Các bài thực hành hóa học

52 8.5K 1
Các bài thực hành hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bài thực hành hóa học

TUẦN 01 Ngày soạn: / / . Ngày dạy: Lớp 8 1 : …… Lớp 8 2 : …… Tiết1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Một số vật thể ở xung quanh ta - Khái niệm Hóa học - Vai trò của Hóa học trong cuộc sống - Phương pháp để học tốt môn Hóa học A. Mục tiêu: 1. Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích. 2. Bước đầu học sinh biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta,do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 3 . Bước đầu các em biết phải làm gì để học tốt môn hoá học,trước hết phải có hứng thú say mê học tập,biết quan sát biết làm thí nghiệm ham thích đọc sách , chú ý rèn luyện phương pháp tư duy,có óc suy luận sáng tạo. B. Chuẩn bị : - 1 bộ dụng cụ T/N ở bàn GV. - 4 bộ dụng cụ T/N ở 4 nhóm. + Khay nhựa, 1giá, 2 ống nghiệm + 4 ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, d 2 CuSO 4 a xít HCl ,5 đinh sắt. C. Tổ chức bài dạy. Hoạt động của GV H/Đ của H/S Ghi bảng HĐ1: Gv -ổn định tổ chức -giới thiệu qua dụng cụ , hoá chất ở trên bàn. -Hướng dẫn cách sử dụng -cho h/s làm T/N -GV cho học sinh nhận xét về sự biến đổi trong ống nghiệm -Gv bổ sung kết luận TN1 Gv hướng dẫn học sinh làm TN2 H/s lắng nghe H/s theo dõi H/s làm T/N theo nhóm Đại diện nhóm trả lời H/s làm T/N theo nhóm Quan sát I. Hoá học là gì?. Cho học sinh nhận xét về 2 TN Vậy hoá học là gì? GV kết luận ghi bảng H/s nhận xét về 2 T/N H/s trả lời H/s khác bổ sung Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng HĐ2:mục tiêu. H./s nắm được vai tro của hoá học trong cuộc sống -Gv cho h/strả lời câu hỏi trong SGK Gv y/c học sinh rút ra kết luận HĐ3. Muc tiêu. Học sinh nắm được phương pháp học tốt môn hoá học -Cho h/s nghiên cứu SGK -Gọi 1 h/s đọc SGK -G v chốt lại những phương pháp cơ bản H/s n/c sgk H/s trả lời H/s khác bổ sung H/s rút rakết luận H/s nghiên cứu SGK H/s ghi bài II. Vai trò của hoá học trong cuộc sống - Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta . III. Cần làm gì để học tốt môn hoá học. 1. Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn Hóa học a. Thu thập tìm kiếm kiến thức b. Xử lý thông tin c. Vận dụng d. Ghi nhớ 2. Phương pháp học tập môn Hóa học như thế nào là tốt a. Biết làm thí nghiệm, biết quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, trong thiên nhiên, cũng như trong cuộc sống b. Có hứng thú say mê, chủ động, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận, sáng tạo c. Biêt nhớ một cách chọn lọc, thông minh d. Tự đọc thêm sách tham khảo để mở rộng kiến thức 4. Củng cố: - Hóa học là gì? - Vai trog trò của Hóa học trong cuộc sống? - Các em cần làm gì để học tốt môn Hóa? 5. Dặn dò: Học bài củ chuẩn bị bài mới ________________________________________________________________ ______ Chương I: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Ngày soạn: / / . Ngày dạy: Lớp 8 1 : …… Lớp 8 2 : …… TIẾT 2: CHẤT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Các vật thể được cấu tạo từ các hợp chất Hóa học - Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất - Mỗi chất có những tính chất nhất định - Cách xác định tính chất của chất - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì I. Mục tiêu: 1. Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo,vật liệu và chất.biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất .các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 1 số chất 2. Học sinh biết cách quan sát t/n để nhận ra tính chất của chất,mỗi chất có những tính chất vật lý và hoá học nhấtđịnh. - Biết mỗi chất được sử dụng để làm gì? Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hoá chất II. Chuẩn bị. 1. Hoá chất: S , Chai nước khoáng bang 2. Hoá cụ: ống nghiệm , giá đèn cồn, nhiệt kế. Dụng cụ thử tính dẫn điện III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2 . Bài củ: -Hoá học là gì ? . -Phương pháp học tốt môn hoá học? .3 . Bài mới : HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Chất có ở đâu? * Mục tiêu. Học sinh biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất. GV cho H/S quan sát một số đồ vật ? loại nào do con người tạo ra. ? Loaị nào có sẵn trong tự nhiên -Thước kẻ làm bằng gì ấm đun nước làm bằng gì? H/s quan sát các mẫu vật H/S trả lời H/S trả lời I.Chất có ở đâu : Vật thể Tự nhiên. Nhân tạo (gồm có 1 số chất) Được làm ra từ VL VLlà chất Hay hổn hợp chất GV : Ấm nhôm gọi là vật thể -nhôm là chất làm nên vật thể. GV: Có vật thể được làm từ nhiều chất (hổn hợp) Vậy cái gì làm nên vật thể? Vậy chất có ở đâu? GV kết luận HĐ 2 :T/C của chất * Mục tiêu. H/s nắm được mỗi chất có những tính chất nhất định,ý nghĩa của việc hiểu t/c của chất. ? Em hãy nêu các cách để xác định tính chất của chất? ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? -GV cho h/s lấy ví dụ Gv kết luận H/S trả lời H/S khác bổ sung H/s trả lời H/s ghi bài. H/s trả lời. H/s khác bổ sung H/s lấy ví dụ. H/s ghi bài. Học sinh trả lời II. Tính chất của chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhât định. a. T/c vật lý: Trạng thái hay thể,mùi vị màu sắc nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy b.T/c Hóa học: Khả năng biến đổi chất này thành chất khác * Cách xác định tính chất của chất - Quan sát - Dùng dụng cụ để đo - Làm thí nghiệm 2. Viêc hiểu tính chất của chất có lợi gì? . a. Giúp phân biệt chất này với chất khác. b. Biết cách sử dụng chất. c. Biết ứng dụng thích hợp 4. Củng cố: - Hãy nhắc lại nội dung trọng tâm của bài học? 5. Hướng dẫn học ở nhà. Bài 1: Vì chất tạo ra hỗn hợp. Về nhà làm bài tập: 4,5,6. ------------------------------------------------------------------------ Duyệt ngày: 13/8/2012 P. Hiệu trưởng Nguyễn Quốc Lĩnh --------------------------------------------------------------------------- TUẦN 02 Ngày soạn: / / . Ngày dạy: Lớp 8 1 : …… Lớp 8 2 : …… TIẾT 3: CHẤT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Cách xác định tính chất của chất - Khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp - Cách tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp I. Mục tiêu : Học sinh biết được chất và hỗn hợp, nước cất và chất tinh khiết. -Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp . -Học sinh tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục được rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản . II. Chuẩn bị. 1 Hoá chất: P đỏ , Al , Cu , muối tinh., nước cất , nước ao 2 .Hoá cụ: ống nghiệm, giá đèn cồn, nhiệt kế, cốc thủy tinh , kẹp gỗ , ống hút , đũa thủy tinh , 3 tấm kính III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2 . Bài củ: Làm thế nào để biết được tính chất của chất ? Việc hiểu biết tính chất của chất có tác dụng gì ? 3 . Bài mới : HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ3: Chất tinh khiết * Mục tiêu: H/s biết được chất tinh khiết là chất không trộn lẫn chất nào khác ,sự khác nhau giữa chất tinh khiết và hổn hợp. GV: cho h/s quan sát chai nước khoáng bang và lọ nước cất Có những T/C gì giống nhau ? GV phân tích sự khác nhau về thành phần và ứng dụng H/s quan sát H/s trả lời H/s thảo luận và trả lời III. Chất tinh khiết. 1. Hổn hợp. Chất có trộn lẫn chất khác được gọi là hổn hợp 2. Chất tinh khiết. ? Nước biển và nước sông có phải là chất tinh khiết không? Vì sao? GV: nước cất là chất tinh khiết, chất tinh khiết có những tính chất gì.? GV: làm T/N như sgk. -nhiệt độ sôi của muối ăn là 1450 o c ? dựa vào đâu để tách riêng từng chất trong hổn hơp -Gv phân tích thêm và yêu cầu HS rút ra nhận xét -Yêu cầu HS cho biết nguyên tắc để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp -GV giới thiệu Sau này chúng ta còn có thể dựa vào tính chất hóa học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp . H/s quan sát GV làm TN H/s thảo luận -trả lời HS nhận xét -Chất tinh khiết có những tính chất nhất định. -Nước cất có nhiệt độ sôi 100 o C 3. Tách chất ra khỏi hổn hợp. Dựa vào tính chất đặc trưngđể tách riêng từng chất ra khỏi hổn hợp 4.Củng cố :-Gọi HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài - Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào ? - Nguyên tắc để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ? 5.Hướng dẫn làm bài tập : Làm bài tập 7,8 SGK trang 11. Ngày soạn: / / . Ngày dạy: Lớp 8 1 : …… Lớp 8 2 : …… Tiết 4 BÀI THỰC HÀNH 1 Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành bài học - Cách xác định tính chất của chất - Tách riêng chất từ hỗn hợp - Các thao tác làm thí nghiệm - Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm A. Mục tiêu: H/s làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong PTN. H/s nắm được một số qui tắc an toàn trong PTN Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất,qua đó thấy sự khác nhau về sự nóng chảycủa một số chất Biết cách tách riêng chất từ hổn hợp B. Chuẩn bị 1. Dụng cụ TN: ống nghiệm,phểu thuỷ tinh. Cốc thuỷ tinh,đèn cồn, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế,giấy lọc. 2 . Hoá chất: Lưu huỳnh, pa ra fin, muối ăn, cát. C: Cách tiến hành TN HĐcủa GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu một số quy tắc an toàn. Mục tiêu:Giúp h/s nắm được 1 số qui tắc an toàn Y/C học sinh đọc SGK mục I trang 145 GV :hướng dẫn một số thao tác cơ bản, cách sử dụng hoá chất, dụnh cụ TN HĐ2 Tiến hành TN 1. TN 1 Gv: hướng dẫn thao tác theo thứ tự GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các bước tiến hành TN Gv nêu câu hỏi ghi bảng ND câu hỏi H/S đọc SGK H/s theo dõi H/s theo dõi các bước tiến hành ở bảng H/s làm TN H/s trả lời câu hỏi vào phiếu thực hành I. Một số qui tắc an toàn- Cách sử dụng một số dụng cụ hoá chất trong PTN - Không được dùng tay trực tiếp cầm hóa chất - Không đỏ hóa chất này vào hóa chất khác (Ngoài chỉ dẫn) - Không đổ hóa chất thừa trở lại lọ, bình chứa ban đầu - Không dùng hóa chất khi không biết rõ đó là hóa chất gì - Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất II. Tiến hành TN 1 TN1 Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của Lưu huỳnh và Pa ra fin. a.pa ra fin nóng chảy khi nào? nhiệt độ nóng chảy của parafin là bao nhiêu? b. Khi nước sôi Lưu huỳnh đã nóng chảy chưa? 2.TN2 Tách riêng từng chất từ hổn hợp cát và muối ăn GV treo bảng phụ có nội dung đã chuẩn bị sẵn Y/c h s ghi hiện tượng xảy ra của t/n Y/c h/s trả lời các câu hỏi sau (ở bảng phụ) HĐ3: Thu dọn sau tiết thực hành. Mục tiêu. H/S biết cách thu dọn sau tiết thực hành. -GV hướng dẫn h/s thu dọn sau tiết thực hành. -Các nhóm hoàn thành phiếu thu hoach. -GV nhận xét tiết thực hành -H/S thu dọn -viết phiếu thu hoạch c.So sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và Lưu huỳnh? TN2: Tách riêng từng chất từ hổn hợp cát và muối ăn. 1.D 2 trước khi lọc có dấu hiệu gì. 2. D 2 sau khi lọc có những chất nào 3 Chất nào còn lại trên giấy lọc 4 Lúc bay hơi hết thu được chất gì. III. Kết thúc tiết thực hành. 4. Dặn dò - Làm tường trình theo mẫu sau: TT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm - Đọc trước bài “Nguyên tử” ------------------------------------------------------------------------ Duyệt ngày: 17/8/2012 P. Hiệu trưởng Nguyễn Quốc Lĩnh TUẦN 03 Ngày soạn: / / . Ngày dạy: Lớp 8 1 : …… Lớp 8 2 : …… TIẾT 5: NGUYÊN TỬ Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Các chất được tạo nên từ các hạt - Khái niệm nguyên tử - Cấu tạo nguyên tử A: Mục tiêu. 1. Kiến thức Biết được:- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử. - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm. - Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện. - Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp. - Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. (Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N) 2.Kĩ năng Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na). 3. Thái độ: Tạo cho h/s hứng thú học tập. B. Chuẩn bị: -Sơ đồ nguyên tử Natri, Oxi, Hiđrô. C. Tổ chúc hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Bài củ.Cho ví dụ về vật thể tự nhiên? VT đó có những chất nào tạo nên. 3. Bài mới: HĐcủa giáo viên HĐcủa H/S Ghi bảng HĐ1:Tìm hiểu về nguyên tử. * Mục tiêu: Giúp h/s hiểu được nguyên tử là gì, cấu tạo nguyên tử. GV: -Y/c h/s đọc SGK -các em có nhận xét gì về nguyên tử HĐ2: tìm hiểu cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Mục tiêu:H/s nắm được hạt H/s đọc SGK H/s nhóm thảo luận và phát biểu I. Nguyên tử là gì? 1. nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ,trung hoà về điện. 2 nguyên tử gồm: - Hạt nhân mang điện tích dương. -Vỏ tạo bởinhững elec tron mang điện tích âm. II. Hạt nhân nguyên tử. nhân nguyên tử gồm hạt p và n. ? Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt chủ yếu nào ? Nhận xét về số p và số e trong một nguyên tử. Gv y/c học sinh đọc phần 3 sgk. ? Electron chuyển động ntn . H/s thảo luận H/s thảo luận và phát biểu H/s đọc SGK. H/s trả lời -Hạt nhân tạo bởi hạt p và hạt n -Trong mỗi nguyên tử số p = số e. -Hạt nơtron không mang điện. III. Lớp Electron Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và săp xếp thành từng lớp 4 Củng cố: Nguyên tử X có số p trong hạt nhân là 17+ . -vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử. -Cho biết số lớp e. -Cho biết số e ở lơp ngoài cùng * Y/c h/s đọc phần ghi nhớ 5 Hướng dẫn học ở nhà. -Học phần ghi nhớ. -làm bài tâp ở SGK -m p =1,6726x 10 -24 g -m n =1,6748x 10 -24 g. -m e = 9,1095x 10 -28 g H/s làm vào vở nháp 1 h/s lên bảng làm. H/s khác bổ sung H/s đọc phần ghi nhớ ________________________________________________________________ ______ Ngày soạn: / / . Ngày dạy: Lớp 8 1 : …… Lớp 8 2 : …… Tiết 6: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nguyên tử cùng loại - Khái niệm nguyên tố hóa học 17+ [...]... viết các câu tím lan tỏa rộng ra hỏi này vào phiếu thực hành để trả lời Tổ trực thu dọn Các nhóm hồn thành phiếu thực hành D Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới -Làm các bài tập còn lại của các bài trước trừ bài 8 -Duyệt ngày: 14 tháng 9 năm 2012 P Hiệu trưởng Nguyễn Quốc Lĩnh Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày dạy: 24/9/2012 Tiết 11: BÀI LUYỆN TẬP 1 Những kiến thức học sinh... hiểu hiện tượng hóa học Mục tiêu: H/s hiểu được khi có sự biến đổi về chất được II Hiện tượng hóa học Khi có sự biến đổi chất này gọi là hiện tượng hóa học, biết phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học * Tiến hành: GV cho học sinh đọc thí nghiệm ở SGK Y/C học sinh làm thí nghiệm như ở SGK u cầu học sinh quan sát TN và nêu nhận xét thành chất khác ta nói đó là hiện tượng hóa học H/s đọc SGK... ví dụ? 5 Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại bài Ngun tố hố học (SGK tr 17) - Đọc trước bài Cơng thức hố học Ngày soạn: 20/9/2012 81:28/9/2012 Ngày dạy: Lớp Lớp 82:27/9/2012 Tiết 12: CƠNG THỨC HỐ HỌC Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học -Khái niệm: Đơn chất, hợp chất, phân tử -Kí hiệu của ngun tố Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Cơng thức hóa học của đơn chất, hợp... HÀNH 2 Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Cách sử một số dụng cụ ,hóa chất trong phòng thí nghiệm Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành -Biết được là một số loại phân tử có thể khuếch tán -Cách nhận biết một chất A Mục tiêu: 1 Kiến thức Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán của các phân tử một chất... chất dựa vào hóa trị của các ngun tố hoặc nhóm ngun tử -Củng cố ý nghĩa cơng thức hóa học 2 Kỹ năng:Lập cơng thức hóa học , tính tốn hóa trị 3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn II.Phương pháp : Vấn đáp , thuyết minh , hoạt động nhóm III Chuẩn bị: 1.Giáo viên : 2 .Học sinh : Đọc trước bài mới ,bảng nhóm IV Tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động 1 ( 7 phút ) -Ổn định - Bài cũ: H :Hóa trị là... 7: NGUN TỐ HỐ HỌC (T2) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học -Khái niêm ngun tố hóa học -Kí hiệu hóa học của các ngun tố Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành -Ngun tử khối là khối lượng của ngun tử tính bằng đơn vị cacbon -Biết sử dụng bảng 1(sgk trang 42) A.Mục tiêu 1 Kiến thức: -Hiểu được ngun tử khối là khối lượng của một ngun tử tính bằng đơn vị các bon -Biết... câu hỏi -HS chú ý để thực hiện -Ngày soạn: 27/9/2012 Ngày dạy: Lớp 81:05/10/2012 Lớp 82:04/10/2012 Tiết 14: HĨA TRỊ ( T2) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Cơng thức hóa học của đơn chất, hợp chất - Biết quy tắc về hóa trị và biểu thức Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HS biết cách lập cơng thức hố học khi biết hố trị I... sinh đã biết có liên quan đến bài học -Một số khái niệm hóa học cơ bản -Cấu tạo của ngun tử Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành Cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp A Mục tiêu: -Hệ thống hố các kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, Đơn chất, hợp chất,ngun tử,ngun tố hố học phân tử -Rèn luyện kỷ năng: tách chất ra khỏi hỗn hợp Từ sơ đồ ngun tử nêu được thành phần cấu tạo B Chuẩn bị:... trình bài dạy Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1 ( 6 phút ) -Ổn định - Bài cũ:Viết cơng thức dạng -1 HS lên bảng chung của đơn chất ,hợp giải chất ?Nêu ý nghĩa của cơng thức hóa học ? -Làm bài tập 1,2,3 -3 HS làm 3 Hoạt động 2 :Bài mới câu I.Cách xác định hóa trị của ( 32 phút ) một ngun tố : *Mục tiêu : HS biết cách xác 1.Cách xác định : định hóa trị của 1 ngun tố VD:HCl : clo có hóa trị... có hóa trị I vì *Tiến hành : ngun tử clo liên kết được với -GV thuyết minh về cách xác 1 ngun tử hiđrơ định hóa trị dựa vào khả năng NH3 : N có hóa trị III liên kết với hiđrơ và o xi -Hs thu nhận CH4 : C có hóa trị IV H:Hãy xác định hóa trị của thơng tin K2O : K có hóa trị I Clo ,nitơ ,cácbon , trong các -HS trả lời ZnO : Zn có hóa trị II hợp chất HCl , NH3 ,CH4 ? SO2 : S có hóa trị IV giải thích ? . niệm Hóa học - Vai trò của Hóa học trong cuộc sống - Phương pháp để học tốt môn Hóa học A. Mục tiêu: 1. Học sinh biết hoá học là khoa học nghiên cứu các. học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Các vật thể được cấu tạo từ các hợp chất Hóa học

Ngày đăng: 12/03/2013, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan