Bài 24: Sự nóng chảy - Sự đông đặc

20 1.1K 2
Bài 24: Sự nóng chảy - Sự đông đặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN DUY XUYÊN Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Nguyễn Phi Hùng Băng tuyết Để đo nhiệt độ dùng dụng cụ gì? 1 0 C = ? 0 F 1 2 Đốn hình nền Băng tuyết Để đo nhiệt độ dùng dụng cụ gì? 1 0 C = ? 0 F 1 2 Đốn hình nền I- SỰ NÓNG CHẢY: 1.Phân tích kết quả thí nghiệm: Hình 24.1 SGK Trong phòng thí nghiệm ,người ta nghiên cứu sự nóng chảy như thí nghiệm hình 24.1 Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm chính gồm có: ng nghi m Ố ệ có ch a ứ b ng phi n ă ế 50 100 150 200 Cm 3 250 C c ch a ố ứ n cướ èn c nĐ ồ Nhi t kệ ế Giá đỡ 50 100 150 200 Cm 3 250 80 0 C 100 0 C 0 0 C 30 0 c Thí nghiệm mô phỏng. Chú ý băng phiến đang ở thể gì? 60 0 C Thời gian đun Thời gian đun ( phút ) ( phút ) Nhiệt độ ( Nhiệt độ ( 0 0 C ) C ) Thể rắn hay lỏng Thể rắn hay lỏng 0 0 60 60 Rắn Rắn 1 1 63 63 Rắn Rắn 2 2 66 66 Rắn Rắn 3 3 69 69 Rắn Rắn 4 4 72 72 Rắn Rắn 5 5 75 75 Rắn Rắn 6 6 77 77 Rắn Rắn 7 7 79 79 Rắn Rắn 8 8 80 80 Rắn Rắn và lỏng và lỏng 9 9 80 80 Rắn và lỏng Rắn và lỏng 10 10 80 80 Rắn và lỏng Rắn và lỏng 11 11 80 80 Rắn và lỏng Rắn và lỏng 12 12 81 81 lỏng lỏng 13 13 82 82 lỏng lỏng 14 14 84 84 lỏng lỏng 15 15 86 86 lỏng lỏng Bảng 24.1  Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.  Trục nằm ngang: Là trục thời gian. + Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. + Gốc của trục thời gian ghi phút 0.  Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ. + Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 o C. + Gốc của trục nhiệt độ ghi 60 o C.  Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 60 63 66 69 72 75 77 79 80 81 82 84 Thời gian (phút) Nhiệt độ ( 0 C) ĐƯỜNG BIỂU DIỄN o A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 60 63 66 69 72 75 77 79 80 81 82 84 Thời gian (phút) Nhiệt độ ( 0 C) ĐƯỜNG BIỂU DIỄNCăn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhóm C1: Khi đun nóng thì nhiệt độ băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? Khi đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng lên. Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng . Trả lời A O C B D [...]... nóng chảy ở (1)……………… nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) …………………………… 70oC, 80oC ,90oC thay đổi không thay đổi GHI KIẾN HỆ THỐNG NHỚ THỨC Sự chuyển sự nóng sang thể Khái niệm về từ thể rắn chảy ? lỏng gọi là sự nóng chảy Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ Trong thời gian nóng chảy nhiệt của của nhưkhông thay đổi độ vật vật thế... nhưkhông thay đổi độ vật vật thế nào ? Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy ? A B C D Đúc tượng đồng Đốt đèn cầy Đốt một ngọn đèn dầu Cho cục nước đá vào ly nước Baêng tuyeát ở Nam Cực Học bài Làm bài tập 24 – 25.1, 24 – 25.3, 24 – 25.4 trong SBT Vật lý 6 trang 29,30 Soạn bài 25 :Sự nóng chảy- Sự đông đặc (tt) ... C2: Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào? Trả lời - Tới nhiệt độ 80oC thì băng phiến bắt đầu nóng chảy - Lúc này băng phiến tồn tại ở hai thể rắn và lỏng ĐƯỜNG BIỂU DIỄN 84 D 82 81 80 79 B C A 77 75 72 69 66 63 Thời gian O 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (phút) C3: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?... thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng? Trả lời Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang Nhiệt độ (0C) ĐƯỜNG BIỂU DIỄN 84 D 82 81 80 79 B C A 77 75 72 69 66 63 Thời gian O 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (phút) C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo... Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng Nhiệt độ (0C) ĐƯỜNG BIỂU DIỄN 84 D 82 81 80 79 B C A 77 75 72 69 66 63 Thời gian O 60 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 (phút) 2 Rút ra kết luận: C5 Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a) Băng phiến nóng chảy ở (1)……………… nhiệt . KIẾN THỨC Khái niệm về sự nóng chảy ? Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật như thế nào ? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của. Làm bài tập 24 – 25.1, 24 – 25.3, 24 – 25.4 trong SBT Vật lý 6 trang 29,30. Soạn bài 25 :Sự nóng chảy- Sự đông đặc (tt) . gì? 1 0 C = ? 0 F 1 2 Đốn hình nền I- SỰ NÓNG CHẢY: 1.Phân tích kết quả thí nghiệm: Hình 24.1 SGK Trong phòng thí nghiệm ,người ta nghiên cứu sự nóng chảy như thí nghiệm hình 24.1 Giới

Ngày đăng: 14/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Baêng tuyeát

  • Baêng tuyeát

  • Slide 4

  • Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm chính gồm có:

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

  • Slide 15

  • Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy ?

  • Baêng tuyeát ở Nam Cực

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan