giáo án ngữ văn 7 cả năm

148 1.3K 0
giáo án ngữ văn 7 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 16 - Bài 17 Tiết 70: Ôn tập tiếng việt Chơng trình địa phơng tiếng việt A- Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh ôn lại có hệ thống, có trọng điểm các kiến thức phần IV -> giúp các em nắm đợc kiến thức cơ bản. - Nhận diện và vận dụng đúng vào việc giải quyết các bài tập đã học B- Chuẩn bị của thầy và trò. - Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C- Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1 Khởi động * 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh 3- Bài mới: (gt bài) Hoạt động 2 Câu 1: Ôn tập về từ Phức Sử dụng bảng phụ vẽ sơ đồ về các loại từ Phức Từ Phức Từ ghép Từ láy Từ ghép CP từ ghép ĐL Từ láy toàn bộ Láy bộ phận Đầu Vần Từ Phức là gì ? Cho ví dụ - Từ Phức: Là những từ gồm 2 tiếng trở lên kết hợp với nhau VD: Xăng dầu, đẹp đẽ, xe cộ, xinh xắn, ban giám hiệu - Từ Phức có 2 loại: Từ ghép và từ lấy VD; Từ ghép: Núi đồi, cá rô 1 Từ láy; Lao đao, đìu hiu ? Các tiểu loại của từ ghép và từ láy ? VD ? Từ ghép: CP: Có tiếng chính, tiếng phụ ĐL: Các tiếng bình đẳng với nhau Từ láy: - Láy toàn bộ: Tiếng láy láy lại nguyên vẹn tiếng gốc (có biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối). VD: Xanh xanh, đèm đẹp, sau sát, lấy bộ phận . Láy phụ âm đâu Láy phần vần. ? Làm thế nào để phân biệt từ láy và từ ghép * VG chốt. Trong từ Phức, các tiếng có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa thì gọi là từ ghép, các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm thì gọi là từ láy. Câu 2: ôn tập về đại từ (GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các loài ĐT) Đại từ ĐT trỏ ĐT để hỏi Trỏ trỏ trỏ Hỏi Hỏi Hỏi SV Slợng H/đ tc S. vật slg hđ t/c ? ĐT là gì ? VD ĐT: Là những từ dùng để trỏ ngời SV, hđ, t/c hoặc dùng để hỏi ngời, sự vật, hoạt động, t/c. VD; Nó, ấy, nọ, đâu, gì, nào ? Có mấy loại ĐT ? VD - Các loại ĐT + Đồng từ dùng để trỏ: Trỏ ngời, SV, Số lợng, trỏ hoạt động, tổ chức. + ĐT dùng để hỏi; hỏi ngời, SV, số lợng, hỏi hoạt động, t/c ? Chức vụ ND của ĐT trong câu là gì ? VD - Chức vụ NP làm CN, VN, điệp ngữ, bổ ngữ. VD: Chúng tôi/ đi tham quan CN (ĐN) VN Dạo này/anh ấy/ vẫn thế TN CN VN Em bé hỏi tôi luôn miệng 2 Bổ ngữ Câu 3; Ôn tập về quan hệ từ ? Quan hệ từ là gì ? QHT: Những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa: Quan hệ, sở hữu, so sánh, nhân quả, giữa các bộ phận của câu hay giữ câu với câu trong đoạn văn. VD; Và, nh, của, vì nên, do nên ? Nêu vai trò và tính chất của quan hệ từ ? - VT, T/c quan hệ tự; + Quan hệ từ có số lợng không lớn nhng tần số sd rất cao -> nó là 1 trong những công cụ quan trọng cho diễn đạt. + Nhờ quan hệ từ mà lời nói, câu văn đợc diễn đạt chặt chẽ hơn, chính xác hơn, giảm bớt sự đa nghĩa của câu văn lời nói. VD; Nếu nói: Đây là th của Lan, sẽ có rất nhiều cách hiểu -> nếu có 1 QHT câu chỉ đơn nghĩa Lập bảng so sánh QHT với DT, ĐT TT về ý nghĩa và chức năng Từ loại DT, ĐT, TT QHT ý nghĩa chức năng ý nghĩa Biểu thị ngời Biểu thị ý ngời SV, Hoạt độngđộng, t/c quan hệ Chức năng Có kh năng làm thành Phần của cụm từ câu, Lk các thành phần của cụm từ, của câu - Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 4- Củng cố - Giáo viên củng cố nội dung tiết học 5- Dặn dò - VN xem lại bài - Chuẩn bị tiết sau 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 16 - Bài 17 Tiết 70: Ôn tập tiếng việt Chơng trình địa phơng tiếng việt (tiếp) A- Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh ôn lại có hệ thống, có trọng điểm các kiến thức phần IV -> giúp các em nắm đợc kiến thức cơ bản. - Nhận diện và vận dụng đúng vào việc giải quyết các bài tập đã học B- Chuẩn bị của thầy và trò. - Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án - Bảng phụ - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C- Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1 Khởi động * 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: (gt bài) Hoạt động 2 Câu 4: Ôn tập về Hán Việt ? Những từ NTN đợc gọi là từ HV - Từ HV: Có nguồn gốc từ TQ + Tiếng để cấu tạo từ HV gọi là yêu tố HV + Phần lớn các từ HV đợc dùng để cấu tạo từ ghép 1 số yếu tố HV có thể dùng độc lập nh 1 từ (hoa, quả) + Nhiều yếu tố HV đồng âm nhng ngời, xa nhau. VD; Thiên ? Giải nghĩa từ HV bằng cách nào ? - Giải nghĩa từ HV + Dựa vào ngữ cảnh + Dựa vào cách dịch nghĩa + Tra từ điển - BTVD: Giải nghĩa các yếu tố HV (BT3, - 184) 4 ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? trái nghĩa ? đồng âm ? VD ? Câu 5: Ôn tập từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và từ đồng âm. Từ đồng nghĩa: Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: Chết, mất, hy sinh, toi, về trầu tiên tổ Từ trái nghĩa: Những từ có nghĩa trái ngợc nhau dựa trên 1 cơ số chung nào đó. VD; Xấu, tốt (P/c con ngời) - Từ đồng âm: Những từ phát âm giống nhau nh- ng nghĩa khác xa nhau VD; Lồng (ngựa lồng cái lồng lồng chẵn Phân biệt từ đồng âm với từ đồng nghĩa và 1 số từ nhiều nghĩa '"Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghãi với các từ: Bé, thắng, chăm chỉ. Bé -> nhỏ thắng -> đợc -> To, lớn -> Thua Chăm chỉ: Siêng năng Lời biếng Câu 6: Ôn tập thành ngữ ''Thé nào là thành ngữ ? Thành ngữ giữ vị trí, chức vụ gì trong câu ? KN: Cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh < nghĩa, b nguồn từ nghĩa đen và thông qua phép chuyển nghĩa. - Chức vụ NP: Làm CN, VN hoặc phục ngữ trong cụm DT, ĐT ? Tìm các thành ngữ Thành Việt đồng nghĩa với thành ngữ HV - Bách chiến bách thắng - Trăm trận trăm thắng - Bán tín bán nghi - Nửa tin nửa ngờ - Kim chỉ ngọc diệp - Cành vàng lá ngọc - Khẩu phật tâm xà - Mặt ngời da thú Câu 7: ôn tập điệp ngũ và chơi chữ Điệp ngữ là gì ? VD ? Có mấy dạng điệp ngữ ? * Điệp ngữ: những từ, ngữ câu đợc lặp đi lặp lại để nhấn mạnh ý nghĩa, tạo sắc thái biểu cảm. VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Hồ Chí Minh - 3 dạng điệp ngữ 5 - ĐN cách quảng (từ ngữ lặp lại đứng cách xa nhau, gây ấn tợng nổi bật). VD: Nhớ cảnh Sơn Lâm, bóng cả, cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng buồn thét núi Với khi kết thúc trờng ca dữ dội Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng * ĐN: Vòng tròn (ĐN chuyển tiếp) (Thế Lữ) (Chữ cuối láy lại thành chữ đầu câu sau -> làm câu thơ, văn liền nhau nh đợt sóng -> diễn tả 1 cảm giác liên miên). VD: ''Cùng hơn ai (ĐT Điểm) + ĐN nối tiếp (ĐN kéo dài nh đợt sóng làm cho lý luận có sức thuyết phcụ mạnh -> nêu bật đợc ý nghĩa). VD: Bây giờ toàn dân ta ai cũng muốn xây dựng, muốn xây dựng CNXH ta phải làm gì ? (HCM) * Chơi chữ: Lợi dụng đặc sắc về âm nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc. - ? Chơi chữ là gì ? VD Cái lối chơi chữ : Chơi chữ đồng âm Dùng lối nói gần âm Dùng cách điệp âm Nói lái Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa - Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 4- Củng cố - Giáo viên củng cố nội dung tiết học 5- Dặn dò - VN xem lại bài - Chuẩn bị tiết sau 6 Học kỳ II Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 19 - Bài 18 Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất A- Mục tiêu cần đạt - Học sinh hiểu thế nào là tục ngữ, nắm đợc nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ. - Học thuộc những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. B- Chuẩn bị của thầy và trò. - Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án - Bảng phụ tranh ảnh - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C- Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1 Khởi động * 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh 3- Bài mới: (gt bài) Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản I- Tiếp xúc văn bản - Chú ý cách ngắt, nghỉ đúng dấu câu 1- Đọc văn bản Đọc chú thích * 2- Tìm hiểu chú thích - Chú thích * (Tục ngữ): Nêu những đặc điểm của tục ngữ? + Hình thức: là 1 câu nói, ngắn gọn, hàm súc, có vần, nhịp điệu, liên kết chặt chẽ. + Nội dung: - diễn đạt 1 ý trọn vẹn (Giải thích các chú thích khác) - có lớp nghĩa đen, nghĩa bóng. 7 + Sử dụng: ở mọi hoàn cảnh trong đời sống - Chú ý: 1,2,4,6,8 - Tám câu tục ngữ thuộc mấy đề tài? 3- Bố cục: 2 nhóm Đó là những đề tài nào ? + Từ ngữ về thiên nhiên: - Thời gian - Thời tiết - Những đề tài ấy đợc nhân dân rút kinh nghiệm từ những hiện tợng nào? + Tục ngữ về lao động sản xuất: - Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi: 5,6,7,8 II- Phân tích văn bản 1- Những câu tục ngữ về thiên nhiên Đọc câu tục ngữ a- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha c ời đã tối - Câu tục ngữ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? gồm 2 vế tạo thành phép đối xứng, cách nói quá (cha nằm đã sáng, cha cời đã tối) Tác dụng của nó? Làm nổi bật sự trái ngợc tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông (ngắn) - Từ ý nghĩa của câu tục ngữ em thấy bài học rút ra là gì? Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống. b- Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma - Giải nghĩa các từ mau? vắng? sao? (Sao đêm dày thì hôm sau nắng Sao đêm ít, tha thì hôm sau ma) - Từ đó em cho biết kinh nghiệm đợc đúc kết từ câu tục ngữ là gì? Sử dụng các từ trái nghĩa trông sao đoán thời tiết nhấn mạnh sự khách biệt về sao sự khác biệt về ma nắng. c- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ - Thế nào là "ráng mỡ gà"? Nếu diễn đạt đầy đủ câu tục ngữ phải viết nh thế nào? Khi chân trời xuất hiện màu vàng nh mỡ gà, ai có nhà cửa phải lo giữ gìn, bảo vệ. - Nh vậy câu tục ngữ đã lợc bỏ 1 số thành phần, điều đó có ý nghĩa gì? Ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ nhớ Quan sát tự nhiên, dự báo bão - Kinh nghiệm rút ra từ "ráng mỡ gà"? (Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão) 8 1,2,3,4 d- Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt - Từ việc quan sát hiện tợng kiến bò vào tháng 7 âm mà nhân dân đã rút ra kinh nghiệm gì? - Kiến ra nhiều vào tháng bảy âm lịch thì sẽ còn lụt nữa. Quan sát tỉ mỉ từ biểu hiện nhỏ rút ra nhận xét lớn - Câu tục ngữ này còn có dị bản? (Tháng bảy kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ) 2- Tục ngữ về lao động sản xuất - Nghệ thuật diễn đạt của câu tục ngữ a- Tấc đất - tấc vàng phép đối xứng Hình thức so sánh (nhỏ) (lớn) khẳng định giá trị của đất đai: "đất quý hơn vàng" - Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì? Cần sử dụng đất có hiệu quả (Đất là vàng, một loại vàng sinh sôi. Vàng ăn mãi cũng hết "miệng ăn núi lở", còn "chất vàng" của đất khai thác mãi cũng không cạn). - Chuyển lời câu tục ngữ sang Tiếng Việt? b- Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền (Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vờn, thứ ba làm ruộng) - Các thứ tự nhất, nhị, tam nói lên điều gì? Từ liên hệ thực tế ở nớc ta hiện nay em thấy câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Giá trị kinh tế về thứ tự của các nghề: nuôi cá, làm vờn, làm ruộng. Biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. c- Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống - Các chữ nhất, nhì, tam, tứ có ý nghĩa ntn? (thứ tự) Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng trong câu tục ngữ? Nó có tác dụng nh thế nào? Phép liệt kê : - Nêu rõ thứ tự - Nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố Và mối quan hệ của chúng (đối với nghề trồng lúa) - Tìm những câu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm này? (Một lợt tát, một bát cơm Ngời đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân) d- Nhất thì, nhì thục - Giải nghĩa "thì" và "thục"? Từ đó cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ? Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác Hình thức ngắn gọn (câu rút gọn), đối xứng 9 - Về hình thức câu tục ngữ có gì đặc biệt? Tầm quan trọng của thời vụ và đất đai trong trồng trọt - Từ việc phân tích ý nghĩa của các câu tục ngữ em rút ra nhận xét gì về nội dung và hình thức của văn bản? * Hình thức: - ngắn gọn, dễ thuộc, cách nói quá - các vế đối nhau (phép đối xứng) - có vần, nhịp (vần lng) - lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh - Giải thích tại sao các câu tục ngữ đ- ợc xếp chung vào 1 văn bản? + Nội dung: ý nghĩa của các câu tục ngữ gần gũi nhau. - Hoạt động 3 III- Tổng kết - ghi nhớ (SGK 5) IV- Luyện tập - Đọc các câu tục ngữ về thiên nhiên và lđsx - Đọc thêm trang 5 - Hoạt động 4 Củng cố dặn dò 4- Củng cố - Khái quát phần ghi nhớ - Đọc bài 5- HDVN - Học thuộc VB + ghi nhớ - Su tầm các câu tục ngữ theo chủ đề - Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về "Tấc đất - tấc vàng" Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 74: Chơng trình địa phơng (Phần văn và tập làm văn) 10 [...]... sao chúng đợc sắp xếp trong 1 xử 7, 8, 9 trang văn bản => Đề cập đến những vấn đề trong đời sống xã hội II- Phân tích văn bản: 1- Những kinh nghiệm và bài học về phẩm Đọc câu tục ngữ chất con ngời a- Một mặt ngời bằng mời mặt của 19 - Câu tục ngữ sử dụng những phép tu tù ? - Hình thức so sánh, hoán dụ => đề cao giá trị của - ý nghĩa của câu tục ngữ ? ngời so với của cải -> Con ngời là thứ của cái quý... phẩm Đọc câu tục ngữ - Câu tục ngữ sử dụng những phép tu tù ? - ý nghĩa của câu tục ngữ ? chất con ngời a- Một mặt ngời bằng mời mặt của - Hình thức so sánh, hoán dự => đề cao giá trị của ngời so với của cải 16 - Em hiểu thế nào là răng ? tóc ? góc con ngời ? - Vậy từ việc ''Răng, tóc, nhân dân ta muốn khuyên răn điều gì ? - Hình thức câu tục ngữ này có gì đặc biệt ? - ý nghĩa của câu tục ngữ - Lời khuyên... đoạn văn nêu ý kiến của em về câu tục ngữ ''Thơng ngời nh thể thơng thân'' Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 78 : Rút gọn câu (Tiết 2) A- Mục tiêu cần đạt - Hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ ) của những câu tục ngữ trong bài học 18 - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản B- Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh - Trò: Học bài... trớc CM tháng 8 - Những điều kiện để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà - Những điều kiện thuận lợi cho việc học chữ quốc ngữ - Với mục đích nh trên bài văn có thể * Ghi nhớ (SGK 9) dùng kiểu văn bản miêu tả ? biểu cảm ? tự sự không ? vì sao ? - Thế nào là văn nghị luận ? - Hoạt động 3 II- Luyện tập: Giáo viên nêu câu hỏi -> học sinh tự 1- Nêu các ví dụ về các vấn đề cần giải quyết trả lời bằng văn nghị... thành khái niệm 1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu I- Bài học * Ngữ liệu 1: 2- Những kết luận a- Học ăn, học nói, học gói, học mở Vắng chủ ngữ b- Chúng ta/học ăn, học nói, học gói C V - Xác định chủ ngữ và vị ngữ ở mỗi câu - Ngoài từ "chúng ta" những từ nào có thể làm chủ ngữ trong câu trên ? 23 chúng ta, chúng em, em, ngời Việt Nam - Vì sao câu (a) có thể lợc CN ? là câu tục ngữ đa ra 1 lời khuyên... 3 nhóm - Chín câu tục ngữ có thể chia làm - Phản ánh kinh nghiệm và bài học về phẩm chất mấy nhóm ? Nội dung của từng nhóm ? con ngời: 1, 2, 3 - Phản ánh kinh nghiệm và bài học về việc học tập tu dỡng 4, 5, 6 Phản ánh kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng - Vì sao chúng đợc sắp xếp trong 1 xử 7, 8, 9 trang văn bản => Đề cập đến những vấn đề trong đời sống xã hội II- Phân tích văn bản: 1- Những kinh... dụng những kỷ thái độ trớc một vấn đề niệm=> văn nghị luận - Trên đài báo, truyền hình em thờng gặp những bài văn nào trả lời những câu hỏi đó ? - Bảo vệ môi trờng, bình luận thể thao, hỏi đáp pháp luật, cách chăm sóc cây cảnh - Trong đời sống hàng ngày văn nghị luận có vai trò nh thế nào ? * NL1: Văn bản ''chống nạn thất học'' (Hồ Chí Minh) đọc văn bản - Bài văn B viết nhằm mục đích gì ? để thực hiện... tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ => So sánh thuật gì ? tác dụng của nó ? -> Đề cao ý nghĩa vai trò của ''học bạn'' - Giải nghĩa các từ học thầy ? học bạn ? (Con ngời cần học hỏi -> chọn bạn mà chơi) - Nghĩa của cả câu tục ngữ ? (Cho học sinh làm bài 3) 3- Kinh nghiệm về bài học quan hệ ứng xử a- Thơng ngời nh thể thơng thân Em hiểu thế nào là thơng ngời ? th- => So sánh 17 ơng thân ? - Biện pháp so sánh... tập cơ bản B- Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh 28 - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới C- Tiến trình lên lớp - Hoạt động 1 * 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: - Hoạt động 2 1- Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu *NL1: các đề văn SGK (21) - Xác định nội dung của từng đề văn? - Những đề văn nói tên có nội dung gì Khởi động Bài soạn của học sinh (gt bài) Hình... chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài viết - Nhớ đợc câu chốt của bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài B- Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: + Đọc SGK, TLTK, soạn giáo án + Bảng phụ tranh ảnh - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới C- Tiến trình lên lớp - Hoạt động 1 Khởi động * 1- Tổ chức 2- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh 3- Bài mới: (gt bài) - Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản I- Tiếp xúc văn . Tục ngữ về lao động sản xuất: - Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi: 5,6 ,7, 8 II- Phân tích văn bản 1- Những câu tục ngữ về thiên nhiên Đọc câu tục ngữ a- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng. ngời da thú Câu 7: ôn tập điệp ngũ và chơi chữ Điệp ngữ là gì ? VD ? Có mấy dạng điệp ngữ ? * Điệp ngữ: những từ, ngữ câu đợc lặp đi lặp lại để nhấn mạnh ý nghĩa, tạo sắc thái biểu cảm. VD: Đoàn. nghiệm rút ra từ "ráng mỡ gà"? (Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão) 8 1,2,3,4 d- Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt - Từ việc quan sát hiện tợng kiến bò vào tháng 7 âm mà nhân dân đã

Ngày đăng: 14/07/2014, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- Mục tiêu cần đạt

    • Hoạt động 1

    • Khởi động

    • Bài soạn của học sinh

    • (gt bài)

    • Hoạt động 2

    • Câu 1: Ôn tập về từ Phức

    • Đại từ

    • A- Mục tiêu cần đạt

      • Hoạt động 1

      • Khởi động

      • (gt bài)

      • Hoạt động 2

      • Câu 4: Ôn tập về Hán Việt

      • A- Mục tiêu cần đạt

        • Hoạt động 1

        • Khởi động

        • Bài soạn của học sinh

        • (gt bài)

        • Hoạt động 2

        • Đọc - hiểu văn bản

        • I- Tiếp xúc văn bản

        • II- Phân tích văn bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan