Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an

31 708 1
Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an Đề tài phát triển loại hình du lịch văn hóa minh họa tại hội an

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA DU LỊCH  ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA MINH HỌA TẠI HỘI AN Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Thị Hải Đường Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Thu Lớp : 36K03.1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Đề tài : PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA- MINH HỌA TẠI HỘI AN SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thu Lớp 36k03.1,Khoa Du lịch, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng GVHD: Ths. Nguyễn Thị Hải Đường Khoa Du lịch, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây Việt Nam chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Sự nghiệp đổi mới sẽ có bước phát triển mạnh hơn nhằm đưa nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp, có nền kinh tế hiện đại với cơ cấu nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ hợp lý, trong đó công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Với đặc điểm là một ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, với hiệu quả nhiều mặt lại được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành du lịch phát triển ngày càng mạnh và bền vững. Với lí do trên, việc nghiên cứu du lịch càng trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có cái nhìn đầy đủ và chính xác về du lịch. Điều này có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn.Ngành du lịch rất phong phú và đa dạng, nó có rất nhiều loại hình và hình thức du lịch khác nhau. Trong đó, du lịch văn hóa là một loại hình du lịch đặc thù, nó thỏa mãn các nhu cầu mở rộng sự hiểu biết ,thưởng ngoạn và thư giãn. Bản thân loại hình du lịch này có những ý nghĩa rất đặc biệt,vì nó giúp con người khám phá những giá trị vô bờ bến của văn hóa và hướng con người đến Chân- Thiện- Mỹ thông qua các sản phẩm du lịch. Nhận thấy những ý nghĩa tốt đẹp đó đồng thời muốn đi sâu vào tìm hiểu những nét đặc thù của loại hình này nên em quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu về phát triển loại hình du lịch văn hóa- minh họa tại Hội An”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trình bày tổng quan du lịch, du lịch văn hóa, phân tích điều kiện phát triển ,đưa ra các giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa và ứng dụng tại Hội An SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG 3. Phương pháp nghiên cứu Đề án được xây dựng trên phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, phương pháp thống kê tiếp cận và xử lý vấn đề chủ yếu từ góc độ lý thuyết. 4. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề luận lý về loại hình du lịch văn hóa,điều kiện và giải pháp để phát triển loại hình du lịch văn hóa 5. Phạm vi nghiên cứu Sử dụng nội dung trong giáo trình về Kinh tế Du lịch, Luật Du lịch, những công trình nghiên cứu được đăng tải ở các tạp chí, Nghị quyết về quy hoạch du lịch của tỉnh Quảng Nam. 6. Bố cục: Nội dung đề án gồm 3 chương: CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VĂN HÓA CHƯƠNG 2 LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA – MINH HỌA TẠI HỘI AN BÀI LÀM CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VĂN HÓA 1.1.Khái niệm và phân loại khách du lịch 1.1.1 Khái niệm khách du lịch • Theo luật Du lịch Việt Nam( số 44/2005), khái niệm khách du lịch : Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. 1.1.2 Phân loại khách du lịch • Theo quốc tịch và khu vực địa lý: Theo Tổ chức Du lịch Thế giới năm 1995 SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG đã đưa ra các khái niệm về Khách du lịch để thống nhất chuẩn thống kê cho các nước: Khách du lịch quốc tế (International tourist): Là tất cả những người nước ngoài hoặc những người định cư ở nước ngoài đến một quốc gia nào đó và những người đang định cư tại một quốc gia nào đó đi ra nước ngoài với mọi mục đích khác nhau trừ mục đích lao động kiếm tiền trong khoảng thời gian lớn hơn 24 giờ đồng hồ hoặc sử dụng ít nhất một tối trọ nhưng phải nhỏ hơn 365 ngày. Khách du lịch quốc tế bao gồm hai loại: Khách quốc tế chủ động (Inbound tourist) là lượng khách vào một nước; và Khách quốc tế thụ động (Outbound tourist) là lượng khách của một nước ra nước ngoài. Khách du lịch nội địa (Internal tourist): Là tất cả những người đang định cư trên lãnh thổ của một quốc gia nào đó, đi đến một nơi khác trong quốc gia đó không quá 12 tháng, với mọi mục đích trừ lao động kiếm tiền. Khách du lịch trong nước (Domestic) Domestic = Internal tourist + Inbound tourist. Tức là khách du lịch trong nước bằng khách du lịch nội địa cộng với khách du lịch quốc tế chủ động. Đây là số liệu thống kê tổng lượng khách du lịch tại một thị trường cụ thể nào đó xác định tại một thời điểm nào đó. Khách du lịch quốc gia (National tourist) National tourist = Internal tourist + Outbound tourist. Có nghĩa là khách du lịch quốc gia bằng khách du lịch nội địa cộng với khách du lịch quốc tế thụ động. Đây là số liệu thống kê tổng lượng khách du lịch là người của một quốc gia nào đó đi du lịch. • Theo nguồn gốc dân tộc: Khách du lịch có nguồn gốc Châu Á: Tính tình kín đáo, buồn vui, giận dỗi không biểu lộ trên nét mặt. Khách du lịch có nguồn gốc Châu Âu: Tính tình cởi mở, thích tự do, hay nói cười, cử chỉ tự nhiên, phóng khoáng, vui buồn thường hay biểu hiện trên nét mặt. Khách du lịch có nguồn gốc từ Châu Phi: Thì thường có tính nóng nảy, cuồng nhiệt, đặc biệt rất dễ tự ái dân tộc, nhưng lại chất phác, thẳng thắn • Theo quốc gia dân tộc Khách du lịch đến từ các quốc gia trên thế giới: khách du lịch Mỹ, khách du lịch Anh, khách du lịch Nga, khách du lịch Việt Nam, khách du lịch Nhật Bản, khách du lịch Trung Quốc • Theo mục đích chuyến đi: Mỗi người tham gia vào chuyến du lịch đều có những mục đích khác nhau, điều này có ảnh hưởng đến đặc điểm tiêu dùng của chuyến đi, chính vì vậy phân loại khách theo mục đích chuyến đi để phục vụ tốt hơn và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách du lịch, sau đây là một số loại cơ bản: SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 4 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG Khách du lịch công vụ: là khách đi du lịch với mục đích giải quyết công việc, tìm kiếm bạn hàng, đối tác, tham gia các hội chợ triển lãm, tham dự các hội nghị, hội thảo . Nơi đến của loại khách này thường là các thành phố lớn, thủ đô, các trung tâm thương mại . Họ là các thương nhân, thương gia nên có khả năng thanh toán rất cao, có đòi hỏi rất lớn đặc biệt là đòi hỏi về độ an toàn rất cao. Khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi giải trí: Chủ yếu khách muốn nghỉ ngơi thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, tránh những ồn ào, bụi bặm nơi đô thị, họ muốn tìm đến những nơi thanh bình, yên tĩnh, có không khí trong lành, mát mẻ. Nên tránh những phiền toái thường xảy ra trong chuyến đi. Khách du lịch với mục đích khám phá, tìm hiểu văn hóa: chủ yếu khách là những người muốn được nâng cao vốn kiến thức của bản thân, muốn được thâm nhập vào nền văn hóa của nơi đến. Họ muốn được tự do khám phá, chiêm nghiệm, đòi hỏi tính độc đáo, và đặc sắc ở điểm đến. Khách du lịch thể thao: Bao gồm các vận động viên, cổ động viên. Đây là loại hình du lịch xuất hiện để đáp ứng lòng ham mê các hoạt động thể thao như: Bóng đá, bóng rổ, các môn thể thao khác . Dòng khách thường đổ về những nơi có các sự kiện thể thao đặc biệt. Vì vậy, các nhà kinh doanh du lịch rất nên chú trọng đến các sự kiện thể thao để có kế hoạch thu hút tốt nhất số lượng khách về với doanh nghiệp mình. • Theo giới tính: khách du lịch nam và khách du lịch nữ. 1.1.3 Khách du lịch văn hóa 1.1.3.1 Khái niệm khách du lịch văn hóa Khách du lịch văn hóa là những người đi du lịch nhằm mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân về mọi lĩnh vực như: lịch sử, kiến trúc, kinh tế, hội họa, chế độ xã hội, cuộc sống của người dân cùng các phong tục tập quán của đất nước du lịch 1.1.3.2 Đối tượng khách du lịch văn hóa Đối tượng khách tương đối rộng rãi, có thể là các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, cũng có thể là học sinh, sinh viên thậm chí là khách du lịch bình thường 1.2.Nhu cầu du lịch văn hóa 1.2.1. Khái niệm nhu cầu du lịch và nhu cầu du lịch văn hóa 1.2.1.1 Khái niệm nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch là nhu cầu của con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình một cách tạm thời theo nhiều kiểu du hành khác nhau ngoài mục đích làm việc hay một hoạt động nào đó có hưởng thù lao. SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 5 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG 1.2.1.2 Khái niệm nhu cầu du lịch văn hóa Nhu cầu du lịch văn hóa là nhu cầu đi du lịch để tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá những nhân tố văn hóa, phong tục tập quán của nước bản địa 1.2.2. Những động cơ cơ bản kích thích nhu cầu du lịch văn hóa 1.2.2.1 Động cơ về thể chất • Khách du lịch lựa chọn loại hình du lịch văn hóa nhằm giảm bớt tình trạng căng thẳng, phục hồi sức khỏe thông qua các hoạt động tự thư giãn, cho bản thân sự tự do thử sức với những việc mình thích, mạo hiểm, khám phá những điều mới lạ trong văn hóa. 1.2.2.2 Động cơ văn hóa • Khách du lịch lựa chọn loại hình du lịch văn hóa vì khát khao tìm hiểu các vùng khác nhau về nghệ thuật, truyền thống dân gian, tôn giáo và ẩm thực 1.2.2.3 Động cơ về giao tiếp • Khách du lịch lựa chọn loại hình du lịch văn hóa vì khát khao gặp gỡ những người mới, thăm bạn bè, người thân. Được giao lưu, xâm nhập vào các nền văn hóa, tìm hiều, nghiên cứu, khám phá và học hỏi. 1.2.2.4 Động cơ khẳng định bản ngã và sự thăng tiến cá nhân • Khách du lịch lựa chọn loại hình du lịch văn hóa để ngoài việc thực hiện các cuộc hành trình nhằm dự hội nghị, buôn bán, khách còn có thể tự thử sức khám phá, nghiên cứu những điều đặc sắc ở nền văn hóa tại các địa phương nơi khách viếng thăm. 1.3.Hành vi tiêu dùng của khách du lịch vì mục đích văn hóa 1.3.1. Khái niệm hành vi tiêu dùng của khách du lịch văn hóa Khách du lịch văn hóa là người tiêu dùng du lịch với mục đích chính là tham quan nghiên cứu, khám phá tài nguyên văn hóa, tìm hiểu nền văn hóa nước sở tại, có ý thức và trách nhiệm về giữ gìn, bảo tồn và phát triển, có trách nhiệm đối với cộng đồng dân cư bản địa. 1.3.2. Nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của khách du lịch văn hóa • Nhóm nhân tố văn hóa Nền văn hóa Văn hóa ấn định những điều cơ bản về giá trị và sự thụ cảm, sự ưa thích về các tài nguyên du lịch, điểm đến du lịch và các dịch vụ, hàng hóa cho việc thỏa mãn các nhu cầu khi đi du lịch. Văn hóa là nguyên nhân cơ bản, đầu tiên dẫn dắt hành vi của SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 6 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG con người nói chung và hành vi tiêu dùng nói riêng. Cách ăn, mặc, giao tiếp, sự cảm nhận giá trị của d ịch v ụ du l ịch, thể hiện bản thân qua tiêu dùng… đều bị chi phối bởi văn hóa Đặc biệt trong tiêu dùng du lịch, văn hóa có điều kiện thuận lợi để phát huy các chức năng giáo dục, chức năng nhận thức, chức năng giải trí, thẩm mỹ. Nhánh văn hóa Nhánh văn hóa là những bộ phận nhỏ hơn trong nền văn hóa. Nếu nền văn hóa là được ví như một mạch chung, thì nhánh văn hóa lại tạo ra sự đa dạng cho mạch chung đó. Nói cách khác, nhánh văn hóa là những yếu tố đa dạng thường gặp trong một nền văn hóa hay những bộ phận nhỏ hơn của văn hóa. Nhánh văn hóa được hình thành do những khác biệt về nơi cư trú, dân tộc, tín ngưỡng, nghề nghiệp, học vấn… của một cộng đồng có cùng nền văn hóa à giữa các nhánh văn hóa luôn tồn tại sự khác biệt: sự khác biệt giữa các nhánh văn hóa trong cùng một nền văn hóa. Mỗi nhánh văn hóa có thể là một đoạn thị trường: do bản chất chúng đều có m ột số điểm chung nhất định.Ví dụ, các cộng đồng khác nhau có cách ứng xử và hành động mua sản phẩm du lịch và tiêu dùng dịch vụ khác nhau Hội nhập và biến đổi văn hóa: - Sự hội nhập Văn hóa: Quá trình mà mỗi cá nhân tiếp thu các văn hóa khác để làm phong phú thêm văn hóa của mình và cũng chính trong quá trình đó, khẳng định giá trị văn hóa cốt lõi của họ được gọi là quá trình ‘hội nhập văn hóa’. Sự hội nhập văn hóa là do cá nhân thực hiện Tiếp thu văn hóa của khác làm phong phú thêm văn hóa của mình Khẳng định giá trị văn hóa cốt lõi của cá nhân; - Sự biến đổi văn hóa: Trong bối cảnh sự biến đổi không ngừng của môi trường tự nhiên và xã hội, văn hóa cũng có sự biến đổi để phù hợp với sự thay đổi đó Có 2 nguyên nhân tạo ra sự biến đổi VH: đó là do ảnh hưởng của nền văn hóa khác và bắt nguồn từ nội tại của DN; Sự biến đổi văn hóa và hội nhập văn hóa đồng nghĩa với sự hình thành, bổ sung một tư tưởng mới, quan niệm, lối sống mới, hình thành những phong cách sống mới, thậm chí thay thế những gì không còn là phù hợp với những biến đổi của SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 7 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG môi trường tự nhiên, xã hội, chính trị… Bản thân văn hóa cũng luôn có nhu cầu, giao lưu, trao đổi, hội nhập và xu hướng tự làm mới mình, nhưng không bao giờ được đánh mất bản sắc riêng do bạn bè đến với chúng ta chính vì họ muốn tìm hiểu, khám phá những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc ta chứ không phải đến để xem chúng ta học được ở họ những gì và bắt chước họ đến đâu. Một dân tộc nếu đánh mất bản sắc văn hóa của mình cũng có nghĩa là đánh mất tất cả. Thế nhưng, mọi mô thức văn hóa du nhập từ bên ngoài vào (ngoại lai) không phải tất cả đều được thừa nhận và phát huy hiệu quả ngay như là những yếu tố đã được tích tụ hàng ngàn năm (nội sinh). Các mô thức văn hóa ngoại nhập nếu không được nội hóa thì khó có thể tồn tại trên vùng đất mới. Do tác động của hội nhập văn hóa và biến đổi văn hóa mà có thể tạo ra cơ hội cho sản phẩm du lịch này nhưng lại là thảm họa cho sản phẩm du lịch khác. Đồng thời cũng ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của khách du lịch. • Nhóm nhân tố xã hội Nhóm nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đi du lịch và nhu cầu giao tiếp Giai tầng xã hội Cơ sở phân chia và sắp xếp các thành viên của một xã hội thành các giai tầng: không chỉ dựa vào tài sản sở hữu mà còn dựa trên trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội, truyền thống gia đình, văn hóa và tính tích cực chính trị của họ. Mối quan hệ giữa giai tầng xã hội với hành vi người tiêu dùng của khách du lịch là: Những người có chung một giai tầng xã hội có khuynh hướng hành vi tiêu dùng giống nhau trước những tập hợp kích thích Marketing. Nhóm tham khảo Nhóm tham khảo là nhóm mà cá nhân trong đó chịu sự chi phối và tác động đến hành vi tiêu dùng của họ. Ảnh hưởng của nhóm đến khách thông qua dư luận xã hội về nơi đến du lịch.Thông qua cơ chế bắt chước. Cá nhân có tính cộng đồng cao thì ảnh hưởng dư luận của nhóm càng nhiều. Gia đình Các thành viên trong gia đình( bố ,mẹ, anh, chị, em, con cái) có tác động mạnh mẽ đên quyết định chuyến đi và lựa chọn điểm đến, cũng như độ dài thời gian,thời điểm đi du lịch và các dịch vụ hàng hóa, trong quá trình đi du lịch của khách. Quy mô của hộ gia đình, thu nhập, địa vị xã hội , có ảnh SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 8 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG hưởng quyết định đến hành vi tiêu dùng của mỗi thành viên. Vai trò và địa và địa vị cá nhân Người vào vai nào thể hiện nhân cách của vai trò đó. Vai trò của cá nhân trong xã hội bao hàm chức năng mà xã hội giao cho họ. Mỗi vai trò gắn với một địa vị, phản ánh sự phân công của xã hội cho vai trò đó Các cá nhân thể hiện vai trò của mình thông qua hành vi. Trong tiêu dùng du lịch vai trò xã hội được thể hiện rất rõ thông qua mục đích chuyến đi. Sản phẩm du lịch, thương hiệu phải phù hợp với vai trò xã hội ,sự thành đạt, sự đẳng cấp của từng cá nhân. • Nhóm nhân tố cá nhân Tuổi tác ,nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, giới tính, lối sống :ảnh hưởng rất lớn đến loại hình du lịch Tuổi tác và vòng đời Đây là yếu tố tác động nhiều nhất đến hành vi tiêu dùng du lịch của con người. Độ tuổi tác động nhất đến loại hình du lịch. Quyết định nơi đến, quyết định chi phí cho chuyến đi, dịch vụ tham quan, mua sắm… Nghề nghiệp Nghề nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đến tính chất sản phẩm du lịch mà người tiêu dùng lựa chọn trong quá trình ra quyết định. Sự lựa chọn , khách sạn, nhà hàng, món ăn, hình thức giải trí cũng sẽ khác nhau với nghề nghiệp của mỗi người. Doanh nghiệp có thể chuyên môn hóa phục vụ cho nhóm nghề. Tình trạng kinh tế Thực hiện chuyến du lịch của cá nhân phụ thuộc rất lớn vào khả năng tài chính và hệ thống giá cả của sản phẩm du lịch. Tình trạng kinh tế bao gồm : thu nhập, phần tiết kiệm, khả năng đi vay, quan điểm về chi tiêu…. Lối sống Phong cách sống chứa đựng toàn bộ cấu trúc hành vi, được thể hiện qua quan điểm, sự quan tâm, và hành động của cá nhân trong môi trường sống. Lối sống có liên quan chặt chẽ tới nguồn gốc xã hội, gia đình, văn hóa nghề nghiệp. Lối sống thay đổi hành vi tiêu dùng cũng thay đổi theo. - Lối sống có liên quan đến việc người tiêu dùng du lịch sẽ mua sản phẩm du lịch nào và cách ứng xữ của họ đối với sản phẩm du lịch đó. Tính cách Tính cách là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân. Tính cách quy định cách thức hành động và thái độ ứng xữ của cá nhân SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 9 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths. NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG trong các mối quan hệ với hiện thực. • Nhóm nhân tố tâm lý Nhóm yếu tố này ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu đi du lịch của khách Nhu cầu và Động cơ Nhu cầu là một thuộc tính tâm lý, là những điều mà con người đòi hỏi để tồn tại và phát triển. Tại bất kỳ một thời điểm nhất định nào con người cũng có nhiều nhu cầu. Một số nhu cầu có nguồn gốc sinh học. Một số nhu cầu khác có nguồn gốc tâm lý. Tại những thời điểm khác nhau, người ta lại bị thôi thúc bởi những nhu cầu khác nhau. Con người sẽ cố gắng thỏa mãn trước hết là những nhu cầu quan trọng nhất. Khi người ta đã thoả mãn được một nhu cầu quan trọng nào đó thì nó sẽ không còn là động cơ hiện thời nữa, và người ta lại cố gắng thỏa mãn nhu cầu quan trọng nhất tiếp Động cơ du lịch được nội sinh từ các đặc điểm tâm lý của cá nhân. Động cơ du lịch là động lực thúc đẩy hành động với việc thỏa mãn nhu cầu du lịch của cá nhân. Nhận thức Một người có động cơ luôn sẵn sàng hành động. Vấn đề người có động cơ đó sẽ hành động như thế nào trong thực tế còn chịu ảnh hưởng từ sự nhận thức của người đó về tình huống lúc đó. CHƯƠNG 2 LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA 2.1 Khái niệm về loại hình du lịch 2.1.1 Khái niệm loại hình du lịch Theo tác giả Trương Sỹ Qúy ( giáo trình Kinh tế du lịch của Gs.Ts Nguyễn Văn Đính và Ts. Trần Thị Minh Hà) thì loại hình du lịch có thể được định nghĩa như sau : “ Loại hình du lịch được hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá nào đó”. 2.1.2 Phân loại các loại hình du lịch Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch: Loại hình du lịch quốc tế (du lịch quốc tế chủ động và du lịch quốc tế thụ động) và du lịch nội địa. Căn cứ vào nhu cầu nảy sinh hoạt động du lịch: Du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi, giải trí; du lịch thể thao; du lịch văn hóa, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch thăm thân, du lịch quá cảnh, du lịch SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 10 [...]... Loại hình du lịch văn hóa 2.2.1 Khái niệm du lịch văn hóa 2.2.2 Các loại hình du lịch văn hóa 2.3 Vị trí và vai trò của du lịch văn hóa trong giai đoạn hiện nay 2.3.1 Vị trí của du lịch văn hóa 2.3.2 Vai trò của du lịch văn hóa 2.4 Điều kiện để phát triển loại hình du lịch văn hóa – minh họa tại Hội An CHƯƠNG 3 PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA – MINH HỌA TẠI HỘI AN 3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa. .. cho đô thị cổ Hội An dáng vẻ riêng đậm nét xưa Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế Thành phố Hội An đang dần hoàn thiện cơ chế phát triển bền vững loại hình du lịch văn hóa Khẳng định tầm quan trọng của du lịch văn hóa với sự phát triển kinh tế du lịch của thành phố CHƯƠNG 3 PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA – MINH HỌA TẠI HỘI AN 3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa Phát triển du lịch văn hoá theo... cầu du lịch văn hóa 1.2.2 Những động cơ cơ bản kích thích nhu cầu du lịch văn hóa 1.3 Hành vi tiêu dùng của khách du lịch vì mục đích văn hóa CHƯƠNG 2 LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 30 ĐỀ ÁN MÔN HỌC GVHD: Ths NGUYỄN THỊ HẢI ĐƯỜNG TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA 2.1 Khái niệm về loại hình du lịch 2.1.1 Khái niệm loại hình du lịch 2.1.2 Phân loại các loại hình du lịch. .. bằng xe đạp, du lịch bằng tàu hỏa, du lịch bằng tàu thủy, du lịch bằng máy bay Căn cứ vào thời gian đi du lịch: Du lịch dài ngày, du lịch cuối tuần, tham quan du lịch trong ngày Căn cứ vào nơi tham quan: Du lịch nghỉ núi, du lịch nghỉ biển, sông, hồ, du lịch thành phố, du lịch nông thôn 2.2 Loại hình du lịch văn hóa 2.2.1 Khái niệm du lịch văn hóa Xu thế quốc tế hoá trong sinh hoạt văn hoá giữa... huy môi trường du lịch Trong tất cả các loại hình du lịch thì du lịch văn hóa là một hình thức du lịch mang lại nhiều lợi ích cho môi trường du lịch nhất Chúng ta hãy xem lại nguyên lý cơ bản về du lịch văn hóa hiện nay của châu Âu để thấy bản chất của du lịch văn hóa từ đó thấy được tầm quan trọng của văn hóa đối với môi trường du lịch Du lịch văn hóa là công cụ để khôi phục, duy trì và phát huy những... thuật dân tộc), tham quan Công viên Văn hoá Du lịch Hội An, mua sắm hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, du thuyền trên sông, tham quan làng nghề, du lịch hội nghị, du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái 3.3.2 Các giải pháp phát triển du lịch văn hóa tại Hội An • Thành phố Hội An đã ứng dụng rất tốt các chủ trương, chính sách, giải pháp của nhà nước để phát triển du lịch văn hóa Cụ thể: Kiện toàn... thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng 2020 8 9 Báo điện tử Hội An 10 Tin tức du lịch về Hội An M ỤC L ỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VĂN HÓA 1.1 Khái niệm và phân loại khách du lịch 1.1.1 Khái niệm khách du lịch 1.1.2 Phân loại khách du lịch 1.1.3 Khách du lịch văn hóa 1.2 Nhu cầu du lịch văn hóa 1.2.1 Khái niệm nhu cầu du lịch và nhu cầu du. .. có khả năng thanh toán cao 2.3 Vị trí và vai trò của du lịch văn hóa trong giai đoạn hiện nay 2.3.1 Vị trí của du lịch văn hóa Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên thế giới lại không coi trọng sự phát triển của du lịch văn hoá, bởi vì du lịch văn hoá là một loại hình dulịch có nhiều ưuđiểm: ít chịu phụ thuộc vào thời tiết, có thể phát triển quanh năm nguồn thu từ du lịch văn hoá là nguồn... TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA – MINH HỌA TẠI HỘI AN 3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa 3.3 Minh họa tại Hội An 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa tại Hội An 3.3.1 Các giải pháp phát triển du lịch văn hóa tại Hội An Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo SVTH: NGUYỄN THỊ LỆ THU Page 31 ... tiến quảng bá du lịch tại các địa phương trọng điểm du lịch, các thị trường quốc tế trọng điểm, tăng cường vốn ngân sách cho xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh và thương hiệu Kết hợp với các công ty du lịch - là những đầu mối tiếp xúc với du khách nhằm giới thiệu địa điểm du lịch văn hóa tới du khách 3.3 Minh họa tại Hội An 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch văn hóa tại Hội An • Theo nghị . TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA – MINH HỌA TẠI HỘI AN BÀI LÀM CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VĂN HÓA 1.1.Khái niệm và phân loại khách du lịch 1.1.1. hoạt động du lịch: Du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi, giải trí; du lịch thể thao; du lịch văn hóa, du lịch công vụ, du lịch tôn giáo, du lịch thăm thân, du lịch quá cảnh, du lịch SVTH:. của loại hình này nên em quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu là “Nghiên cứu về phát triển loại hình du lịch văn hóa- minh họa tại Hội An . 2. Mục tiêu nghiên cứu Trình bày tổng quan du lịch,

Ngày đăng: 14/07/2014, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Bố cục:

  • Nội dung đề án gồm 3 chương:

  • CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VĂN HÓA

  • CHƯƠNG 2 LOẠI HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA

  • CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA – MINH HỌA TẠI HỘI AN

  • CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH DU LỊCH VĂN HÓA

    • Làng gốm Thanh Hà-điểm du lịch độc đáo của Phố Hội. Với tuổi đời trên 500 năm, làng gốm Thanh Hà (Hội An - Quảng Nam) thu hút rất nhiều khách tham quan bởi những sản phẩm gốm tinh xảo, đặc sắc.

    • Ngoài những di sản vật thể, cộng đồng Hội An còn bảo tồn, lưu giữ những vốn cổ trong cuộc sống, hoạt động văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghi lễ… Tất cả những yếu tố này tạo cho đô thị cổ Hội An dáng vẻ riêng đậm nét xưa. Phải kể đến như:

    • Múa Thiên cẩu ở Hội An: Là loại hình múa dân gian gắn với tết Trung Thu, lưu truyền ở Hội An từ lâu đời và để lại dấu ấn văn hóa sâu sắc trong lòng rất nhiều du khách phố Hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan