Giao an phu dao HS yeu kem.doc

18 671 2
Giao an phu dao HS yeu kem.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ Tuần 1- Tiết 1, 2, 3. Soạn: 15- 12- 2007. Giảng: 16- 12- 2007. Ôn tập về các loại từ. A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về các loại từ : Từ đơn, từ phức, ( từ ghép, từ láy)từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Rèn kĩ năng sử dụng đúng các loại từ không nên quá lạm dụng, khi nói, khi viết cần chú ý các loại từ. - Giáo dục học sinh ý thức học tập, vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. B- Ph ơng tiện- Ph ơng pháp: 1- Ph ơng tiện: - GV: Sgk, stk, giáo án. - HS: Sgk, vở ghi. 2- Ph ơng pháp: - Phân tích tổng hợp, nêu vấn đề, qui nạp. C- Tiến trình bài học: 1- Tổ chức: - 7A: 7C: - 7B: 7D: 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3- Bài mới: Hoạt động1: Khởi động: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại toàn bộ kiến thức về các loại từ mà đã học từ chơng trình lớp 6, lớp 7. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Em hiểu thế nào là từ đơn? ? Các đơn vị đợc gọi là từ và tiếng có gì khác nhau? ? Khi nào 1 tiếng đợc gọi là 1 từ? ? Hãy xác định số lợng tiếng cảu mỗi từ và số lợng từ trong câu sau? ? Qua cách tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là từ đơn? ? Từ nh thế nào gọi là từ phức? ? Trong từ phức ngời ta phân làm mấy loại từ? Đó là những từ nào? ? Vậy, em hiểu thế nào là từ ghép? Có những loại từ ghép nào? ? Em hiểu từ ghép chính phụ là gì? I. Từ đơn: - Từ là đơn vị tạo nên câu. - Khác nhau về số tiếng. -Khi một tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu. -> Vậy: Tiếng là đơn vị tạo nên từ. VD; Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ nhà máy giấy. - Từ 1 tiếng: em, đi, xem, tại, giấy. - Từ 2 tiếng: nhà máy. - Từ 3 tiếng: câu lạc bộ. - Từ 4 tiếng: vô tuyến truyền hình. -> Vậy: Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng. II. từ phức: - Từ gồm 2 tiếng hoặc nhiều tiếng gọi là từ phức. - Phân làm 2 loại từ: + Từ ghép. + Từ láy. +Từ ghép:- Là từ 2 tiếng và đợc chia làm hai loại( từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập) 1. Từ ghép chính phụ: - Là loại từ ghép có tiếng chính đứng trc 1 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ ? Đâu là tiếng chính, đâu là tiếng phụ? ? Thế nào là từ ghép chính phụ? Nêu vd? ?Thế nào là từ láy? Có mấy loại từ láy? ? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? ? Nhắc lại khái niệm về từ trái nghiã? Nêu vd? ? Cho biết từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa có liên quan tới nhau không? tiếng phụ đứng sau. VD: Xe đạp- Trong đó xe là tiếng chính, đạp là tiếng phụ. 2. Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. VD: Quần áo, nhà cửa, âu lo + Từ láy: Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. Từ láy là những từ phức có sự hoà phối về âm thanh. - Có 2 loại từ láy:+ Láy toàn bộ. + Láy bộ phận. III. Từ đồng nghĩa: 1. Khái niệm: - VD: Quả và trái-> đều chỉ bộ phận của cây do bầu nhuỵ hoa phát triển mà thành, nhng từ quả là từ toàn dân, còn từ trái là từ địa phơng. - Hi sinh và bỏ mạng: Đều chỉ chung cái chết, nhng hi sinh là cái chết vì mục đích cao đẹp. Còn bỏ mạng là cái chết tầm th- ờng, có ý nghĩa khinh bỉ. => Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau, mmột từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. - Đồng nghĩa hoàn toàn. - Đồng nghĩa không hoàn toàn. IV. Từ trái nghĩa: 1. Khái niệm: - Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau, xét trên một cơ sở chung nào đó. -VD: Sáng> <tối. => Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa có sự liên quan tới nhau, rõ ràng hiện tợng trái nghĩa mang tính chất hàng loạt. Hoạt động 3: Củng cố và h ớng dẫn học tập. 4. Củng cố: - Ôn toàn bộ kiến thức về loại từ? 5. H ớng dẫn học tập: D. Chỉnh lí bổ sung: * * * 2 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ Tuần 2- Tiết 4,5,6. Soạn: 22-12-2007. Giảng: 23- 12- 2007. Ôn lại kiến thức về văn miêu tả, (cách làm một bài văn miêu tả, lập dàn bài cho bài văn miêu tả, kiến thức về từ đồng âm.) A- Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức về kiểu bài văn miêu tả (cách làm một bài văn miêu tảvà cách lập dàn ý) vận dụng từ đồng âm khi viết văn. - Kỹ năng viết một bài văn miêu tả. - Giáo dục ý thức học sinh sử dụng tốt phơng pháp viết bài. B- Ph ơng tiện, ph ơng pháp: 1. Ph ơng tiện: - gv: sgk, sgv, stk. - hs: sgk, vở ghi. 2- Ph ơng pháp: - Nêu vấn đề, thực hành, tích hợp. C- Tiến trình bài học: 1- Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D: 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ kiến thức về loại miêu tả, các loại từ đồng âm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy ? Lợm đợc nhà thơ Tố Hữu miêu tả nh thế nào? ? Về trang phục của Lợm đợc miêu tả nh thế nào? ? Về dáng điệu của Lợm ra sao? Hoạt động của trò I. Cách làm một bài văn miêu tả: 1- Khái niệm về văn miêu tả: a. Bài tập: - Hình ảnh chú bé liên lạc đợc hiện lên nh thế nào qua sự miêu tả của tác giả trong 5 khổ thơ đầu bài Lợm? - Tố Hữu miêu tả rất sinh động về Lợm qua những chi tiết và hình ảnh sau. + Trang phục: Cái sắc xinh xinh, ca lô đội lệch. Là trang phục của chiến sĩ liên lạc thời kì chống thực dân Pháp, bởi Lợm cũng là một chiến sĩ thực thụ. Nhng Lợm còn rất bé nên cái xắc mang bên mình chỉ nhỏ xinh xinh. Còn chiếc ca lô trên đầu đội lệch thì mang dáng vẻ rất nghịch nghợm, hồn nhiên. + Dáng điệu: Lợm còn nhỏ tuổi, tầm vóc có khi còn nhỏ bé hơn các chú bé cùng tuổi: chú bé loắt choắt. Nhng Lợm là một chú bé nhanh nhẹn tháo vát (cái chân thoăn thoắt) và tinh nghịch (cái đầu nghênh nghênh) + Cử chỉ: Rất nhanh nhẹn (nh con chim 3 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ ? Về cử chỉ, lời nói? ? Qua cách tìm hiểu bài tập em hiểu nh thế nào là văn miêu tả? ? Nêu một số đoạn văn có sử dụng: quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? ? Để viết đợc những đoạn văn miêu tả nh trên ngời viết cần có năng lực gì? Nói về Kiều Phơng (nhân vật trong truyện Bức Tranh của em gái tôi) em sẽ nhận xét nh thế nào? chích), hồn nhiên, yêu đời (huýt sáo, cời híp mí). + Lời nói: Tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà) b. Kết luận: Văn miêu tả là tả về ngời, vật , giúp ng ời đọc hình dung đợc đặc điểm, tính chất của ngời và sự vật. 2- Quan sát, t ởng t ợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả: a. Bài tập: - Quan sát: + Dế Choắt gầy gò, ốm yếu + Phong cảnh vùng sông nớc Cà Mau phong phú hùng vĩ. + Cây gạo vào xuân đầy sức sống. - Tởng tợng: + Gầy gò, dài lêu nghêu, ngắn củn, bè bè, nặng nề, râu cụt, mặt ngẩn ngẩn ngơ ngơ. + Chằng chịt, chi chít, màu xanh, mênh mông. + Gọi đến bao nhiêu là chim. - So sánh: + nh một gã nghiện thuốc phiện. + nh ngời cởi trần mặc áo gilê. + nh mạng nhện, nh thác, nh ngời bơi ếch giữa đầu sóng trắng, nh hai dãy trờng thành vô tận. + nh một tháp đèn khổng lồ, hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. => Ngời viết cần có năng lực quan sát, t- ởng tợng, so sánh, nhận xét. b. Bài tập: - Kiều Phơng: Là một em bé gái hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội hoạ hiếm thấy. Em có tình cảm trong sáng và tấm lòng nhân hậu đáng quý (nhận xét). - Em hình dung Kiều Phơng là một cô bé xinh xắn, dễ thơng, tóc tết thành hai bím ngộ nghĩnh, mặt đầy vết nhọ của màu vẽ (tởng tợng). - Phơng trong bộ quần áo giản dị, đang cầm bút say sa vẽ tranh./. II. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả: 1- Bố cục của bài văn tả cảnh: - Thờng có 3 phần. 4 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ ? Bài văn tả cảnh thờng có bố cục nh thế nào? Nội dung của từng phần? ? Nêu bố cục của bài văn tả ngời? Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: Miêu tả một ngời thân yêu, gần gũi nhất với em ? Em hãy nhận xét về các từ đồng âm: Cau già, Trâu già, ngời già? ? Giải nghĩa các cặp từ: những đôi mắt sáng, thức đến sáng. Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong. Mỗi hình tròn có mấy đờng kính. Giá đờng kính đang hạ? a) Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả. b) Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự. c) Kết bài: Phát biểu cảm tởng về cảnh vật đó. 2- Bố cục của bài văn tả ng ời: a) Mở bài: Giới thiệu ngời đợc tả. b) Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói ). c) Kết bài: Nhận xét hoặc cảm nghĩ về ng- ời đợc tả./. 3- Bài tập: a) Mở bài: - Giới thiệu ngời mình định tả. + Ngời đó là ai? + Ngời đó nh thế nào? => Giới thiệu khái quát. b) Thân bài: - Về ngoại hình? - Trang phục? - Dáng điệu, cử chỉ? - Hành động, việc làm, lời nói? c) Kết bài: - Cảm tởng, suy nghĩ của em, thơng yêu cảm phục. III. Mở rộng vốn từ đồng âm: 1- Các từ đồng âm th ờng tạo thành từng cặp: - Nét nghĩa 1: Sự vật nói chung, phát triển đến giai đoạn cao hoặc giai đoạn cuối. Ví dụ: - Già làng: là ngời đứng đầu trong buôn làng. - Già giơ, già đời: là lọc lõi, khôn ngoan. - Sáng 1: tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối. - Sáng 2: chỉ thời gian: phân biệt với tra, chiều, tối. - Trong 1: chỉ vị trí, phân biệt với ngoài, giữa. - Trong 2: tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối. - Đờng kính: dây cung lớn nhất đi qua tâm của đờng tròn. - Đờng kính: sự vật, sản phẩm đợc chế biến từ mía, củ cải, dạng tinh thể trắng. => Là những từ pát âm giống nhau nhng ý nghĩa khác nhau. 2. Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều ngh - Có một số trờng hợp rất dễ nhầm lẫn giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 5 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ ? Vậy em hiểu nh thế nào là từ đồng âm? a) Bà già di chợ Cầu Đông, Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhng răng không còn. b) Tôi trở về quê Bác làng Sen Ôi hoa sen đẹp của bùn đen! ? Liệt kê một số từ gần âm: Phong thanh, phong phanh- Thiết tha, thớt tha? * Ví dụ: - Lợi có 2 nghĩa: + Nghĩa 1: chỉ tính chất trái nghĩa với hại. + Nghĩa 2: chỉ sự vật, nơi để răng mọc và tồn tại. - Sen 1: danh từ riêng, chỉ sự vật. - Sen 2: danh từ chung, chỉ sự vật. 3. Sửa lỗi dùng sai từ gần âm: - Tôi có nghe phong thanh chuyện đó. - Trời lạnh làm sao ăn mặc phong phanh thế? - Đó là nguyện vọng thiết tha của tôi. - Những tà áo dài thớt tha bên hồ. Hoạt động 3: Củng cố và h ớng dẫn học tập: 4- Củng cố: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh sinh hoạt lớp em có sử dụng từ đồng âm? 5- H ớng dẫn học tập: Ôn lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. D- Chỉnh lí bổ sung: * * * Tuần 3- Tiết 7,8,9. Soạn: Giảng: ôn lại kiến thức về: đại từ, quan hệ từ.ôn tập về điệp ngữ, chơi chữ. Luyện tập về cách làm một bài văn biểu cảm A . Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS củng cố lại những kiến thức về đại từ, quan hệ từ. Kiến thức về điệp ngữ, chơi chữ. Đặc biệt cách viết một bài văn miêu tả. - Rèn lĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào để làm một bài văn miêu tả. - Giáo dục HS biết sử dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập hoàn chỉnh. B. Ph ơng tiện, ph ơng pháp: 1. Ph ơng tiện: GV: SGK, STK, giáo án, bảng phụ. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. 2. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. C. Tiến trình bài học: C- Tiến trình bài học: 1- Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D: 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ kiến thức về đại từ, quan hệ từ, điệp ngữ, chơi chữ và cách làm một bài văn biểu cảm 6 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Các đại từ: Tôi, chúng tôi, tao dùng để trỏ gì? ? Đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ gì? ? Em hiểu nh thế nào là đại từ? ? Đại từ có thể đảm nhiệm những chức vụ gì? ? Có mấy loại đại từ? Đó là những loại đại từ nào? ? Hãy đặt câu với mỗi từ: Ai, sao, bao nhiêu? ? Tìm những quan hệ từ có thể dùng thành cặp? ? Hãy đặt câu với những cặp quan hệ từ trên? ? Theo em thế nào là quan hệ từ? ? Qua phần tìm hiểu em rút ra bài học gì khi sử dụng quan hệ từ? I. Đại từ và quan hệ từ: 1.Đại từ là gì? a) Bài tập: - Trỏ ngời, sự vật, đại từ xng hô. - Trỏ số lợng, hoạt động tính chất. b) Kết luận: - Đại từ dùng để trỏ ngời, hoạt động, tính chất đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Có thể là chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ của DT, ĐT, TT. *) Có 2 loại đại từ: - Đại từ dùng để trỏ (ngời, sự vật, hoạt động, tính chất, sự việc). - Đại từ dùng để hỏi (hỏi ngời, sự vật, hỏi về số lợng, hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc). *) Đặt câu: - Ai cũng biết nó buồn. - Sao anh không đến chiều nay. - Qua cầu ngả nón ngắm cầu Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu. 2. Quan hệ từ là gì? a) Bài tập: - Nếu thì (giả thiết - kết quả) - Vì nên (mối quan hệ kết quả) - Tuy nh ng (đối lập) - Hễ thì (điều kiện giả thiết kết quả) *) Đạt câu: - Nếu tôi học giỏi thì mẹ sẽ khen. - Vì trời ma to nên mẹ không về kịp. b) Kết luận: Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh: Sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. *) Chú ý: Khi nói hoặc viết có nhiều tr- ờng hợp bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ. Đó là những trờng hợp nếu không có quan hệ từ thhì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó cũng có một số trờng hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ. II. Điệp ngữ và chơi chữ: 1. Điệp ngữ: 7 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ ? Chỉ ra những từ ngữ đợc lặp lại trong 2 khổ thơ trên? ? Việc lặp lại các từ ngữ ấy có tác dụng gì? ? Theo em, khi sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì? Nh thế nào là điệp ngữ? ? Có mấy dạng điệp ngữ? ? Chỉ ra các từ đồng âm? ? Giải thích nghĩa của từ đờng? ? Vậy chơi chữ là gì? a) Tác dụng của điệp ngữ: *) Bài tập: - Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu. Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm. Sách giấy mở tung sáng cả rừng chiều. - Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thơng em, thơng em, thơng em biết mấy (Phạm Tiến Duật) +) Từ rất lâu -> thời gian khá dài. +) khăn xanh -> nhiều khăn màu xanh ý chỉ nhiều cô gái thanh niên xung phong +) thơng em -> tình cảm rất sâu sắc của tác giả đối với ngời con gái thanh niên xung phong. *) Kết luận: - Có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. - Cách lặp nh vậy, hay từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ. b) Các dạng điệp ngữ: - Có rất nhiều dạng điệp ngữ: +) Điệp ngữ vòng tròn (liên hoàn). +) Điệp ngữ nối tiếp. +) Điệp ngữ cách quãng. VD: ở đâu nghèo đói gọi xung phong Lon nớc, mo cơm lội khắp đồng. ở đâu tuyền tuyến kêu anh đến tay súng, tay cờ lại tiến công 2. Chơi chữ: a) Bài tập: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. - Từ non là từ nhiều nghĩa. +) Với nghĩa sự vật: Đồng nghĩa với núi. +) Với nghĩa t/c: Trái nghĩa với già. VD: - Ra đờng mua một gói đờng. +) Đờng 1: Đờng đi. +) Đờng 2: Đờng ăn. b) Kết luận: Là biện pháp khai thác các hiện tợng đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nguỵ biện để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc cho lời ăn tiếng nói hoặc câu văn, câu thơ. VD: Còn trời còn nớc còn non Còn cô bán rợu anh còn say sa Khi đi ca ngọn, khi về cũng ca ngọn 8 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ ? Xác định thể loại của đề? ? Đề bài yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì? ? Đối tợng biểu cảm gần gũi hay xa lạ với em? Vì sao? ? Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cời không? ? ấn tợng sâu sắc nhất của em về nụ cời của mẹ? ? Mỗi khi vắng nụ cời của mẹ em cảm thấy ra sao? ? Làm sao để luôn luôn đợc thấy nụ cời của mẹ? ? Em có ớc mơ gì? ? Dựa vào các ý trên hãy lập dàn ý theo bố cục? ? Phần mở bài trình bày nội dung gì? ? Phần thân bài cần nêu những vấn đề nh thế nào? ? Phần kết bài nên trình bày nội dung ra sao? Yêu cầu HS viết bài. III. Luyện tập về cách làm một bài văn biểu cảm: Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a) Tìm hiểu đề: - Thể loại biểu cảm. - Nội dung: Phát biểu cảm nghĩ về nụ cời của mẹ. b) Tìm ý: Gần gũi. - Mẹ là ngời sinh ra chúng ta, chăm bẵm chúng ta từ khi thơ bé, nụ cời thật quen thuộc, gần gũi với chúng ta, từ tuổi ấu thơ không ai không nhìn thấy nụ cời của mẹ. - Mẹ cời: Khuôn mặt rạng rỡ, đôi mắt lấp lánh niềm vui khi em biết đi, biết nói, khi lần đầu tiên em đi học, khi em đợc cô giáo khen, khi em đợc lên lớp, khi em làm một việc tốt. - Nụ cời yêu thơng, khuyến khích làm ấm lòng em. -> Khi mẹ vắng nhà, khi em không ngoan, mắc lỗi vắng nụ c ời của mẹ em thấy rất buồn. - Ngoan ngoãn, học hành chăm chỉ, yêu thơng giúp đỡ bố mẹ. -> Mong ớc nụ cời của mẹ luôn nở trên môi. 2. Lập dàn ý: a) Mở bài: - Nêu cảm xúc đối với nụ cời của mẹ, nụ cời làm ấm lòng. b) Thân bài: - Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cời của mẹ (nụ cời vui, yêu thơng, khuyến khích, an ủi khi em gặp chuyện buồn, cảm giác khi vắng nụ cời của mẹ). c) Kết bài: - Bày tỏ tình cảm thơng yêu, kính trọng mẹ. - Mong ớc luôn luôn đợc thấy nụ cời của mẹ. 3. Viết bài: HS viết bài, trình bày, sửa chữa. GV nhận xét, chốt lỗi. 4. Đọc và sửa chữa: Hoạt động 3: Củng cố và h ớng dẫn học tập: 4- Củng cố: Hãy trình bày lại các bớc làm một bài văn biểu cảm? 9 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ 5- H ớng dẫn học tập: Viết hoàn thiện bài văn. D- Chỉnh lí bổ sung: * * * Tuần 4- Tiết 10,11,12. Soạn: Giảng: ôn tập về các văn bản trữ tình, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản, kĩ năng viết một bài văn biểu cảm A . Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS củng cố lại những kiến thức về các văn bản trữ tình. Kiến thức về cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản. Đặc biệt kĩ năng viết một bài văn biểu cảm đối với mỗi HS. - Rèn lĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào để làm một bài văn biểu cảm. - Giáo dục HS biết sử dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập hoàn chỉnh. B. Ph ơng tiện, ph ơng pháp: 1. Ph ơng tiện: GV: SGK, STK, giáo án, bảng phụ. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập. 2. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. C. Tiến trình bài học: C- Tiến trình bài học: 1- Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D: 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Hôm nay chúng ta ôn lại toàn bộ kiến thức về các văn bản trữ tình, về các biện pháp nghệ thuật và cách làm một bài văn biểu cảm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của thầy hoạt động của trò ? Kể tên các tác phẩm trữ tình về thể loại thơ? ( tên tác giả- tác phẩm) ? Nêu nội dung t tởng, tình cảm và thể I. Ôn tập về các văn bản trữ tình: 1. Các văn bản trữ tình về thơ: - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh- Lí Bạch - Phò giá về kinh- Trần Quang Khải. - Tiếng gà tra- Xuân Quỳnh. - Cảnh khuya- Hồ Chí Minh. - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê- Hạ Chi Trơng. - Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến. - Buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông gia- Trần Nhân Tông. - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá- Đỗ Phủ 2, Nêu nội dung t t ởng, tình cảm và thể loại của các văn bản trên: 10 [...]... nhà tranh bị gió thu phá: - Nội dung t tởng và tình cảm: Nói lên tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của Đỗ Phủ, ông luôn mong ớc có đợc ngôi nhà rộng , ngôi nhà mà những ngời nghèo luôn ớc ao - Thể loại: Cổ thể b Qua Đèo Ngang: - Nội dung t tởng và tình cảm: Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ của bà Huyện Thanh Quan Một khung cảnh ở Đèo Ngang hoang... tiêu cần đạt: - Giúp HS củng cố lại những kiến thức về ca dao, dân ca, kiểu bài văn nghi luận Đặc biệt ôn lại về các bài thơ hiện đại - Rèn lĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào để làm một số các bài tập - Giáo dục HS biết sử dụng các kiến thức đã học vào làm bài văn nghi luận B Phơng tiện, phơng pháp: 17 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ 1 Phơng tiện: GV: SGK, STK, giáo án HS: Vở ghi, đồ dùng... có mối quan hệ nh thế nào đối dụng trong gia đình đợc làm bằng tre: với đời sống của em? đũa, rổ rá, đòn gánh, gậy tre, chông tre chống lại xe tăng, đại bác của quân thù - Tre gắn bó với tuổi thơ của em: Cùng các bạn ôn bài dới bóng tre xanh, cùng các bạn đánh chuyền, đánh chắt bằng tre, bộ que tính đầu tiên bố vót bằng tre, thả ? T/c của em đối với cây tre nh thế nào? con thuyền bằng lá trẽanh đến... luyện viết chính tả Đặc biệt kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong một văn bản đối với mỗi HS - Rèn lĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào để làm một bài văn cụ thể - Giáo dục HS biết sử dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập hoàn chỉnh B Phơng tiện, phơng pháp: 1 Phơng tiện: GV: SGK, STK, giáo án, bảng phụ HS: Vở ghi, đồ dùng học tập 2 Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm C Tiến trình bài học:... bài thơ Yêu cầu HS có thể viết theo từng đoạn 3 Viết bài: Yêu cầu học sinh viết bài Khi viết xong cần sửa lỗi 4 Sửa chữa lỗi: Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn học tập: 4- Củng cố: - Yêu cầu HS viết một đoạn văn? 5- Hớng dẫn học tập: - Về nhà viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học hoàn chỉnh D- Chỉnh lí bổ sung: -* * * Tuần 7 Tiết 19, 20, 21 Soạn: Giảng: Ôn tập về ca dao, dân ca Kiểu... tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt - Có 2 loại so sánh: So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng 2 Cách sử dụng nhân hoá trong văn bả a Bài tập: Con đỉa vắt qua mô đất chết Và ngời ngửa mặt ngóng trời cao - Núi cao bởi có đất ngồi Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu - Đờng nở ngực những hàng dơng liễu nhỏ- Đã lên xanh nh tóc tuổi 15 -> Những sự vật ấy đợc gọi là nhân hoá b Kết luận: Là những... vì cây tre thân thuộc gắn bó, gần gũi với làng quê Việt Nam - Đặc điểm của cây tre: + Luôn luôn xanh tơi dù sống ở những nơi đất bạc màu, cằn cỗi, sỏi đá + Rễ tre siêng năng, cần mẫn tìm kiếm thức ăn để nuôi cây + Cây tre sống thành bụi, thành luỹ vững chắc, ma bão không quật gãy đợc ? Cây tre có mối quan hệ nh thế nào + Tre già thì măng mọc, tiếp tục sinh sôi trong cuộc sống con ngời? nảy nở mãi mãi... chốt - Giáo viên chốt 14 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Trung Mỹ - Sửa chữa đa ra một số lỗi 2 Nhận xét chung: ? Giáo viên đa ra những y/c chung - Giáo viên nhận xét về cách viết của HS II Luyện viết chính tả: ? Gioá viên đọc cho hS chép - Giáo viên đọc một đoạn văn nào đó cho học sinh chép, sau đó soát lỗi - Cho học sinh nhận xét lỗi III Cách sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong một văn bản: ? Học... Củng cố: - Yêu cầu HS viết một đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái ng? 5- Hớng dẫn học tập: - Về nhà luyện viết chính tả D- Chỉnh lí bổ sung: -* * * Tuần 6- Tiết 16, 17,18 Soạn: Giảng: Phân biệt các loại văn (tự sự miêu tả - biểu cảm) Ôn tập về cách sử dụng từ địa phơng, từ toàn dân Cách làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học A Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS củng cố lại những... học sinh làm một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Rèn lĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào để làm một bài văn cụ thể - Giáo dục HS biết sử dụng các kiến thức đã học vào làm bài văn biểu cảm B Phơng tiện, phơng pháp: 1 Phơng tiện: GV: SGK, STK, giáo án HS: Vở ghi, đồ dùng học tập 2 Phơng pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm C Tiến trình bài học: C- Tiến trình bài học: 1- Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D: . Qua Đèo Ngang: - Nội dung t tởng và tình cảm: Nỗi nhớ thơng quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ của bà Huyện Thanh Quan. Một khung cảnh ở Đèo Ngang hoang sơ,. -> thời gian khá dài. +) khăn xanh -> nhiều khăn màu xanh ý chỉ nhiều cô gái thanh niên xung phong +) thơng em -> tình cảm rất sâu sắc của tác giả đối với ngời con gái thanh niên xung. Tìm những quan hệ từ có thể dùng thành cặp? ? Hãy đặt câu với những cặp quan hệ từ trên? ? Theo em thế nào là quan hệ từ? ? Qua phần tìm hiểu em rút ra bài học gì khi sử dụng quan hệ từ? I.

Ngày đăng: 13/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan