00050001131

19 329 0
00050001131

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với hỗ trợ công nghệ thông tin Nguyễn Minh Đức Trường Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận phương pháp dạy học; Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Trung Ninh Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Nghiên cứu lí luận trình dạy học, xu hướng đổi phương pháp Dạy – Học Khả ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Nghiên cứu tài liệu PPDH Hóa học trường phổ thông Nghiên cứu phương pháp dạy học theo góc Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hóa học phổ thơng, đặc biệt nội dung Hóa học lớp 11 phần Sự điện li Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lê Quý Đôn tỉnh Yên Bái Keywords: Điện li; Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Lớp 11; Trung học phổ thơng; Cơng nghệ thơng tin Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với khối lượng tri thức khổng lồ phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật việc giúp người học nắm bắt khối lượng tri thức địi hỏi q trình giáo dục phải có đổi mạnh mẽ, đặc biệt PPDH Đối với giáo dục bậc trung học, có đổi PPDH với phương châm “Dạy học lấy người học làm trung tâm” tức hướng tới tích cực, chủ động, sáng tạo người học; hướng tới việc đào tạo người có lực, tri thức phù hợp thời đại Tuy nhiên người học có phong cách học tập khác nhau, nên với giáo án đáp ứng phong cách học tập ưu người học sẽ: - Học tốt tiếp thu nhanh phương pháp dạy học phù hợp với phong cách học tập chiếm ưu người học - Khi kết học tập tăng lên lịng tự tin người học củng cố Điều tạo hiệu tích cực học tập - Có thể tạo hứng thú học tập trở lại người học chán nản với việc học - Mối quan hệ người dạy – người học cải thiện người học đạt nhiều thành cơng, thích thú với việc học Áp dụng lý thuyết phong cách học tập vào dạy học hướng thiết thực, mang lại nhiều lợi ích cho người học Bởi đáp ứng nguyên tắc dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi người học PPDH theo góc PPDH tích cực nghiên cứu áp dụng có hiệu nước châu Âu phát triển đặc biệt Bỉ Ở Việt Nam phương pháp học theo góc triển khai số trường thuộc dự án Việt – Bỉ số môn học tiểu học trung học sở Hiện cơng trình nghiên cứu dạy học theo góc chủ yếu triển khai thử nghiệm cho số môn học cấp Tiểu học, trung học sở trường Cao đẳng Sư phạm từ dự án Việt -Bỉ: “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng GV tiểu học trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, vận dụng trường đại học sư phạm Thêm vào CNTT phần quan trọng cơng đưa nước ta phát triển nhanh hơn, hội nhập quốc tế hiệu Từ đó, Đảng Nhà nước ta ban hành chủ trương, sách, chương trình nhằm thúc đẩy phát triển CNTT lĩnh vực, đặc biệt giáo dục đào tạo Với đặc thù mơn Hóa học mơn khoa học lý thuyết thực nghiệm, với khái niệm khó trừu tượng, nhiều phản ứng xẩy nhanh chậm, diễn tiến trình khó quan sát, số thí nghiệm độc hại, nguy hiểm, công thức không gian hai, ba chiều khó tưởng tượng với hỗ trợ CNTT nhược điểm khắc phục Xuất phát từ lí tơi lựa chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với hỗ trợ CNTT ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình Hóa học lớp 11 nâng cao Sử dụng CNTT nhằm hỗ trợ dạy học theo góc, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học lớp 11 trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận trình dạy học, xu hướng đổi phương pháp Dạy – Học Khả ứng dụng CNTT việc đổi PPDH Nghiên cứu tài liệu PPDH Hóa học trường phổ thơng Nghiên cứu PP dạy học theo góc Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hóa học phổ thơng, đặc biệt nội dung Hóa học lớp 11 phần Sự điện li Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lê Quý Đôn tỉnh Yên Bái Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hóa học trường THPT Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn đổi PPDH hóa học PPDH theo góc ứng dụng vào dạy học phần điện li lớp 11 nâng cao với hỗ trợ CNTT Nội dung cấu trúc chương trình mơn Hóa học 11 nâng cao THPT, phần điện li Phạm vi nghiên cứu Áp dụng PPDH theo góc thơng qua phần điện li – chương trình hóa học 11 THPT Giả thuyết khoa học Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với hỗ trợ CNTT tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm, từ rút kết luận cho đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học theo góc nằm chương trình dự án giáo dục Việt – Bỉ triển khai số tỉnh miền Bắc nước ta tiếp tục triển khai phạm vi tồn quốc năm Đã có số tác giả nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo phong cách học tập Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu áp dụng dạy học theo góc vào mơn hóa học chương điện li – chương trình hóa học nâng cao lớp 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO GÓC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.1 Xu hƣớng đổi PPDH 1.1.1 Đổi PPDH giới Trên giới nay, việc đổi PPDH tiến hành theo số phương hướng như: tích cực hố q trình dạy học, cá thể hoá việc dạy học; dạy học hướng vào người học, dạy học ứng dụng CNTT Ngày nay, phát triển CNTT & TT mang lại hội thách thức to lớn cho trình hội nhập, tồn cầu hóa, đổi PPDH coi trọng tâm đổi giáo dục Trong hướng dạy học phân hóa quan tâm, học thuyết đa trí tuệ Howard Gardner năm 1983 1.1.2 Đổi PPDH Việt Nam Cuộc cách mạng PPDH diễn theo ba xu hướng: Tích cực hóa hoạt động nhận thức, cá biệt hóa q trình hoạt động cơng nghệ hóa qui trình dạy học nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục – đào tạo nói chung, dạy học nói riêng 1.1.3 Đổi PPDH trường THPT Những đường lối quan điểm đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung THPT nói riêng thể nhiều văn nhà nước Những định hướng phù hợp với quan điểm đại tiến giáo dục phạm vi quốc tế, có mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện nhân cách định hướng gắn giáo dục với thực tiễn sống, gắn lý thuyết với thực tiễn, phát triển động cơ, hứng thú học học, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS 1.2 Dạy học theo góc 1.2.1 Dạy học phân hóa Dạy học phân hóa khơng đơn phân loại người học theo lực nhận thức mà PPDH phù hợp với đối tượng người học sở am hiểu cá thể, GV tiếp cận người học tâm lí, khiếu, mơ ước Các hình thức dạy học phân hóa: - Phân hóa theo hứng thú - Phân hóa theo nhận thức - Phân hóa học theo sức học - Phân hóa học theo động cơ, lợi ích học tập người học 1.2.2 Quan điểm lí thuyết phong cách học tập Thuật ngữ “Phong cách học tập” thể cách cá nhân người học mong muốn nhận, xử lý, thể thông tin ý tưởng Tổng quan phong cách học tập sau : Người học tích cực chịu khó suy ngẫm Người học học cảm giác trực giác Người học học hình ảnh trao đổi miệng Người học theo trình tự người học học theo cụm chung 1.2.3 Dạy học theo góc dạy học mơn hóa học * Dạy học theo góc Dạy học theo góc hình thức tổ chức dạy học xây dựng dựa sở thuyết đa trí tuệ Howard Gardner * Thuyết đa trí tuệ (đa lực) Howard Gardner Lý thuyết Gardner người tồn vài kiểu thông minh , nhiên, có kiểu thơng minh trội người Bên cạnh đó, Gardner trường học thông thường đánh giá HS thơng qua loại trí thơng minh trí thơng minh ngơn ngữ trí thơng minh logic/tốn học, điều khơng xác Thuyết đa trí tuệ mang lại nhìn nhân cần thiết nhằm kêu gọi nhà trường GV coi trọng đa dạng trí tuệ HS 1.3 Sử dụng CNTT việc hỗ trợ dạy học hóa học 1.3.1 Giáo dục cơng nghệ Tồn cầu hóa thay đổi cơng nghệ trở thành xu hướng phát triển không ngừng suốt mười lăm năm qua tạo kinh tế toàn cầu “lấy sức mạnh từ công nghệ, lượng từ thông tin chèo lái kiến thức” 1.3.2 Vai trò CNTT dạy học * CNTT giúp mở rộng đường đến với giáo dục * CNTT giúp chuẩn bị lực lượng lao động * Sử dụng CNTT giúp tăng chất lượng giáo dục * CNTT làm chuyển đổi mơi trường học tập sang mơ hình Mơi trường lấy người học làm trung tâm 1.3.3.1 Ưu điểm Môi trường đa phương tiện Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao mơ nhiều q trình, tượng Những ngân hàng liệu khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh 1.3.3.2 Hạn chế Công cụ đại khơng thể hỗ trợ GV hồn tồn Kiến thức, kỹ CNTT số GV hạn chế Việc sử dụng CNTT để đổi PPDH chưa nghiên cứu kỹ Việc đánh giá tiết dạy có ứng dụng CNTT cịn lúng túng Việc kết nối sử dụng Internet chưa thực triệt để có chiều sâu 1.3.4 Nội dung ứng dụng CNTT dạy học theo góc Ứng dụng CNTT dạy học theo góc thực nhiều cách, cụ thể như: - Sử dụng máy tính cơng cụ dạy học hay phương tiện góp phần nâng cao tính tích cực dạy học - Máy tính có khả lưu trữ lượng thơng tin lớn tái chúng dạng khác thời gian hạn chế Thông qua mạng internet, máy tính cung cấp cho HS thơng tin đa dạng từ nhiều nguồn để tham gia vào hoạt động phân tích HS - CNTT cịn cho phép HS học theo bước riêng - Các chương trình phần mềm máy tính tạo để giải số vấn đề đặc biệt giúp cho người sử dụng khơng tốn nhiều thời gian, tự rèn luyện kỹ thực hành, làm thí nghiệm mà khơng cần có trang thiết bị thực… 1.3.5 Thực trạng sử dụng PPDH tích cực có ứng dụng CNTT dạy học Hóa học tỉnh Yên Bái 1.3.5.1 Mục đích điều tra 1.3.5.2 Đối tượng điều tra Bảng 1.1: Địa điểm điều tra STT Tên trƣờng Địa điểm Trường THPT Lê Quý Đôn Huyện Trấn Yên Trường THPT Nguyễn Huệ TP Yên Bái Trường THPT Lý Thường Kiệt TP Yên Bái Trường THPT Thác Bà Huyện n Bình Trường THPT Hồng Văn Thụ Huyện Lục Yên 1.3.5.3 Kết điều tra Bảng 1.2: Thâm niên công tác Thâm niên - 10 năm giảng dạy 11 - 20 năm 21- 30 năm 31 - 40 năm Số phiếu 19 11 13 Tỉ lệ % 38,78% 22,45% 26,53% 12,24% Bảng 1.3: Tỉ lệ % phương pháp thường dùng Tỉ lệ % Phƣơng pháp TT Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng dùng PP thuyết trình 57,14 30,61 PP đàm thoại 61,22 36,73 PP trực quan 38,78 36,73 PP nêu vấn đề 34,6 40,82 PP dạy học theo nhóm 32,65 38,78 PP dạy học theo dự án 4,08 14,29 PP dạy học theo góc 0,00 0,00 PP nghiên cứu 40,82 42,86 10,20 2,04 14,29 16,33 20,41 61,22 0,00 12,24 2,04 0,00 10,20 8,16 8,16 20,41 100,00 4,08 Theo kết trên, ta thấy PPDH tích cực GV quan tâm sử dụng, nhiên PPDH theo góc cịn chưa áp dụng địa bàn tỉnh Yên Bái Bảng 1.4: Ảnh hưởng sở vật chất Điều kiện sở vật chất Tốt Số phiếu Tỉ lệ % có ứng dụng CNTT dạy học Thƣờng xuyên 62,50% Ít dùng 25,00% Khơng dùng 12,50% Khá 21 33,33% 47,61% 19,06% Trung bình 19 26,3% 57,9% 15,8% Kém 0,0 0,0 100,0% CHƢƠNG ÁP DỤNG DẠY HỌC THEO GĨC PHẦN SỰ ĐIỆN LI CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học lớp 11 nâng cao 2.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học 11 nâng cao * Về kiến thức: * Về kỹ năng: * Về tình cảm, thái độ: 2.1.2 Cấu trúc chương trình: 2.1.3 Mục tiêu chương điện li chương trình hóa học 11 nâng cao * Kiến thức * Kĩ * Về tình cảm, thái độ 2.2 Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chƣơng trình hóa học 11 nâng cao THPT 2.2.1 Quy trình thiết kế dạy học theo góc Bước Chọn nội dung, địa điểm đối tượng HS Bước Thiết kế kế hoạch học Bước Thiết kế nhiệm vụ hoạt động góc Bước Tổ chức dạy học theo góc Bước 5: Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực linh hoạt) 2.2.2 Một số yêu cầu ý tổ chức dạy học theo góc 2.2.2.1 Một số yêu cầu lựa chọn kiến thức để áp dụng dạy học theo góc: 2.2.2.2 Một số ý tổ chức dạy học theo góc 2.2.3 Áp dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học 11 nâng cao THPT Bài 1: SỰ ĐIỆN LI Những kiến thức HS biết liên quan Những kiến thức học cần đến học đƣợc hình thành - Cấu tạo phân tử H2O - Xác định chất dẫn điện, không dẫn điện - Khái niệm dòng điện nguyên nhân - Khái niệm, cấu tạo axi, bazơ, muối - Biết khái niệm: ion, ion dương (kiến thức cấp 2) (cation), ion âm (anion), chất điện li, điện li - Hiểu chế trình điện li I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm điện li, chất điện li - Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Hiểu chế trình điện li Kỹ - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Phân biệt chất điện li, chất khơng điện li Thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc nghiên cứu khoa học II PHƢƠNG PHÁP: Dạy học theo góc, Trực quan – nêu giải vấn đề – Đàm thoại III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra: Khơng có Bài mới: Hoạt động Hoạt động Thiết bị thầy Nội dung trò dạy học I Hiện tượng điện li Hoạt động 1- GV thông báo - HS biết Các đồ Thí nghiệm mục tiêu học cần phải mục tiêu dùng - Làm hướng dẫn đạt sgk cần đạt thiết bị *Hoạt động 2: GV thông báo học phục vụ - Chất dẫn điện: dd nhiệm vụ nhóm - HS nghe, lựa cho việc axit, bazơ, muối chọn, góc nhận học tập - Chất không dẫn điện: + Phương pháp thực nhiệm vụ theo H2O cất, NaOH khan, nhiệm vụ này: Học theo góc góc NaCl khan , dd rượu Mỗi nhóm thực nhiệm vụ etilic, đường, glyxerol góc Trao góc: đổi - Máy vấn đề tính, Nguyên nhân tính dẫn + Nội dung, nhiệm vụ cụ thể chưa rõ máy điện dd axit, phương pháp thực phiếu chiếu bazơ muối nước: góc: góc quan sát, góc phân học tập - Tính dẫn điện tích, góc áp dụng Băng góc thực hình thí dd axit, bazơ, muối + Thời gian thực nhiệm Thực nghiệm dd chúng có vụ góc - hiện tiểu phân mang điện nhiệm vụ theo tượng tích gọi ion yêu cầu điện li, - Q trình phân li Góc 1: Thực nghiệm phiếu học tập mô chất nước ion Nhiệm vụ: gọi điện li Làm thí nghiệm nghiên cứu chế - Những chất tan tính dẫn điện dung dịch điện nước phân li ion gọi chất li chất điện li - Phương pháp: Đầu - Sự điện li biểu - Đọc cách tiến hành thí video, diễn phương trình nghiệm theo hướng dẫn điện li - Tiến hành thí nghiệm, quan hình Ví dụ: sát tượng, rút kết luận - Dụng NaCl  Na+ + Cl- tính dẫn điện của: Nước cất, cụ, hoá + dung dịch HCl, dung dịch chất thí Al2(SO4)3  Al3+ NaOH, dung dịch saccarozơ, SO42Ca(OH)2  Ca2+ 2OH- + dung dịch NaCl - Ghi lại hoạt động nghiệm - Các tài liệu GV HS tham * Ion dương: gọi - Nhận xét khả dẫn khảo cation điện chất từ hình - Phiếu Tên = Cation + tên thành khái niệm chất điện li, điện li nguyên tố học tập * Ion âm: gọi anion Góc 2: Góc phân tích cho - Báo cáo kết góc Tên = Anion + tên gốc Nhiệm vụ - Nghiên cứu SGK Hoá học 11 qua việc 10 axit tương ứng chương "Sự điện li", tra cứu thực II Cơ chế trình internet, kết hợp kiến thức nhiệm vụ điện li : biết để hiểu nguyên góc Cấu tạo phân tử nước: nhân chế trình điện li - Rút kiến Phương pháp thức chung Để đơn giản biểu - Cá nhân nghiên cứu SGK diễn: - HS chốt lại trang 5-6 + - - Hoàn thành phiếu học tập số nội dung Quá trình điện li của NaCl nước: học Góc 3: Góc áp dụng - Dưới tác dụng Nhiệm vụ: - Ghi chép nội phân tử H2O phân cực, Dựa vào bảng hỗ trợ kiến thức dung công việc ion Na+ Cl- hút hoàn thành tập cho thực chúng phân tử trước nhà H2O, trình tương tác Phương pháp: phân tử H2O - Cá nhân nghiên cứu phiếu hỗ ion muối làm ion trợ kiến thức Na+ Cl- tách khỏi - Giải tập cho trước tinh thể vào dd - Yêu cầu HS thực nhiệm - Biểu diễn phương vụ góc theo phiếu học trình: tập NaCl  Na+ + Cl- *Hoạt động 3: Luân chuyển Quá trình điện li góc HCl nước: Sau 10 phút thực - Phân tử HCl phân cực nhiệm vụ góc, nhóm Cực dương phía H, cực tiến hành ln chuyển góc theo âm phía Cl sơ đồ cho trước, vị trí - Do tương tác (góc mới) để tiếp tục hồn phân tử phân cực thành nhiệm vụ H2O HCl, phân tử HCl * Hoạt động 4: Tổng kết phân li thành ion H+ học Cl- - Tổ chức cho HS báo cáo, trao - Biểu diễn: đổi kết thu từ việc HCl  H+ + Cl- thực nhiệm vụ góc 11 - Các phân tử rượu etilic, - GV bổ sung nội dung đường, glyxerol thiếu, chỉnh sửa nội dung phân tử phân cực yếu thiếu xác nên tác dụng - Yêu cầu HS chốt lại nội phân tử nước không phân dung học li thành ion - Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu nhà, làm tập SGK trang SBT trang: 3-4 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Đánh giá khả vận dụng hiệu đề xuất tổ chức Khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Chọn nội dung thực nghiệm soạn giảng thực nghiệm theo phương pháp dạy học theo góc với hỗ trợ cơng nghệ thông tin - Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm - Trực tiếp dạy thực nghiệm, chuẩn bị cách tổ chức, cách tiến hành giảng cách kiểm tra đánh giá - Tiến hành chấm kiểm tra, xử lí, phân tích kết thực nghiệm để rút kết luận - Điều tra ý kiến, nhận xét GV HS phương pháp dạy học theo góc 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm Lựa chọn HS lớp 11 – chương trình nâng cao tương đương chất lượng học tập trường trung học phổ thông Lê Quý Đôn – Trấn Yên – Yên Bái Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sỹ số Lớp Sỹ số 11A1 40 11A3 44 3.2.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm - Khối lượng nội dung kiến thức lên lớp kiểm tra 12 - Soạn, in sẵn phiếu nhiệm vụ cụ thể, phiếu học tập phiếu nhận xét GV, HS - Sau tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng phương pháp tiến hành giảng, cách thức tổ chức học theo phương pháp dạy học theo góc, dự đốn số tình xảy học cách giải 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm đánh giá năm học 2010 – 2011, trường THPT Lê Quý Đôn – Trấn Yên – Yên Bái Tại trường THPT Lê Quý Đôn, chọn lớp 11A1 lớp thực nghiệm, 11A3 lớp đối chứng 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Kết đánh giá GV HS 3.3.1.1 Kết điều tra GV 3.3.1.2 Kết điều tra HS Kết câu 1: thể bảng đây: Bảng 3.1 Ý kiến HS học có sử dụng dạy học Số HS theo góc Tỉ lệ % Rất thích 61 36,1% Thích 55 32,5% Bình thường 41 24,3% Khơng thích 12 7,1% Bảng 3.2: Thống kê điểm kiểm tra đầu vào Lớp Điểm Số i HS 10 11A1 40 0 10 11 0 11A3 44 0 12 11 10 0 Bảng 3.3: Thống kê điểm kiểm tra cuối chương điện li Lớp Điểm Số i HS 10 11A1 40 0 14 11A3 44 0 11 12 0 3.3.3 Xử lý kết thực nghiệm 13 Kết kiểm tra em HS lớp đối chứng thí nghiệm Trường THPT Lê Quý Đơn xử lí theo phương pháp thống kê tốn học Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra đầu vào Điểm Số HS đạt điểm % HS đạt điểm i % HS đạt từ điểm i i trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 4,55 0,00 4,55 0,00 3 6,82 7,50 11,40 7,50 11,40 17,50 22,7 25,00 12 10 27,30 25,00 50,00 50,00 11 11 25,00 27,50 75,00 52,50 10 22,70 15,00 97,70 92,50 2,27 7,50 95,50 100,00 0 0,00 0,00 100,00 100,00 10 0 0,00 0,00 100,00 100,00 Tổng 44 40 100 100 i Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra đầu Điểm Số HS đạt điểm i i % HS đạt điểm i % HS đạt từ điểm i trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 4,55 0,00 4,55 0,00 3 6,82 5,00 11,40 5,00 13,60 7,50 25,00 12,50 11 25,00 15,00 50,00 27,50 12 27,30 22,50 77,30 37,50 14 18,20 35,00 95,50 85,00 2,27 7,50 97,70 92,50 2,27 5,00 100,00 97,50 14 10 0,00 2,50 Tổng 44 40 100,0 100,00 100,00 100,0 Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: 3.4.1 Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng Ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng sau trình thực nghiệm (Bảng 3.6) Như vậy, phương án thực nghiệm có tác dụng phát triển lực nhận thức HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi 3.4.2 Đồ thị đường luỹ tích Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng (Hình 3.1) Điều cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 3.4.3 Giá trị tham số đặc trưng - Giá trị mode lớp thực nghiệm điểm đầu tăng (từ lên 7) ta thấy tần số xuất điểm lớp thực nghiệm có xu hướng tăng lên (bảng 3.7) - Giá trị trung vị điểm đầu lớp thực nghiệm cao đầu vào cao lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm có tiến bộ, điểm số tập trung khu vực cao lên (bảng 3.7) - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng (Bảng 3.7) Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng có độ phân tán tương tự tương đối nhỏ (Bảng 3.7) - Giá trị phép kiểm chứng T-test độc lập cho thấy khơng có khác biệt lớn giá trị trung bình kiểm tra đầu vào nhóm, kết kiểm tra đầu lại có khác biệt rõ rệt, nghiêng nhóm thực nghiệm (Bảng 3.7) 15 - Giá trị phép kiểm chứng T-test theo cặp cho thấy với lớp thực nghiệm có điểm trung bình kiểm tra đầu tăng so với kiểm tra đầu vào (6,3 – 5,5 = 0,8 điểm), Hệ số p = 0.01 < 0.05 cho thấy chênh lệch rõ rệt (khơng có khả xảy ngẫu nhiên) Có thể nói nhóm thực nghiệm đạt kết kiểm tra đầu cao vượt trội so với kiểm tra đầu vào, nhận định với nhóm đối chứng (bảng 3.7) - Giá trị ESTN ĐC = 0.64 kết kiểm tra đầu cho thấy tác động nghiên cứu tạo ảnh hưởng mức độ trung bình - Độ tin cậy số liệu thu từ trình kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng (rSB) lớn 0,7 (Bảng 3.7) Như vậy, kết thu đáng tin cậy, điều lần chứng tỏ dạy học theo góc áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể là: Đã hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn đề tài, tổng quan sở lí luận dạy học theo góc Đề xuất nội dung dạy học áp dụng dạy học theo góc Áp dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy theo PPDH theo góc để xây dựng giáo án giảng chương “Sự điện li” mơn Hóa học 11 chương trình nâng cao Đã tiến hành thực nghiệm giáo án giảng chương “Sự điện li” mơn Hóa học 11 chương trình nâng cao trường THPT Lê Quý Đôn – Trấn Yên – Yên Bái Sau tiến hành xử lý kết thực nghiệm phân tích kết thu Kết điều tra ý kiến HS cho thấy đa số em yêu thích PPDH này, đề nghị áp dụng vào trình dạy học phần Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Vận dụng dạy học theo góc vào phần điện li chương trình hóa học lớp 11 nâng cao với hỗ trợ công nghệ thông tin” cần thiết, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học Kết xử lý thống kê cho thấy ảnh hưởng nghiên cứu mức độ trung bình đắn giả thuyết khoa học đề tài Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có vài kiến nghị: - Các phương pháp dạy học tích cực ví dụ dạy học theo góc, PPDH cần khai thác sử dụng nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng GV; việc dạy 16 học trường phổ thông góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục, đào tạo người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trang bị phương tiện dạy học đại cho trường THPT, đặc biệt trường vùng sâu Trên nghiên cứu ban đầu mảng đề tài Do thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài References Tiếng Việt Armstrong, Thomas (dịch giả: Lê Quang Long), Đa trí tuệ lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 07/TT-BGDĐT ngày 1/3/2010 việc quy định tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử trang thông tin điện tử sở giáo dục đại học, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 08/TT-BGDĐT ngày 1/3/2010 việc quy định sử dụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb ĐHSP, 2010 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa hóa học 11, Nxb Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông báo kết luận trưởng GD & ĐT hội thảo "chỉ đạo quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông , 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11, mơn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Trịnh Văn Biều, Lí luận dạy học Hóa học, Đại học Sư phạm TPHCM, 2004 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực HS trình dạy học, Bộ Giáo dục – Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1995 10 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng Phát triển lực nhận thức thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT, 2005 11 Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng Lý luận dạy học đại, Potsdam – Hà Nội, 2009 12 Hoàng Chúng Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 17 13 Nguyễn Cƣơng, Các biện pháp hoạt động hóa người học dạy học mơn hóa học trường phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1995 14 Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp, Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở, Dự án đào tạo giáo viên THCS, tr.109-119, tr.149-153, 2007 15 Dự án Việt Bỉ Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, Hà Nội, 2003-2009 16 Dự án Việt Bỉ phối hợp với Trung tâm học tập dựa kinh nghiệm Đại học công giáo Leuven, Vương quốc Bỉ (11-18/3/2007), Tài liệu tập huấn dạy học tích cực cho giảng viên sư phạm, giáo viên trường thực hành tiểu học, trung học sở, phổ thông dân tộc nội trú 14 tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội, 2007 17 Dự án Việt Bỉ Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ áp dụng phương pháp, Tài liệu hội thảo đánh giá kết áp dụng dạy học tích cực 2007, 2008, 2009 18 Dự án Việt – Bỉ Tài liệu Hướng dẫn Tăng cường lực sư phạm cho cán giảng dạy sở đào tạo giáo viên THPT & TCCN, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2010 19 Gs.Vs Phạm Minh Hạc (Chủ biên), PGS.TS Trần Kiều, PGS.TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ: Giáo dục giới vào kỉ XXI, NXB CTQG, Hà Nội, 2002 20 GV.VS.Đăng Hữu (chủ biên) Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, giáo dục giới vào kỉ XXI NXB CTQG, Hà Nội, 2002 21 Kiều Phƣơng Hảo, Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc góp phần rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên Hóa học trường ĐHSP, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội, 2010 22 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu Bài giảng phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng Nxb Đại học sư phạm, 20064 23 Nguyễn Ngọc Quang, “Lí luận dạy học hóa học”, NXB Giáo dục, 2004 24 Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 25 Nguyễn Thị Đỗ Quyên Phong cách học tập ảnh hưởng đến khối lượng ghi nhớ từ vựng tiếng Anh học sinh lớp thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 26 Nguyễn Xuân Trƣờng – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004 – 2007 ) hoá học , Nxb Đại Học Sư Phạm, 2005 Tiếng Anh 18 27 Armstrong, Thomas Kinds of Smart: Identifying and Developing Your Many Intelligences New York: Plume, 1999 28 Rita Dunn and Kenneth Dunn- Teaching Students through Their Indiviual Learning Styles: A practical Approach Publishing Co, Inc, 1978 29 Gardner, Howard Multiple Intelligences: The Theory in Practice New York: Basic, 1993 19

Ngày đăng: 12/03/2013, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan