Lựa chọn hình thức nghiên cứu Nhìn trên tổng thể công tác nghiên cứu khoa học của trường ta vẫn chưa được phát triển do đội ngũ giảng viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của NCKH, chưa coi trọng giảng dạy nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ của người giảng viên đại học. Trong chúng ta khi bước vào con đường làm nhà giáo ở bậc đại học, có lẽ không một ai không có kỳ vọng mong muốn được đóng góp thành tích khoa học của mình trong sự nghiệp NCKH. Điều ấy là lẽ đương nhiên vì rằng xã hội đòi hỏi người thầy giáo đại học không chỉ đơn thuần là một nhà giáo mà còn là một nhà khoa học. Để cho công tác nghiên cứu khoa học từng bước đi vào nề nếp có điều kiện phát triển ngòai việc kiện toàn về mặt tổ chức quản lý của bộ phận nghiên cứu khoa học nhà trường cần thông qua qui chế họat động nghiên cứu khoa học của giảng viên. Coi lao động NCKH là một trong hai nhiệm vụ cơ bản (NCKH, giảng dạy) để đánh giá hòan thành nhiệm vụ của nhà giáo. Về kinh tế, phải thực hiện thông qua trả thù lao thích đáng cho hoạt động khoa học, mạnh dạn khen thưởng phê bình trong NCKH. Nên tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất quỹ thời gian cho những người có khả năng say mê NCKH. Kết quả nghiên cứu khoa học là thành quả lao động trí óc rất quý báu cần được trân trọng phải được coi là nhiêm vụ cơ bản để đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của người giảng viên ở bậc Đại học. NI SAN KHOA HC V  TO VN HIN S 5 - 2011 9 MU QU C I H I HC VIT NAM ng- Khoa Ngoi ng t v Ngày nay thuật ngữ “người học là trung tâm” được dùng rất phổ biến trong phương pháp giảng dạy. Trọng tâm của quá trình đào tạo được chuyển từ việc “dạy” sang việc “học” đã mở đường cho phương pháp xem “người học là trung tâm” như là một xu thế dạy học tiên tiến hiệu quả. Tuy nhiên, trong thực tế khái niệm về phương pháp “người học là trung tâm” lại có thể được hiểu theo nhiều cách khác nhau bởi nhiều người khác nhau, từ đó dẫn tới nhiều cách ứng dụng phương pháp này. Với thực tế đào tạo bậc đại học ở Việt Nam, chúng ta nên hiểu khái niệm về phương pháp này như thế nào cho phù hợp, để nâng cao hiệu quả của việc áp dụng nó vào quá trình dạy học. Trong bản tham luận này người viết muốn chia sẻ quan điểm về phương pháp “người học là trung tâm”, đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao tính hiệu quả của việc áp dụng phương pháp này trong việc dạy học ở bậc đại học. Th i h Có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa thuật ngữ “người học là trung tâm” trong dạy học. Kember (1997) ủng hộ quan điểm cho rằng trong quá trình dạy học, giáo viên nên đóng vai trò là người giúp đỡ cho sinh viên (facilitator) trong việc lĩnh hội kiến thức hơn là người cung cấp thông tin (information provider) cho họ. Roger (1983) nhấn mạnh đến sự lựa chọn trong việc học khi cho rằng sinh viên có quyền được chọn học cái gì, học như thế nào học khi nào, để phù hợp với nhận thức về thế giới của họ. Harden Crosby (2000) lại chú trọng tới cái mà sinh viên làm để đạt được kiến thức mà họ cần, hơn là cái mà giáo viên làm để giúp sinh viên có được kiến thức ấy. Gibbs (1995) cũng có những ý kiến tương đồng khi mô tả những khóa học nhắm đến sự tích cực, sự trải nghiệm trong suốt quá trình, năng lực của sinh viên hơn là nội dung dạy học. Trong cuốn sách “A Guide to Student-Centered Learning”, Brandes Ginnis (1986) có đưa ra một vài nguyên tắc về phương pháp này như: - Người học phải có trách nhiệm hoàn toàn với việc học của họ - Sự tham gia tích cực của người học vào quá trình học là vô cùng cần thiết NHNG V CHUNG 10 - Quan hệ giữa người học với nhau phải bình đẳng - Giảng viên là người gỡ khó cung cấp thông tin cho người học Tuy nhiên, cho dù các cách hiểu về phương pháp xem “người học là trung tâm” có khác nhau ít nhiều, thì điểm chung nhất vẫn là mô tả một sự chuyển đổi quyền lực từ người dạy sang người học trong quá trình đào tạo, trong đó yếu tố quyết định là người học chứ không phải là người dạy. Trong quá trình đào tạo bậc đại học ở Việt Nam, xu hướng xem “người học là trung tâm” được thể hiện ở rõ 3 vấn đề: thiết kế chương trình đào tạo, phương pháp học tích cực, phương pháp đánh giá. - Chương trình đào tạo có mục tiêu là: nhắm tới khả năng của sinh viên sẽ làm được gì sau khóa học, chứ không phải là dạy gì cho sinh viên. Đào tạo theo học chế tín chỉ là một bước đổi mới, giúp sinh viên chủ động trong việc bố trí kế hoạch học tập tích lũy kiến thức. Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ bao gồm cả những môn học bắt buộc những môn học tự chọn. - Phương pháp học tích cực là phương pháp khơi dậy sự tham gia tích cực của sinh viên trong việc lĩnh hội kiến thức phát triển các kỹ năng mềm trong cuộc sống của họ. - Phương pháp đánh giá chú trọng tới những phản hồi từ quá trình đào tạo như năng lực làm việc, tinh thần làm việc, chứ không chú trọng tới điểm số xếp loại. Việc tự đánh giá đánh giá lẫn nhau cũng được thực hiện nhằm nâng cao tính tự chủ, tinh thần trách nhiệm của người học đối với việc học của mình. Mt s biu qu ci h  i hc 1. c lp k hoo Nếu giảng viên chỉ ra sức làm tốt vai trò của người cung cấp thông tin cho người học, thì chương trình dạy học sẽ không đảm bảo được mục tiêu đào tạo. Muốn việc học thực sự có hiệu quả, giảng viên cần tạo điều kiện để sinh viên được tham gia vào việc quyết định nhu cầu học tập đầu ra của họ; giúp đỡ sinh viên nâng cao từng bước những mục tiêu đào tạo mà họ chắc chắn là sẽ đạt được; tránh việc giảng viên tự đặt ra những mục tiêu môn học không sát với nhu cầu khả năng của sinh viên. Trong quá trình giảng dạy, giảng viên nên khuyến khích sinh viên tham gia vào việc lựa chọn những chiến lược [...]...NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 ngữ liệu dạy - học có đòi hỏi sự tham gia trực tiếp của sinh viên, chẳng hạn như thuyết trình, đóng vai, làm bản điều tra… Cho dù giảng viên lựa chọn chiến lược dạy học nào đi nữa thì cũng cần tạo cơ hội cho sinh viên kiểm chứng lại điều họ học được, thử sức sáng tạo của họ Một yếu tố quan trọng tạo ra động cơ học tập tăng cường sự... đánh giá quá trình học tập là đưa ra những phản hồi về những gì người học lĩnh hội được về kiến thức, về nhân cách, cả kỹ năng sống nữa, để từ đó người học biết họ đã ứng dụng được gì mà họ vừa học, họ còn cần phải làm gì để lấp những lỗ hổng Với sự trợ giúp của giảng viên, họ sẽ hoàn thiện 12 NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 mình để trở thành những sản phẩm đào tạo được xã hội chấp... dịch, Kinh nghiệm thần bí biểu tượng ở người nguyên thủy, NXB Thế giới Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 11 12 Lévy Bruht nói về hiện thực kép của tư duy nguyên thủy: hữu hình – vô hình (TL2) Tranh của Vũ Anh Tuấn , TP Hồ CHí Minh (TL17) 20 NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 3 M Cagan (2004) Phan Ngọc dịch, Hình thái học của nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 4 Jean Chevalier, Alain... giả nhằm đạt được giá trị mới từ 18 NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 yếu tố thứ ba, thậm chí như một thứ “công nghệ” Đó là những tác phẩm truyện thời trung đại cả những tác phẩm thuộc các trường phái hiện thực siêu thực thời hiện đại Tiểu thuyết thời trung đại ra đời Với tư cách một nền văn học viết, chủ nhân là những nhà văn, nhà thơ, viết bằng văn xuôi hoặc bằng thơ theo thể tự... “Biểu tượng chứa hai ý tưởng chia ra kết lại với nhau, phân ly tái hợp… ý nghĩa của biểu tượng bộc lộ ra trong cái vửa gãy vỡ, vừa là nối kết…” (J.Chevalier, TL4) 5 Jung Card Gustav, Man and his symbols, tr 142, tr 41 (TL 8) 16 NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 văn hóa bất kể loại hình nào 6 Có nghĩa là loại hình văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo, hay văn hóa nghệ thuật cũng được biểu... cũng để phân biệt với các type - truyện giả chết khác, chúng tôi gọi type - truyện này là Giả chết ăn trộm Type - truyện này tương thích với các truyện Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau (Khơ me) Thỏ thấy bà già 24 NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 đi ăn cắp chuối chín, rau tươi về, nó giả chết Mụ nhặt thỏ bỏ vào rổ đội lên đầu Trong rổ, thỏ ăn hết chuối rau Về đến nhà, mụ đặt rổ xuống,... hố chết (c) Chó 30 NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 rừng qúa sợ hãi hổ cái nên đã chỉ cho ho hổ cái biết chỗ hổ đực Type này tương thích với truyện Thỏ hai mẹ con con hổ (Ê đê) truyện Thỏ hại cọp (M'nông) Truyện Thỏ hai mẹ con con hổ (Ê đê) kể rằng: Thỏ tự nhận là cha của hổ con Bắt hổ con phải chào Hổ mẹ rượt thỏ Thỏ chạy vào mấy bẫy Hổ chạy qua mắc kẹt Thỏ đánh hổ mẹ và. .. Thỏ hổ (Bana), Thỏ Rơ Pai (Cà tu), Con thỏ con hổ (Kinh), Thỏ lại gặp cọp (Kinh), Cọp xám – thỏ trắng (Mạ), Thỏ hổ (Ê đê) Để tiện theo dõi, chúng tôi lập bảng tổng hợp sau: 28 NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 Stt 1 Sự vật thực Tổ ong Cái được Tên truyện (nứơc) thuyết phục là nhạc Ghi chú Chuyện con thỏ ranh mãnh (Xê đăng) Thỏ hổ (Bana), Thỏ Rơ pai (Cà tu), Con thỏ 2... sức", Nội san Khoa học Đào tạo Văn Hiến, số 4 - 2011 35 VĂN HÓA – VĂN HỌC 6 Type truyện làm vua/chúa tể sơn lâm Type truyện này khá giống với type trên – mạo nhận là kẻ có uy quyền Tuy nhiên, nét nổi bật của type truyện này là: loài vật tổ chức cuộc thi, ai thắng cuộc sẽ được làm vua Con vật thông minh thắng cuộc được làm chúa tể sơn lâm Chúng tôi xếp truyện Thỏ làm chúa tể sơn lâm (Nùng) vào type... cuối của cuộc đời thỏ (M’nông), Thỏ ốc (Kinh), Hổ Ốc (Cơ ho), Hổ, ốc cây giáo Vân Kiều (Vân Kiều) 34 NỘI SAN KHOA HỌC ĐÀO TẠO VĂN HIẾN SỐ 5 - 2011 Trong một bài viết có liên quan14, chúng tôi đã tập hợp được 29 cốt truyện thuộc type này trên toàn thế giới Ngoài Việt Nam, type truyện này còn được phân bố ở các nước Đông Nam Á, các nước thuộc Nga (Liên Xô cũ) các nước châu Phi 2 Type truyện . NI SAN KHOA HC V  TO VN HIN S 5 - 2011 1 Ni san KHOA HO Số 5, tháng11 năm 2011 Tp:. khoa học trong trường Đại học có thể căn cứ vào những NI SAN KHOA HC V  TO VN HIN S 5 - 2011 7 tiêu thức nhất định, có thể căn cứ vào

Ngày đăng: 12/03/2013, 14:43

Hình ảnh liên quan

TS Lâm Vinh: Cấu trúc “lưỡng nghi” như một mô hình - Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

m.

Vinh: Cấu trúc “lưỡng nghi” như một mô hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,… Các đường nối  càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đậm hơn, dày hơn - Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

i.

các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,… Các đường nối càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đậm hơn, dày hơn Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4: Toàn cảnh bức tranh ghép “Bản đồ tư duy Việt Nam” - Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

Hình 4.

Toàn cảnh bức tranh ghép “Bản đồ tư duy Việt Nam” Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình: Mạnh Thái - Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

nh.

Mạnh Thái Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 5: BĐTD “Cấu trúc môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam” (thực hiện bằng phần mềm FreeMind)  - Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

Hình 5.

BĐTD “Cấu trúc môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam” (thực hiện bằng phần mềm FreeMind) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 6: BĐTD “Văn hóa vật chất” trong văn hóa Việt Nam (thực hiện bằng phần mềm FreeMind)  - Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

Hình 6.

BĐTD “Văn hóa vật chất” trong văn hóa Việt Nam (thực hiện bằng phần mềm FreeMind) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 1: Sự đồng ý về việc thực hiện BĐTD và ứng dụng BĐTD vào môn học. - Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

Bảng 1.

Sự đồng ý về việc thực hiện BĐTD và ứng dụng BĐTD vào môn học Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 7, 8, 9: BĐTD “Thánh Mẫu Liễu Hạnh” khi học CSVHVN của học sinh trường TCĐD  - Nội san khoa học và đào tạo văn hiến số 5 - 2011

Hình 7.

8, 9: BĐTD “Thánh Mẫu Liễu Hạnh” khi học CSVHVN của học sinh trường TCĐD Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan