Bài 21; Sự ăn mòn Kl và bảo vệ Kl khong bi an mon

10 1.7K 16
Bài 21; Sự ăn mòn Kl và bảo vệ Kl khong bi an mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 21: sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Môn: Hóa học 8. Tiết 28_Tuần 14 Người thực hiện: TRẦN THỊ KIM LOAN Đơn vị: Trường THCS Hộ Phòng ? Thế nào là gang, thép? Gang, thép có tính chất gì ? Và hãy kể một số ứng dụng của gang, thép BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Gang Thép Định nghĩa Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Trong đó cacbon chiếm 2→5% Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Trong đó cacbon chiếm dưới 2% Tính chất Thường cứng và giòn hơn sắt Thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn Ứng dụng Dùng để luyện thép, chế tạo máy móc, thiết bị… Dùng để chế tạo dụng cụ lao động, phương tiện giao thông vận tải, làm vật liệu xây dựng… Kiểm tra bài cũ Cột sắt bị gỉ sét Hệ thống ống nước bị gỉ I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Quan sát các đồ vật bằng kim loại sau đây: Vỏ tàu thủy bị ăn mòn ? Các hình ảnh bên là các hiện tượng kim loại đã bị gỉ được gọi là sự ăn mòn kim loại. Vậy theo em sự ăn mòn kim loại là gì? Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. VD:Thanh sắt bị gỉ sét Nguyên nhân nào làm cho kim loại bị ăn mòn? Kim loại bị ăn mòn do kim loại tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (nước, không khí, đất…) II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường Hãy quan sát kết quả các thí nghiệm sau đây: TT Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Nhận xét 1 ống nghiệm 1 Đinh sắt trong không khí khô Không bị ăn mòn 2 ống nghiệm 2 Đinh sắt trong nước có hòa tan khí oxi (không khí) Bị ăn mòn chậm 3 ống nghiệm 3 Đinh sắt trong dung dịch muối ăn Bị ăn mòn nhanh 4 ống nghiệm 4 Đinh sắt trong nước cất Không bị ăn mòn Từ kết quả thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với sự ăn mòn kim loại? ? Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn của kim loại xảy ra nhanh hơn 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ Quan sát các hình ảnh sau đây: ? Vỉ nướng Lò than Ngoài yếu tố môi trường, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự ăn mòn kim loại ? ? Vì kim loại bị gỉ dẫn đến kim loại bị phá hủy và đồ vật sẽ bị hỏng Tại sao chúng ta phải chống hiện tượng ăn mòn kim loại ? Vậy chúng ta làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? Cô mời các em cùng tìm hiểu tiếp phần III nhé! ? III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn ? 1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: VD: sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… lên bề mặt kim loại. Trong thực tế đời sống, hãy thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn mà em đã biết ? Tráng Men Sơn 2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. VD:chế tạo thép không gỉ (inox). Củng cố: ? ? Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Vì sao? Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại và giới thiệu một số biện pháp phổ biến nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn *Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường. *Nguyên nhân I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại: II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ Ở nhiệt độ cao sẽ là cho sự ăn mòn của kim loại xảy ra nhanh hơn 1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường 2.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn *Ghi nhớ Hướng dẫn về nhà: Đọc mục “em có biết?” Hoàn chỉnh lại các câu hỏi sau bài đã học trang 67 SGK Để chuẩn bị cho tiết luyện tập, các em cần chuẩn bị các nội dung sau: * Tính chất hóa học của kim loại * Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt * Hợp kim của sắt * Các dạng bài tập đã học. Chào tạm biệt nhé!!! Hẹn gặp lại các bạn vào tiết học sau. . tính chất gì ? Và hãy kể một số ứng dụng của gang, thép BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Gang Thép Định nghĩa Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên. sao? Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại và giới thiệu một số bi n pháp phổ bi n nhằm bảo vệ kim loại không bị ăn mòn *Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác. Bài 21: sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Môn: Hóa học 8. Tiết 28_Tuần 14 Người thực hiện: TRẦN THỊ KIM LOAN Đơn vị: Trường THCS Hộ Phòng ? Thế nào là gang, thép? Gang,

Ngày đăng: 14/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan