Đáp án đề thi tuyển sinh môn SINH THPT tỉnh Hưng Yên năm học 2010 - 2011

3 351 1
Đáp án đề thi  tuyển sinh môn SINH THPT tỉnh Hưng Yên năm học 2010 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo Hng yên đề Thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 Môn thi: Sinh học (Dành cho lớp chuyên Sinh học) HƯớNG DẫN CHấM (Hớng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Đáp án Điểm Câu 1 2,0 đ a. Khái niệm nguyên phân Nguyên phân là phơng thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trng qua các thế hệ tế bào. 0,5 đ b. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân - Kì đầu: Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. Các NST kép dính vào các sợi tơ phân bào ở tâm động. - Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại, có hình dạng, kích thớc đặc trng. Các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Kì sau: Hai crômatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về hai cực của tế bào. - Kì cuối: Các NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ c. ý nghĩa của nguyên phân. - Nguyên phân là phơng thức sinh sản của tế bào, nhờ nguyên phân mà tăng nhanh sinh khối tế bào, đảm bảo sự phân hoá mô và cơ quan để hình thành nên cơ thể, đảm bảo cho cơ thể không ngừng lớn lên. - Nguyên phân giúp đảm bảo khả năng truyền đạt bộ NST đặc trng của loài qua các thế hệ tế bào đợc ổn định trong quá trình phát sinh cá thể và qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sảnvô tính. 0,25đ 0,25đ Câu 2 1,25đ a. Khái niệm thể dị hợp và ví dụ - Thể dị hợp là cơ thể mang hai alen khác nhau của cùng một gen. - Ví dụ: Aa, BbCc 0,25đ b. Cách nhận biết Nhận thấy cây cao có hai kiểu gen AA và Aa. Để phát hiện ra cây cao mang kiểu gen dị hợp có 2 cách sau: * Cách 1: Sử dụng phép lai phân tích (Phép lai giữa cây thân cao với cây thân thấp). - Nếu cây thân cao có kiểu gen đồng hợp trội AA thì F B có 100% thân cao. P B : AA ( thân cao) x aa ( thân thấp) G: A a F B : 100% Aa (100% thân cao) - Nếu cây thân cao có kiểu gen dị hợp Aa thì F B có 50% thân cao : 50% thân thấp P B : Aa ( thân cao) x aa ( thân thấp) G: A, a a F B : 50% Aa (50% thân cao) : 50% aa ( thân thấp) * Cách 2: Cho tự thụ phấn. - Nếu cây thân cao có kiểu gen đồng hợp trội AA thì F 1 có 100% thân cao. P: AA ( thân cao) x AA ( thân cao) G: A A F 1 : 100% AA (100% thân cao) - Nếu cây thân cao có kiểu gen dị hợp Aa thì F 1 có tỉ lệ 75% thân cao: 25% thân thấp. P: Aa ( thân cao) x Aa ( thân cao) G: A, a A, a F 1 : 1 AA : 2Aa : 1 aa 75% thân cao : 25% thân thấp 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 1,75đ a. Dạng đột biến và hậu quả - Dạng đột biến: Do đột biến mất đoạn mang gen H Kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn. - Hậu quả: ở ngời, mất đoạn nhỏ ở đầu NST số 21 gây bệnh ung th máu. 0,25đ 0,25đ b. Mối quan hệ và ứng dụng * Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình - Kiểu gen quy định khả năng biểu hiện kiểu hình trớc những điều kiện khác nhau của môi trờng. - Môi trờng là điều kiện để kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình. - Kiểu hình là kết qủa tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng. 0,25đ 0,25đ Trang 1/3 * ứng dụng trong sản xuất - Kiểu gen đợc biểu hiện là giống vật nuôi và cây trồng. - Môi trờng là các điều kiện chăm sóc, các biện pháp kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt - Kiểu hình là năng suất thu đợc. - Nếu có giống tốt mà biện pháp kĩ thuật không phù hợp thì không thu đợc năng suất cao. - Để thu đợc năng suất cao thì nhất thiết phải kết hợp giữa chọn giống tốt với ứng dụng biện pháp kĩ thuật sản xuất hợp lí. 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 1,5 đ Sắp xếp theo mối quan hệ sinh thái - Quan hệ hỗ trợ cùng loài; 8,11 - Quan hệ cạnh tranh cùng loài: 7 - Quan hệ cạnh tranh khác loài: 4 - Quan hệ cộng sinh: 5 - Quan hệ hội sinh: 10,12 - Quan hệ vật ăn thịt và con mồi: 2,6,9 - Quan hệ kí sinh: 1,3 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5 1,5 đ a. Số lợng mỗi loại nuclêôtit trên phân tử mARN. Theo đầu bài ta tính đựơc: A + U + G + X = 1200 nuclêôtit Hay A + 2A + 3A + 4A = 1200 A = 120 nuclêôtit Do đó: U = 2A = 240 nuclêôtit G = 3A = 360 nuclêôtit X = 4A = 480 nuclêôtit 0,25đ 0,25đ 0,25đ b. Chiều dài của gen: L = 1200 x 3,4A 0 = 4080A 0 0,25đ c. Số lợng từng loại nuclêôtit trên gen Mạch 1 của gen là gốc thì ta có: A m = T 1 = A 2 = 120 nuclêôtit U m = A 1 = T 2 = 240 nuclêôtit G m = X 1 = G 2 = 360 nuclêôtit X m = G 1 = X 2 = 480 nuclêôtit Vậy trên gen có: A = T = T 1 + T 2 = A 1 + A 2 = 360 nuclêôtit G = X = X 1 + X 2 = G 1 + G 2 = 840 nuclêôtit 0,25đ 0,25đ Câu 6 2,0 đ Biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trờng hợp - Quy ớc: Gen A quy định thân cao gen a quy định thân thấp Gen B quy định vỏ trơn gen b quy định vỏ nhăn - Xét phép lai thứ nhất * Phân tích sự di truyền riêng của từng tính trạng ở F 2 + Hạt vàng/ hạt xanh = ( 56,25% + 18,75%) / (18,75% + 6,25%) = 3/1 Đây là tỉ lệ của định luật phân tính của Men đen Sơ đồ lai phù hợp với kết quả trên là: F 1 : Aa ( Hạt vàng) x Cây thứ nhất Aa ( Hạt vàng) G: A, a A, a F 2 : 1 AA : 2Aa : 1 aa 75% Hạt vàng : 25% Hạt xanh (1) + Vỏ trơn/ vỏ nhăn = ( 56,25% + 18,75%) / (18,75% + 6,25%) = 3/1 Đây là tỉ lệ của định luật phân tính của Men đen Sơ đồ lai phù hợp với kết quả trên là: F 1 : Bb ( Vỏ trơn) x Cây thứ nhất Bb ( Vỏ trơn) G: B, b B, b F 2 : 1 BB : 2Bb : 1 bb 75% Vỏ trơn : 25% Vỏ nhăn (2) Theo đề bài mỗi gen quy định một tính trạng và phân li độc lập với nhau nên từ (1) và (2) ta có kiểu gen của cây F 1 và cây thứ nhất là: AaBb Sơ đồ lai: F 1 : AaBb ( Hạt vàng, vỏ trơn) x AaBb ( Hạt vàng, vỏ trơn) G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab Lập bảng Pennet ta có kết quả F 2 : Tỉ lệ phân li kiểu gen: 9(A-B-) : 3( A-bb) : 3 ( aaB-) : 1aabb Tỉ lệ kiểu hình: 56,25% hạt vàng, vỏ trơn 18,75% hạt vàng, vỏ nhăn 18,75% hạt xanh, vỏ trơn 6,25% hạt xanh, vỏ nhăn. - Xét phép lai thứ hai: ở F 2 , cây hạt xanh, vỏ nhăn chiếm tỉ lệ 12,5% aabb = 12,5% = 1/8 1/8 aabb = 1/4 giao tử ab của F 1 x 1/2 giao tử ab 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Trang 2/3 của cây thứ 2 cây thứ hai khi giảm phân đã tạo 2 loại giao tử cây thứ hai dị hợp tử về một cặp gen Kiểu gen cây thứ hai chỉ có thể là aaBb hoặc Aabb Sơ đồ lai + F 1 : AaBb ( Hạt vàng, vỏ trơn) x Cây thứ hai aaBb ( Hạt xanh, vỏ trơn) G: AB, Ab, aB, ab ab, aB Lập bảng Pennet ta thu đựơc kết quả F 2 : Tỉ lệ phân li kiểu gen: 3(A-B-) : 1( A-bb) : 3 ( aaB-) : 1aabb Tỉ lệ kiểu hình: 37,5% hạt vàng, vỏ trơn 12,5% hạt vàng, vỏ nhăn 37,5% hạt xanh, vỏ trơn 12,5% hạt xanh, vỏ nhăn. + F 1 : AaBb ( Hạt vàng, vỏ trơn) x Cây thứ hai Aabb ( Hạt vàng, vỏ nhăn) G: AB, Ab, aB, ab Aa, ab Lập bảng Pennet ta thu đựơc kết quả F 2 : Tỉ lệ phân li kiểu gen: 3(A-B-) : 3( A-bb) : 1 ( aaB-) : 1aabb Tỉ lệ kiểu hình: 37,5% hạt vàng, vỏ trơn 37,5% hạt vàng, vỏ nhăn 12,5% hạt xanh, vỏ trơn 12,5% hạt xanh, vỏ nhăn. Ghi chú: Học sinh có thể biện luận theo cách khác mà vẫn cho kết quả phù hợp thì vẫn cho điểm tối đa. 0,25đ 0,25đ 0,25đ hết Trang 3/3 . tạo Hng yên đề Thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 Môn thi: Sinh học (Dành cho lớp chuyên Sinh học) HƯớNG DẫN CHấM (Hớng dẫn chấm gồm 03 trang) Câu Đáp án Điểm Câu. loài; 8,11 - Quan hệ cạnh tranh cùng loài: 7 - Quan hệ cạnh tranh khác loài: 4 - Quan hệ cộng sinh: 5 - Quan hệ hội sinh: 10,12 - Quan hệ vật ăn thịt và con mồi: 2,6,9 - Quan hệ kí sinh: 1,3 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu. sợi mảnh. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ c. ý nghĩa của nguyên phân. - Nguyên phân là phơng thức sinh sản của tế bào, nhờ nguyên phân mà tăng nhanh sinh khối tế bào, đảm bảo sự phân hoá mô và cơ quan

Ngày đăng: 13/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan