SẢN PHỤ KHOA - KIỂM SOÁT TỬ CUNG pot

4 774 3
SẢN PHỤ KHOA - KIỂM SOÁT TỬ CUNG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SẢN PHỤ KHOA - KIỂM SOÁT TỬ CUNG 1/Định Nghĩa: kiểm soát tử cung là thủ thuật tiến hành sau khi rau đã sổ hoặc ngay sau khi bóc rau nhân tạo để kiểm tra xem có sót rau hoặc sót màng hay không và kiểm tra sự toàn vẹn của tử cung. 2/Chỉ Định: -chảy máu sau khi sổ rau -kiểm tra rau thấy còn sót sau khi rau sổ,thấy nghi ngờ còn sót một phần của múi rau -rau sổ kiêu múi(Duncan) -kiểm tra sự toàn vẹn của tử cung xem có vỡ tử cung hay không sau khi làm các thủ thuật khó khăn như:forceps,nội xoay,cắt thai 3/Chống Chỉ Định: sản phô đang sốc,phải hồi sức trước sau đó mới kiểm soát tử cung 4/Chuẩn Bị: -người làm thủ thuật rửa tay,đội mü,đeo găng vô khuẩn -thuốc hồi sức,trợ tim,thuốc co bóp tử cung oxytoxin,egometrine -sản phô nằm thoải mái,ko co cứng thành bụng,được tiêm giảm đau bằng atropin 0,25mg tiêm bắp. 5/Các Bước Tiến Hành: -nếu kiểm soát tử cung ngay sau khi bóc rau nhân tạo thì sau khi bóc rau ko rút bàn tay phải ra khỏi tử cung,mà ùng luôn bàn tay đó để kiểm soát tử cung. -kiểm soát tử cung phải phối hợp cả 2 tay:tay trái đặt lên thành bụng để cố định và đẩy tử cung xuống,tay phải cho vào âm đạo,vào buồng tử cung đến tận đáy tử cung,rồi lần lượt kiểm tra đáy tử cung,mặt trước,mặt sau,hai bờ và hai sừng tử cung bằng các đầu ngón tay,bình thường các diện đó phải nhẵn,không sần sùi,nếu thấy các mảnh rau và màng rau thì vét nhẹ nhàng,đồng thời kiểm tra xem tử cung có bị rạn nứt không,kiểm tra song hẳn mới rút tay ra,tránh đưa tay ra vào nhiều lần,dễ nhiễm khuẩn và sốc. -sau kiểm soát nếu tử cung co hồi chua tốt thì dùng tay trong buồng tử cung nâng đáy tử cung lên sát thành bụng để người phô tiêm 5 đơn vị oxytoxin vào cơ tử cung qua thành bụng,sau đó mới rút tay ra. -sau bóc rau nhân tạo và kiểm soát tử cung nên tiêm hoặc cho uống kháng sinh 5 ngày. 6/Theo dõi và xử lý tai biến: +theo dõi:sau bóc rau nhân tạo và kiểm soát tử cung phải đo mạch,nhiệt độ,huyết áp liên tục,theo dõi sự co hồi của tử cung và mức độ chảy máu từ buồng tử cung. +xử trí: -đôi khi không cho tay vào buồng tử cung được vì eo tử cung bóp chặt lại,khi đó thủ thuật viên phải chờ một lúc rồi nong dần cổ tử cung bằng tay đồng thời tiêm thuốc giảm co bóp tử cung. -nếu không bóc được bánh rau vì rau bám chặt hoặc rau cài răng lược thì không nên cố bóc sẽ làm đứt tử cung gây chảy máu nhiều hải cắt tử cung bán phần. BĂNG HUYẾT ĐỜ TỬ CUNG SAU SINH Băng huyết do đờ tử cung sau sinh là một hiện tượng tử cung không co hồi lại được, không tạo được khối cầu an toàn dẫn tới tình trạng chảy máu cấp tính, sau đẻ nếu lượng máu mất trên 300ml hoặc gây hậu quả choáng do mất máu gọi là băng huyết và trở thành một tai biến rất nguy hiểm dễ dẫn đến tử vong cho sản phô nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời. A) Nguyên nhân : - Chất lượng cơ tử cung xấu o đẻ nhiều lần, tử cung có sẹo, u xơ tử cung, tử cung dị dạng. - Tử cung quá căng vì đa ối, đa thai, con to. - Chuyển dạ kéo dài - Nhiễm trùng ối - Sản phô suy nhược thiếu máu. tăng huyết áp, nhiễm độc thai nghén. - Gây mê sâu trong mổ lấy thai. - B) Đờ tử cung được chia làm hai loại: 1. Đờ tử cung còn phôc hồi được khi sử dụng các kích thích về cơ học, hóa học, lý học. Tử cung co hồi được . 2. Đờ tử cung không phôc hồi là tử cung không co lại trước bất kz kích thích nào C) Lâm sàng: Dấu hiệu quan trọng nhất là chảy máu đường âm đạo ngay sau sổ thai và sổ nhau, sau mổ lấy thai, máu có thể chảy từ từ hoặc ồ ạt, máu loãng kèm với máu cục lẫn màu đỏ tươi, máu chảy nhiều gây băng huyết gồm 3 mức độ: - Mức độ nhẹ: 300-500ml - Mức độ vừa: 500-1000 ml - Mức độ nặng >1000 ml - Khám tử cung: Tử cung giãn to, mềm, nhão, tử cung co hồi kém hoặc không co hồi được để tạo thành khối cầu an toàn, mặc ù nhau đã sổ, ấn vào đáy tử cung có nhiều máu loãng và cục chảy ra đường âm đạo. Cho tay vào buồng tử cung thấy có nhiều máu cục, không thấy tử co bóp chặt lấy thai của thầy thuốc. Nếu ra máu nhiều sản phô xanh nhợt, mạch tăng, HA giảm, khát nước, chân tay lạnh vã mồ hôi. *)Triệu chứng toàn thân: Bệnh nhân có hội chứng mất máu. D) Cận lâm sàng: HC , Hematocrit, Hemoglubin đều giảm. E) Xử trí: - Phải xử trí khẩn trương, tiến hành song song cầm máu và hồi sức. - Dùng mọi biện pháp cơ học để cầm máu: Xoa bóp tử cung, chèn động mạch chủ bụng, chẹn tử cung qua thành bụng. - Thông tiểu để bàng quang rỗng, giảm đau bằng Dolargan 50mgx 01 ống tiêmTM - Kiểm soát tử cung: Lấy hết nhau sót và máu cục, rồi tiêm bắp Oxytoxin 5-10 đơn vị. Có thể tiêm bắp nhắc lại hai lần nếu tử cung không co, tiêm Ergometrin0,2mgx1ống tiêm bắp, Misoprostol 200Mg x 5viên đặt hậu môn. - Hồi sức truyền dịch, truyền máu và cho kháng sinh toàn thân. - Nếu sau khi xoa bóp tử cung liên tục, đã tiêm thuốc co bóp tử cung nhưng máu tiếp tục chảy và mỗi khi ngừng co bóp tử cung lại bị nhão ra thì lại nghĩ đến đờ tử cung không hồi phôc ngay lập tứ phải tiến hành mổ cắt tử cung. *) Dự phòng: Đối với các sản phô sinh nhiều lần có tiền sử băng huyết, thai to, thai ngh n có nguy cơ cao -> không nên sinh ở tuyến cơ sở. Thực hiện đẻ đúng qui cách, Chủ động truyền Oxytoxin với những ca chuyển dạ k o ài, đa thai, sinh nhiều lần. Theo dõi sát sản phô và vận động sinh đẻ có kế hoạch . Hành: -nếu kiểm soát tử cung ngay sau khi bóc rau nhân tạo thì sau khi bóc rau ko rút bàn tay phải ra khỏi tử cung, mà ùng luôn bàn tay đó để kiểm soát tử cung. -kiểm soát tử cung phải phối. đến tử vong cho sản phô nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời. A) Nguyên nhân : - Chất lượng cơ tử cung xấu o đẻ nhiều lần, tử cung có sẹo, u xơ tử cung, tử cung dị dạng. - Tử cung. SẢN PHỤ KHOA - KIỂM SOÁT TỬ CUNG 1/Định Nghĩa: kiểm soát tử cung là thủ thuật tiến hành sau khi rau đã sổ hoặc ngay sau khi bóc rau nhân tạo để kiểm tra xem có sót rau

Ngày đăng: 13/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan