Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

76 418 5
Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhLời Mở đầuBớc sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến theo hớng tích cực theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm đa đất nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghhiệp vào năm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nớc là chính đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài. Nh vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lợng vốn rất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, dần đa nớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, tụt hậu, từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nớc trong khu vực và thế giới. Điều này đợc thể hiện trong văn kiện đại hội đảng IX Chúng ta không thể thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nếu không huy động đợc nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn trong nớc mà nòng cốt để thực hiện đợc nhiệm vụ quan trọng này phải là các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính .Ngân hàng thơng mại với vai trò là trung gian tài chính trong việc huy động vốn để tái cấp vốn cho nền kinh tế là quan trọng nhất. Tuy nhiên ngân hàng là một loại hình doanh ngiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ cho nên bắt buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảm bảo mục tiêu an toàn trong hoạt động vừa có thể đứng vững trong nên kinh tế thị trờng và qua đó thực hiện có hiệu quả vai trò dẫn vốn của mình.Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ là một chi nhánh thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Với hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực Nông nghiệp Nông thôn. Cũng giống nh các NHTM khác Chi nhánh rất quan tâm tới nguồn vốn huy động từ nền kinh tế để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Thấy đơch tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạt động của Chi nhánh, trong quá trình thực và nghiên cứu hoạt động của Chi nhánh em chọn đề tài Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng HạNgoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 chơng:Sv Nông Văn Thực Trang 1Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhChơng 1- Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thơng mạiChơng 2-Thực trạng chính sách huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Chi nhánh Láng HạChơng 3. Hoàn thiện chính sách huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng HạDo thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên những vấn đề mà Em nêu ra không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị cán bộ thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ để đề tài đợc hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn, góp phần hoàn thiện chính sách huy động vốn của Chi nhánh.Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng dẫn chỉ bảo của thầy giáo. Tiến sỹ Trần Đăng Khâm và toang thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh Láng Hạ đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Hà nội, tháng 05 năm 2004Sinh viên: Nông Văn Thực Chơng 1.Chính sách huy động vốn của Ngân hàng th ơng mạiSv Nông Văn Thực Trang 2Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chính1.1. Các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thơng mại1.1.1.1. Khái niệmLịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Sự phát triển của kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng, đến lợt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Sản xuất phát triển dẫn đến lu thông hàng hoá ngày càng đợc mở rộng, khối lợng lu thông ngày càng lớn, không chỉ trong mỗi địa phơng, trong mỗi quốc gia mà còn đợc lu thông giữa các Quốc gia trong khu vực, giữa các khu vực trên toàn thế giới. Tuy nhiên ở mỗi Quốc gia lại sử dụng những đồng tiền khác nhau, với giá trị khác nhau, điều này đã gây rất nhiều khó khăn trong quá trình lu thông, trao đổi hàng hoá. Trớc thực tế đó một số Thơng gia đã chuyển sang kinh doanh hàng hoá đặc biệt (từ bỏ kinh doanh hàng hoá thông thờng), đó là đổi tiền và kinh doanh tiền tệ. Công việc của các thơng gia này đã góp phần quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách giữa các đồng tiền khác nhau, giúp quá trình lu thông hàng hoá thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho các nhà buôn, các thơng gia. Mặt khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng lớn của các thơng gia, những ngời này kiêm luôn việc giữ hộ và thanh toán hộ tiền, và trong trờng hợp cần thiết họ còn tiến hàng cho các nhà buôn vay tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán (với chi phí thoả thuận- hay còn gọi là lãi suất).Ngày nay, hệ thống ngân hàng (bao gồm ngân hàng Nhà nớc và hệ thống các Ngân hàng Thơng mại) phát triển hiện đại hơn, có nhiều loại hình dịch vụ hơn rất nhiều so với thủa sơ khai, tuy nhiên thì một số nghiệp vụ của nó thì vẫn không thay đổi về bản chất, mà nó chỉ thuận tiện hơn, tiện lợi hơn hình thức phục vụ đa dạng hơn. Hoạt động của hệ thống ngân hàng ngay từ khi ra đời đã giữ vai trò quan trọng là huyết mạch và còn thớc đo sự hng thịnh, suy thoái, hay trì trệ của một nền kinh tế. Sv Nông Văn Thực Trang 3Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhTóm lại, có thể thấy rằng sự ra đời của hệ thống ngân hàng là kết quả của sự phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực lu thông hàng hoá nói riêng. Sự ra đời đó có thể ví nh một trong những phát kiến vĩ đại của nhân loại loài ngời. Khái niệm Ngân hàng thơng mại Mặc dù trải qua lịch sử phát triển lâu dài nhng cho đến nay, việc đa ra một khái niệm cụ thể về Ngân hàng thơng mại thì vẫn còn là điều gây nhiều tranh cãi của các nhà Kinh tế, bởi tại mỗi một thời điểm khác nhau thì khái niệm lại có những thay đổi, đây lại cũng là một đặc thù của lĩnh vực ngân hàng tài chính. Theo các nhà Kinh tế học thế giới thì Ngân hàng Thơng mại là một loại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. Theo cách tiếp cận trên phơng diện những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp thì Ngân hàng thơng mại là một loại hình tổ chức tổ chức tài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức nào trong nền kinh tế. Theo luật các tổ chức tín dụng của Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc Quốc hội khoá X (kỳ họp tứ hai, từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 12 tháng 12 năm1997) thông qua thì Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, và các dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.Qua đây chúng ta có thể thấy rằng trên mỗi phơng diện khác nhau, tại mỗi quốc gia khác nhau lại có những quan niệm, nhin nhận khác nhau, tuy nhiên tất cả điều đó đều cho chúng ta những cách hiểu sâu hơn về khái niệm ngân hàng nói chung và Ngân hàng Thơng mại nói riêng đồng thời qua đó giúp chúng ta có hiểu rõ hơn về các hoạt độngvà những loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.1.1.1.2. Các loại hình Ngân hàng thơng mạiSv Nông Văn Thực Trang 4Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhBất kì một nền kinh tế nào cũng cần phải có các tổ chức đứng ra làm trung gian trong việc điều tiết các nguồn tiền để đáp ứng các nhu cầu liên quan đến tài chính tiền tệ. Ngày nay không chỉ có các ngân hàng thơng mại đảm nhận việc đó, mà còn có các tổ chức trung gian tài chính khác, với khả năng tài chính mạnh mẽ cũng tiến hành tham gia cung cấp vốn và các dịch vụ khác liên quan tới lĩnh vực tài chính tiền tệ. a- Ngân hàng thơng mại chia theo hình thức sở hữuNgân hàng thơng mại Quốc doanh, là loại hình ngân hàng mà sở hữu thuộc về Nhà nớc, do Nhà Nớc cấp ngân sách thành lậpvà trực tiếp quản lý, điều hành. Nhà nớc sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan tới nợ và các nghĩa vụ về tài sản khác liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Thơng mại. Thông thờng nhà nớc (Trung ơng, hoặc Tỉnh) sẽ hỗ trợ về tài chính và bảo lãnh phát hành giấy tờ có giá cho nên ít khi các ngân hàng này bị phá sản. Tuy nhiên trong một số trờng hợp do hoạt động theo sự chỉ đạo từ Nhà Nớc cho nên sẽ ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Ngân hàng thơng mại cổ phần, đây là loại hình ngân hàng đợc thành lập trên cơ sở góp vốn của các cổ đông, sự góp vốn có thể bằng hoặc không bằng nhau giữa các Cổ đông tuỳ theo thoả thuận và khả năng của các cổ đông. Theo quy định thì các cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về nghĩa vụ nợ và trách nhiệm tài sản khác tuỳ theo mức tỷ lệ cổ phần mà mình sở hữu. Do vốn hình thành theo hình thức tập trung cho nên các ngân hàng thơng mại cổ phần có khả năng mở rộng quy mô và tăng nguồn vốn nhanh, do vậy đây thờng là các ngân hàng lớn. Phạm vi hoạt động rất rộng, hình thức hoạt động đa năng, có nhiều Chi nhánh hoặc công ty con. Nhng nó thờng chịu mức rủi ro cao từ cơ chế quản lý phân quyền. (Giữa Tổng giám đốc và các giám đốc; giữa công ty mẹ và công ty con .).Ngân hàng Thơng mại Liên doanh, là loại hình ngân hàng thành lập trên cơ sở sự hợp tác hoặc góp vốn của bên hoặc các bên của ngân hàng nớc này với bên hoặc các bên của ngân hàng quốc gia (có thể một hoặc nhiều Sv Nông Văn Thực Trang 5Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhQuốc gia cùng góp vốn) khác, để tận dụng u thế của nhau. Tuỳ theo thoả thuận và hiệp định ký kết giữa các bên.Ngân hàng sở hữu t nhân, là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn của mình. Loại ngân hàng này thờng có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng địa phơng. Các ngân hàng này thờng gắn liền với hoạt động của các doanh nghiệp và cá nhân địa phơng. Chủ ngân hàng thờng rất am hiểu khách hàng, vì vậy hạn chế đợc rủi ro. Tuy nhiên vì quy mô và phạm vi nhỏ nên nó thờng không đa dạng trong hoạt động, nên dễ dàng gặp tổn thất khi mà địa phơng đó gặp rủi ro.b. Ngân hàng thơng mại theo tính chất hoạt độngNgân hàng chuyên doanh và đa năng, ngân hàng hoạt động theo hớng chuyên doanh là ngân hàng chỉ cung cấp một số dịch vụ hạn chế tuỳ thuộc vào thế mạnh, cũng nh điều kiện mà ngân hàng có thể hoạt động Tính chuyên môn hoá cao cho phép các ngân hàng có đợc đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ. Tuy nhiên loại hình ngân hàng này thờng gặp rủi ro lớn, khi mà ngành hoặc lĩnh vực mà mình hoạt động bị xa sút. Ngân hàng chuyên doanh thờng là ngân hàng có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, trình độ cán bộ do tập trung chuyên sâu nên không đa dạng; hoặc là ngân hàng sở hữu của công ty. Thứ hai, ngân hàng hoạt động theo hớng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng cho mọi đối tợng. Đây là xu hớng chủ yếu hiện nay của các ngân hàng thơng mại, nhất là ngân hàng thơng mại lớn. Các ngân hàng này thờng là ngân hàng lớn (hoặc chủ sử hữu công ty lớn). Tính đa dạng sẽ giúp ngân hàng trong việc tăng thu nhập và hạn chế rủi ro.Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buôn là ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho các ngân hàng khác, các công ty tài chính, cho nhà nớc, cho các doanh nghiệp quy mô lớn. Ngân hàng bán buôn thờng là ngân hàng lớn hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tế, cung cấp các khoản tín dụng lớn. Ngân hàng bán lẻ thờng là các ngân hàng cung cấp dịch vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân, với Sv Nông Văn Thực Trang 6Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhcác khoản tín dụng nhỏ lẻ. Ngày nay xu hớng của các ngân hàng thơng mại ít ngân hàng chỉ bán lẻ hay chỉ bán buôn. Các ngân hàng nhỏ thờng bán lẻ, còn ngân hàng lớn vừa bán buôn, vừa bán lẻ.Tóm lại, có thể thấy các Ngân hàng Thơng mại ngoài hoạt động chính là nhận tiền gửi, phân phối lại nguồn vốn phục vụ nhu cầu của nền kinh tế. Thì nó còn có chức năng quan trọng là chức năng tạo tiền và cung cấp các dịch vụ nhất liên quan tới lĩnh vực tiền tệ mà các trung gian tài chính khác không thể thực hiện đợc. Đồng thời nó cũng trực tiếp thực hiện sách tiền tệ quốc gia, theo quy định của Ngân hàng nhà nớc. c. Các trung gian tài chínhMặc dù không phải là ngân hàng thơng mại nhng các trung gian tài chính này với tiềm lực tài chính lớn mạnh trong tay, họ cung cấp nhiều loại hình dịch vụ, và hoạt động tơng tự ngân hàng thơng mại. Một số trung gian tài chính chủ yếu hiện nay gồm; Công ty Tài chính, Có thể là các công ty quốc doanh, công ty cổ phần, với hoạt động chủ yếu cho vay để mua bán hàng hoá, dịch vụ bằng nguồn vốn của mình. Nhận tiền gửi, phát hàng trái phiếu, tín phiếu, hoặc vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc.Công ty Cho thuê Tài chính (Cho thuê tài sản), là công ty cung cấp tín dụng trung và dài hạn, thông qua các hợp động cho thuê tài sản với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hợp đồng thuê, khách hàng đợc mua lại với giá u đãi (theo hợp đồng thuê mua), hoặc cũng có thể tiếp tục thuê tài sản đó theo điều kiện đã thoả thuận và điều kiện gia hạn (nếu cần thiết).Công ty Bảo hiểm, với tiềm lực về tài chính trong tay, ngày nay các công ty Bảo Hiểm cũng hoạt động nh một trung gian tài chính (một tổ chức tín dụng) đứng ra huy động tiền của những ngời mua bảo hiểm (tiền đóng phí của khách hàng) trên mọi lĩnh vực khác nhau, với lời hứa sẽ bù đắp thiệt hại cho những ngời tham gia khi họ gặp rủi ro, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, và loại hình bảo hiểm mà khách hàng tham gia. Nh vậy công ty Bảo hiểm sẽ có Sv Nông Văn Thực Trang 7Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhlợng tiền tạm thời nhàn rỗi rất lớn có thể tiến hành hoạt động nh một trung gian tài chính.So với các ngân hàng thơng mại thì các trung gian tài chính ngoài những nghiệp vụ mà nó hoạt động giống nh một ngân hàng thơng mại, thì nó có điểm khác biệt ở chỗ, nó không có chức năng tạo tiền cho nền kinh tế, không nhận tiền gửi không kỳ hạn, không cung cấp dịch vụ thanh toán và nhìn chung nó ít chịu sự ảnh hởng hay phải thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Ngân hàng Nhà Nớc, hay của Chính phủ. Đó chính là sự khác biệt cơ bản của các tài chính trung gian tài chính so với các ngân hàng thơng mại. 1.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thơng mạiCùng với chiều dài lịch sử hình thành ngân hàng thơng mại ngày nay khác xa so với ngân hàng thơng mại thủa sơ khai, do nhu cầu kinh doanh và sự cạnh tranh quyết liệt mà hệ thống ngân hàng thơng mại đã mở rộng rất nhiều loại hình dịch vụ tiện ích cung cấp cho khách hàng, mặc dù mộ số nghiệp vụ truyền thống vẫn không thể tách rời so với hoạt động của ngân hàng, sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một số loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.1.1.2.1. Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại Mua bán trao đổi ngoại tệLịch sử cho thấy một trong những dịch vụ đầu tiên của ngân hàng là dịch vụ đợc thực hiện là trao đổi ngoại tệ, theo đó ngân hàng sẽ đứng ra mua một loại tiền tệ này đổi lấy một loại tiền tệ khác, để hởng phí dịch vụ và hởn chênh lệch giá. Điều này rất quan trọng đối với khách du lịch quốc tế khi di du lịch tại nớc sở tại, đồng thời hiện nay các ngân hàng thơng mại còn thực hiện việc huy động vốn, cho vay bằng ngoại tệ và quan trọng hơn nữa là việc thanh toán cho lĩnh vực Xuất, nhập khẩu hàng hoá cùng các hoạt động khác liên quan đến hoạt động thơng mại Quốc tế.Nhận tiền gửiSv Nông Văn Thực Trang 8Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhNh phần trên đã trình bày, để có vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh thì các ngân hàng thơng mại phải tiến hành huy động từ các thành phần trong nền kinh tế. Ngân hàng sẽ tiếp nhận tất cả các nguồn tiền gửi của dân c, của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp với mức lãi suất phù hợp đợc công bố. Hiện nay khi khách hàng tới gửi tiền thì Ngân hàng sẻ mở một tài khoản giúp khách hàng thuận tiện trong giao dịch và kiểm tra.Cho vayCho vay là hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu đối với các Nớc đang phát triển (còn ở các Nớc phát triển thì thu nhập chủ yếu lại là thu từ phí hoạt động dịch vụ), hiện nay có một số loại hình cho vay nh sau:- Cho vay Thơng mại và chiết khấu thơng phiếuNghiệp vụ này suất hiện ngay từ thời kỳ đầu thành lập ngân hàng, các ngân hàng sẽ chiết khấu thơng phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nghiệp địa phơng, những ngời bán các khoản nợ (khoản phải thu) của các khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt. Đó là bớc chuyển tiếp từ chiết khấu sang cho vay trực tiếp đối với khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và mua sắm trang thiết bị sản xuất.- Cho vay tiêu dùngTrong lịch sử hình thành và phát triển thì hầu hết các ngân hàng thơng mại không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏ song lại có độ rủi ro vỡ nợ tơng đối cao và do đó chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Đầu thế kỷ XX, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi khách hàng để tài trợ cho những món vay thơng mại lớn. Và rồi sự cạnh tranh gay gắt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hớng tới ngời tiêu dùng nh là một khách hàng trung thành và tiềm năng. Nhiều ngân hàng thơng mại lớn trên thế giới đã thành lập hẳn phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai cho vay tiêu dùng đã trở thành loại hình tín dụng có mức tăng trởng mạnh nhất. Mặc dù trong thời gian gần đây Sv Nông Văn Thực Trang 9Lớp Ngân hàng 42A Chuyên đề Thực tập Tốt nghiệp Khoa Ngân hàng- Tài chínhtốc độ có chậm lại do cạnh tranh tín dụng ngày càng lớn trong khi nền kinh tế đã phát triển với tốc độ chậm lại. Tuy nhiên ngời tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng và tạo ra một nguồn thu quan trọng.- Cho vay tài trợ và đồng tài trợ dự ánCác ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ và đồng tài trợ cho những chi phí xây dựng nhà máy mới, đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao và các dự án có quy mô vốn lớn, thời gian hoạt động lâu dài. Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao nên chúng thờng đợc thực hiện qua một hoặc nhiều công ty đầu t, các thành viên của công ty sở hữu ngân hàng, cùng với việc tham gia của các nhà đầu t khác để chia sẻ rủi ro. Ngoài ra các ngân hàng còn tiến hành tài trợ cho các chơng trình văn hoá xã hội, các chơng trình thể thao, các chơng trình phúc lợi xã hội . Bảo quản vật có giáĐây là nghiệp vụ có từ thời trung cổ khi mà ngân hàng đang còn ở dạng sơ khai, các ngân hàng bảo quản vật có giá của khách hàng trong các kho của mình. Một điều hấp dẫn là, các loại giấy tờ có giá này nh giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về tài sản đang đợc lu giữ) có thể đợc lu hành nh tiền- đây chính là hình thức đầu tiên của loại hình thanh toán Séc và Thẻ sau này. Ngày nay nghiệp vụ bảo quản vật có giá th-ờng do phòng bảo quản của ngân hàng thực hiện.Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toánKhi các doanh nghiệp gửi tiền và ngân hàng, họ nhận thấy các ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả thay cho khách hàng. Thanh toán qua ngân hàng, đã mở đầu cho hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiền không phải đến ngân hàng rút tiền sau đó thực hiện thao tác thanh toán, mà chỉ cần viết lệnh yêu cầu ngân hàng thanh toán thay cho mình. Hoặc cũng có thể khách hàng mang giấy (Séc, Uỷ nhiệm chi- UNC, do khách hàng khác ký phát) đến ngân hàng sẽ nhận đợc tiền. Việc cung cấp dịch vụ thanh toán này đã góp phần quan trọng trong việc tiết Sv Nông Văn Thực Trang 10Lớp Ngân hàng 42A [...]... giao dịch, nh m tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Chi nh nh. T nh đế hết ngày 31/12/2003, Chi nh nh có một Chi nh nh cấp 2 trực thuộc là Chi nh nh Bách Khoa, màng lới giao dịch gồm 05 phòng giao dịch trực thuộc Chi nh nh và 01 phòng giao dịch trực thuộc Chi nh nh Bách Khoa. Hiện Chi nh nh đang có kế hoạch mở thêm nhiều Chi nh nh, phòng giao dịch khác nữa. Các Chi nh nh hoạt động ngày càng... của NHNo Việt Nam). Trải qua gần 7 năm hoạt động và phát triển, nh t là trong các năm trở lại đây. Mặc dù còn non trẻ, song Chi nh nh đà thực hiện rất th nh công công tác cũng nh ch nh sách huy động vốn, và đà thu hút đợc nhiều nguồn khác nhau, giúp Chi nh nhvốn để thực hiện hoạt động kinh doanh. Năm 1997 tổng lợng vốn hoạt động kinh doanh của Chi nh nh là 202 tỷ đồng trong đó lợng vốn huy động. .. thang. Tất cả nh ng ch nh sách trên đà giúp cho Chi nh nh, thực hiện th nh công ch nh sách huy động vốn, giúp Chi nh nh có lợng vốn cần tiết để tiến h nh các hoạt động kinh doanh. 2.2.3. Kết quả đạt đợc Cùng với các biện pháp nh m nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nh nh, việc thực hiện triệt để và đồng bộ, nh t quán các chỉ tiêu hoạt động của ch nh sách huy động vốn. Trong thời gian vừa qua lợng vốn mà... đúc, tập trung nhiều tổ chức, doanh nghiệp mức thu nh p b nh quân đầu ngời và tốc độ phát triển kinh tế vào hàng nh t nh trong cả nớc. Thấy đợc tầm quan trọng của của m nh, cũng nh công tác huy động vốn CNLH đà rất quan tâm và trú trọng tới hoạt động huy động vốn, coi nguồn vốn huy động là nguồn ch nh của Chi nh nh (Chi nh nh không có trong tay lợng vốn chủ sơ hữu mà m nh cần m nh, mà phần này... nh nh Láng Hạ- CNLH) đợc th nh lập theo quyết đ nh số 334/QĐ- NHNo- 02 của Tổng giám đốc NHNo& PTNT Việt Nam, về việc th nh lập Chi nh nh Láng Hạ. Là Chi nh nh cấp 1, trực thuộc sự quản lý trực tiếp từ NHNo& PTNT, ngày 17/03/1997 Chi nh nh ch nh thức đi vào hoạt động, với mục đích mở rộng hoạt ®éng cđa hƯ thèng NHNo& PTNT ViƯt Nam (NHNo ViƯt Nam) trong cả nớc cũng nh tìm kiếm cơ hội vơn... quỹ, do Chi nh nh làm đầu mối thanh toán cho hơn 30 ngân hàng trong cả nớc (nh t là khu vực Miền bắc) cho nên doanh số thanh toán b nh quân qua các năm đạt rất cao, trung b nh đạt 66,51%/năm, tơng đơng 92.271 tỷ đồng. 2.2. Thực trạng ch nh sách huy động vốn của Chi nh nh NHNo& PTNT Láng Hạ 2.2.1. T nh h nh chung về công tác huy động vốn Ngân hàng Thơng mại hoạt động không phải bằng nguồn vốn tự... th nh t mang tên: Ngân hàng Nông nhiệp Việt Nam; lần thứ hai theo quyết đ nh số 280/QĐ- NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam th nh NHNo& PTNT (NHNo& PTNT VN) (Tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development; Viết tắt: VBA & RD); hoạt động theo mô h nh Tổng công ty 90. Chi nh nh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ (Chi nh nh Láng Hạ- ... trạng ch nh sách huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Chi nh nh Láng Hạ Chơng 3. Hoàn thiện ch nh sách huy động vốn của Chi nh nh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên nh ng vấn đề mà Em nêu ra không tr nh khỏi nh ng thiếu sót. Em mong nh n đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị... lợc kinh doanh của ngân hàng Chi n lợc kinh doanh của ngân hàng thờng phụ thuộc vào t nh h nh thực tế và nh ng mục tiêu của ngân hàng, mà ngân hàng có nh ng chi n lợc kinh doanh khác nhau. Khi chi n lợc thay đổi nó sẽ có tác động ngay tới ch nh sách huy động vốn của ngân hàng và nh vậy, nó sẽ nh hởng tới quy mô vốn của ngân hàng. 1.3.2.2. Nội dung ch nh sách huy động vốn mà ngân hàng áp dụng Nh. .. huy động chi m tỷ trọng là 100%, thì sang năm 1998, tổng lợng vốn hoạt động kinh doanh lên tới 685 tỷ đồng trong đó vốn huy động chi m 70,80%, còn lại là vốn uỷ thác, giấy tờ có giá, con số này tờng ứng qua các năm 1999, 2000 là 1.131 tỷ đồng, 2000 trong đó vốn huy động chi m 60,12%, 70,00%. Điều này khẳng đ nh vốn huy động luôn là nguồn quan trọng bậc nh t cho hoạt động của Chi nh nh Láng Hạ. Bớc . nguồn vốn huy động đối với hoạt động của Chi nh nh, trong quá tr nh thực và nghiên cứu hoạt động của Chi nh nh em chọn đề tài Hoàn thiện ch nh sách huy động. triển Nôngthôn Chi nh nh Láng HạChơng 3. Hoàn thiện ch nh sách huy động vốn của Chi nh nh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng HạDo thời gian

Ngày đăng: 08/09/2012, 22:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Trình độ chuyên môn của CBCNV trong Chi nhánh - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

Bảng 1.

Trình độ chuyên môn của CBCNV trong Chi nhánh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Về tổng nguồn vốn, qua bảng trên chúng ta thấy năm1997 dù chỉ có 7 tháng hoạt động mà Chi nhánh đã có kết quả huy động vốn khá khả quan,  đạt 202 tỷ đồng, sang năm 1999 đạt 685 tỷ đồng gấp hơn 3 lần năm 1997,  con số này gần nh  tăng gần gấp đôi qua các n - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

t.

ổng nguồn vốn, qua bảng trên chúng ta thấy năm1997 dù chỉ có 7 tháng hoạt động mà Chi nhánh đã có kết quả huy động vốn khá khả quan, đạt 202 tỷ đồng, sang năm 1999 đạt 685 tỷ đồng gấp hơn 3 lần năm 1997, con số này gần nh tăng gần gấp đôi qua các n Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 03. Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh Láng Hạ - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

Bảng 03..

Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh Láng Hạ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 04. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Láng Hạ - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

Bảng 04..

Hoạt động tín dụng của Chi nhánh Láng Hạ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Theo loại hình doanh nghiệp 1.030 1.466 1.515 242,5 - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

heo.

loại hình doanh nghiệp 1.030 1.466 1.515 242,5 Xem tại trang 38 của tài liệu.
tính thanh khoản của ngân hàng ở mức cao nhất. Cơ cấu nguồn vốn hình thành theo nguồn huy động của CNLH đợc thể hiện trong bảng số 07 sau. - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

t.

ính thanh khoản của ngân hàng ở mức cao nhất. Cơ cấu nguồn vốn hình thành theo nguồn huy động của CNLH đợc thể hiện trong bảng số 07 sau Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 07: Bảng cơ cấu nguồn hình thành theo thời hạn huy động - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

Bảng 07.

Bảng cơ cấu nguồn hình thành theo thời hạn huy động Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.2.3.3. Nguồn hình thành theo cơ cấu đồng tiền gửi - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

2.2.3.3..

Nguồn hình thành theo cơ cấu đồng tiền gửi Xem tại trang 52 của tài liệu.
2002 so 20012003 so 20012003 so 2002 Bình quân - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

2002.

so 20012003 so 20012003 so 2002 Bình quân Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 10: Sự biến động nguồn vốn tại CNLH - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

Bảng 10.

Sự biến động nguồn vốn tại CNLH Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 11: Một số chỉ tiêu giai đoạn 2003- 2005 của Chi nhánh - Huy động vốn tại chi nhánh NH NN & PTNT Láng Hạ

Bảng 11.

Một số chỉ tiêu giai đoạn 2003- 2005 của Chi nhánh Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan