HUONG THCS boi duong hs gioi van 9

12 509 4
HUONG THCS boi duong hs gioi van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 Bài 1 : Tổng kết về từ vựng A Mục tiêu cần đạt : - Học sinh nắm đợc các nội dung chính về từ vựng mà các em đã đợc học từ các lớp 6 ,7 , 8 về nghĩa của từ , các hiện tợng chuyển nghĩa của từ . Phân biệt hiện tợng chuyển nghĩa với từ nhiều nghĩa . Phân biệt sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa với từ đồng âm . Học sinh nắm lại ,một số biện pháp tu từ mà các em đã học ở các lớp 6, 7, 8 nh so sánh , ẩn dụ , hoán dụ , điệp ngữ , nhân hoá Kỹ năng : HS có thể luyện tập để nhận biết về các nội dung ôn tập bằng các bài tập cụ thể mà giáo viên đa ra . Luyện tập tìm giá trị của các phép tu từ có trong các bài tập cụ thể . - B Nội dung bài học I Các căn cứ để tìm hiểu từ vựng : Từ xét về mặt cấu tạo .từ: từ đơn và từ phức Từ xét về mặt Từ xét về mặt từ loại: danh, động, tính . Từ xét về phạm vi sử dụng: từ toàn dân và từ địa phơng . Các phép tu từ từ vựng . II Phân biệt từ đơn và từ phức Cấu tạo Từ đơn là từ chỉ do một tiếng tạo thành . Ví dụ : nhà , cửa , sách , vở , trờng , đi , nói ,cời Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên kết hợp tạo thành . Ví dụ : sách vở , bàn ghế , đi đứng , nói cời , đẹp xấu , nhanh chậm + Phân loại từ phức : * Từ ghép : các tiếng trong từ ghép có quan hệ với nhau về mặt nghĩa . Có hai kiểu quan hệ về nghĩa của từ ghép : Từ ghép chính phụ :Từ ghép đẳng lập Từ láy : các tiếng trong từ láy có sự hoà phối về âm thanh . Sự hoà phối về âm thanh ở từ láy đợc thể hiện ở chỗ quan hệ âm thanh giữa các tiếng là quan hệ lặp và đối xứng . Ví dụ : bấp bênh : phụ âm đầu lặp ,vần và thanh đối xứng . Lao xao : phụ âm đầu đối xứng , vần và thanh lặp . Từ láy cũng đợc chia làm hai loại : từ láy bộ phận và từ láy hoàn toàn . + Từ láy bộ phận là loại từ láy mà chỉ có một bộ phận giữa các tiếng đợc lặp lại . Ví dụ : lao xao , lác đác , loanh quanh ,rột roạt , tủm tỉm Từ láy toàn bộ là kiểu từ láy mà các tiếng lặp lại hầu nh toàn bộ . Ví dụ : châu chấu ,chuồn chuồn , đo đỏ , trăng trắng , Lu ý : Ngoài từ đơn và từ ghép , từ láy , tiếng Việt của chúng ta còn một số từ không nằm trong kiểu cấu tạo của từ ghép hoặc từ láy > Loại này cũng bao gồm hai hoặc nhiều tiếng ghép lại nhng đối với ngời Việt các tiếng đó lại không có nghĩa , đồng thời giữa các tiếng cũng không có quan hệ ngữ âm với nhau . Ta gọi loại này là những từ nhiều tiếng có cấu tạo đặc biệt Ví dụ : bồ nông , bồ hòn , bù nhìn, xì dầu , xà phòng , sen đầm Những từ này gốc Việt là rất ít , chủ yếu là phiên âm các từ nớc ngoài . Bài tập 1: Xác định các từ láy và từ ghép có trong đoạn văn sau ? Nói rõ tại sao . Mã Lơng vờ nh không nghe thấy , cứ tiếp tục vẽ . Gió bão càng to , mây đen kéo mù mịt , trời tối sầm . Sóng lớn nổi lên dữ dội nh những trái núi đổ sập xuống thuyền . Chiếc thuyền ngả nghiêng rồi bị chôn vùi trong những lớp sóng hung dữ . ( Cây bút thần ) Bài tập 2 : Tìm các từ láy có vần eo , vần êu 2- Phân biệt nghĩa của từ ghép và từ láy : Nghĩa của từ ghép : Từ ghép chính phụ : có tính chất cụ thể , phân loại . Từ ghép đẳng lập : mang nghĩa khái quát , tổng hợp Nghĩa của từ láy : theo mức độ tăng mạnh hoặc giảm nhẹ III - Nghĩa của từ : Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 1 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 1 Khái niệm : Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị Có 3 cách chính để giải nghĩa của từ : + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị . + Mô tả sự vật , hoạt động , đặc điểm của đối tợng mà từ biểu thị . + Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải nghĩa . Phân biệt từ nhiều nghĩa với hiện tợng chuyển nghĩa của từ : Từ nhiều nghĩa là từ có từ hai nghĩa trở lên . Ví dụ : từ mắt trong : mắt ngời , mắt na , mắt tinh đời , mắt lới Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là quá trình mở rộng nghĩa của từ . Gồm có : Nghĩa chuyển . Bài tập : Hãy xác định hiện tợng chuyển nghĩa của từ đầu trong các câu sau : a/ Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì cha thôi . ( Nguyễn Du ) b/ Súng bên súng đầu sát bên đầu . ( Chính Hữu ) c / Anh ấy luôn đi đầu trong mọi hoạt động của nhà trờng . 3 Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa : + Từ nhiều nghĩa : các nghĩa có quan hệ với nhau dựa trên cơ sở chung nào đó +Hiện tợng từ đồng âm : các nghĩa của từ khác xa nhau , không có quan hệ với nhau Từ đồng âm là những từ giống nhau về vỏ ngữ âm nhng nghĩa khác xa nhau , không liên quan gì với nhau . Ví dụ : cái bàn , bàn bạc, cái kéo , con bò , bò lê bò càng Nếu nh từ nhiều nghĩa là một từ có thể có nhiều nghĩa khác nhau thì từ đồng âm là hai hoặc nhiều từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhng không có mối liên quan gì về mặt nghĩa . IV Các biện pháp tu từ về từ vựng So sánh ẩn dụ Hoán dụ Nhân hoá Điệp ngữ Chơi chữ Nói quá Nói giảm , nói tránh + HS ôn lại các nội dung cơ bản về các biện pháp tu từ nh : khái niệm , các kiểu ( phân loại ) và tác dụng khi sử dụng các phép tu từ đó trong văn chơng ( trong ngữ cảnh cụ thể ) . + HS luyện tập qua các bài tập cụ thể để nhận biết về các phép tu từ . Bài tập 1 : Xác định và tìm giá trị của các biện pháp a/ Cầu cong nh chiếc lợc ngà Sông dài mái tóc cung nga buông hờ ( Nguyễn Bính ) b/ Trên trời mây trắng nh bông ở dới cánh đồng bông trắng nh mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông nh thể đội mây về làng . ( Ca dao ) c / Rơm vàng bọc tôi nh kén bọc tằm Tôi thao thức trong mật ong đồng ruộng Riêng cái ấm nồng nàn nh lửa Cái mộc mạc lên hơng của lúa Đâu dễ chia cho tất cả mọi ngời . Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 2 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 ( Nguyễn Duy ) d / Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng ( Nguyễn Duy ) đ / Đôi ta nh thể con ong Con quấn , con quýt , con trong , con ngoài . GV hớng dẫn HS làm bài tập với các gợi ý + Gợi ý : a / Hai câu thơ là hai biện pháp so sánh . * Câu 1 : A : cầu cong ; B : chiếc lợc ngà . Chú ý : A không chỉ là cầu , cũng không chỉ là cong , mà là cả cái cầu với dáng cong của nó . B : Chiếc lợc ở đây là chiếc lợc theo kiểu cũ hình bán nguyệt , không phải là những chiếc nhựa hiện nay . Nó bằng ngà : chất liệu quý , lấy từ ngà voi ,lợc ngoài ý hình dáng còn gợi liên tởng đến những ngời con gái quý tộc xa . * Câu 2 : A : sông dài ; B : mái tóc cung nga ( ngời con gái đẹp hầu trong cung vua xa ) buông hờ , ( so sánh vắng từ : nh vì luật thơ ) . Cũng nh ở câu thứ nhất , A là sông dài ,cũng chỉ là sông ,cũng không riêng độ dài của nó đợc đem ra so sánh . B : mái tóc cung nga , mái tóc của những ngời con gái hầu hạ vua , dài ,mợt mà .Chú ý đến cụm từ buông hờ . So sánh này không chỉ làm nổi bật độ dài của con sông , còn gợi ra vẻ đẹp , sự quí phái của con sông , sự lặng lờ của nớc sông nh lời biếng uể oải chảy . Nguyễn Bính đang nói về sông Hơng của cố đô nhà Nguyễn cũ . Hai so sánh này một mặt đã đạt đợc tính chính xác . Mặt khác ,quan trọng hơn , là gợi ra hình ảnh của ngời con gái xứ Huế xa , có cái gì đó nhẹ nhàng , duyên dáng và quý phái nh Huế cổ kính b / HS tự tìm ra các hình ảnh so sánh . Bài ca dao mở đầu bằng kiểu so sánh chéo và kết thúc bằng việc so sánh hợp nhất .So sánh chủ yếu để gây ấn tợng về độ ngập tràn của màu trắng của bông , của một mùa bội thu . Con ngời ( mấy cô gái ) nh lâng lâng bay trong khoảng không gian mênh mông màu trắng . Đó là những con ngời mà lao động không còn là gánh nặng mà thực sự là niềm vui nâng họ lên ngang tầm của trời mây Bài ca dao là một bức tranh rất sáng rất c/ A :rơm vàng bọc tôi ; B : kén bọc tằm . Dùng so sánh này chủ yếu là để nói sự gắn bó máu thịt , sự che chở cu mang của rơm vàng đối với tôi nh cái kén gắn bó với con tằm , cu mang ,bao bọc lấy con tằm khi sắp lột xác thành con ngài để bay đi . Bài tập 2. Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây: Quê hơng là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng.(Trích Quê hơng-Đỗ trung Quân). -HS trình bày. -Gv nhận xét, bổ sung. (Lấy con diều biếc so sánh với quê hơng tạo nên 1 hình ảnh đẹp đầy sáng tạo. Quê hơng yêu dấu gán liền với hoài niệm tuổi thơ. Cánh diều biếc làm ta liên tởng đến 1 bầu trời bát ngát mênh mông hiệ lên một cánh diều bay trên tầng không mà da trời thì xanh ngắt. Cánh diều biếc ấy là cánh diều tuổi thơ con thả trên đồng sau mùa gặt. Chữ biếc gợi tả cánh diều tuyệt đẹp. Qua hình ảnh so sánh Quê hơng là con diều biếc . Nhà thơ nói lên đằm thám thiết tha 1 tính yêu quê hơng. Yêu quê hơng cũng là yêu bầu trời, yêu cánh đồng, yêu kỉ niệm tuổi thơ đẹp Biện pháp tu từ so sánh đặc sắc , độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật, có trời cao và sắc biếc của bầu trời, có chiều rộng của cánh đồng quê, có chiều dài của năm tháng, từ hiện tại mà đứa con xa quê nhớ về tuổi thơ Bài tập 3. Phân tích h/a ẩn dụ trong câu thơ sau: *Lặn lội thân cò khi quãng vắng(Thơngvợ - /a -Đây là ẩn dụ, là ví ngầm. M ợn h/a con cò, Cái cò trong ca dao, nhà thơ cải hoá thành thân cò nói lên rất hay cuộc đời vất vả, đức tính chịu thơng chịu khó của bà tú với Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 3 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 tất cả lòng khâm phục và biết ơn, đồng thời làm cho ngôn ngữ thơ đận đà màu sắc ca dao, dân ca. Bài tập 4: Xác định biện pháp tu từ đợc sử dụng và giá trị nghệ thuật của nó trong 2 câu thơ sau? Tôi giơ tay ôm nớc vào lòng Sông mở nớc ôm tôi vào dạ (Nhớ con sông quê hơng-Tế Hanh). -Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá( ôm nớc, mở nớc, ôm tôi vào dạ). -Gía trị nghệ thuậtcủa biện pháp nhân hoá: +Qua các từ ngữ nhân hoá, làm cho h/a con sông hiện lên gần gũi thân thiết nh bạn bè, nh ruột thịt. +Thể hiện tình cảm gắn bó yêu thơng của nhà thơ với con sông quê mà cũng là đối với quê hơng miền Nam Bài tập 5 : Xác định biện pháp tu từ đợc sử dụng và giá trị nghệ thuật của nó trong 2 câu thơ sau: Núi non mời mọc xanh nh nớc. Tiếc chẳng ai ngời hẹn cuối thôn .(Tô Hà). -Tác giả dùng biện pháp nhân hoá(mời mọc) và so sánh(xanh nh nớc) =>+Qua h/a so sánh gợi lên vẻ đẹp trong xanh, lung linh của thiên nhiên . +Qua biện pháp nhân hoá , nhà thơ đã thổi hồn vào cảnh vật làm cho nó hiện lên sống động, lôi cuốn hấp dẫn con ngời. từ đó thấy dợc cái nhìn trìu mến , đắm say trớc vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm trạng bâng khuâng, nuối tiếc Bài tập về nhà : Tìm các ẩn dụ có trong các bài tập : a / Ngoài kia có lẽ mênh mông quá Gió lạnh len vào núp dới cây . ( Phạm Khắc Khoan ) b / Núi non mời mọc xanh nh nớc Tiếc chẳng ai ngời hẹn cuối thôn . ( Tô Hà ) c / Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu . ( Vũ Đình Liên ) d / Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi nghe mỏng nh là rơi nghiêng . ( Trần Đăng Khoa ) Bài 2 Khái quát về văn học Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại ) A Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 4 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 - HS nắm đợc những nét khái quát về tình hình xã hội và văn học của nớc ta ở hai thời kỳ . - Hiểu đợc những nội dung cơ bản nhất về các tác giả tiêu biểu của từng giai đoạn văn học và những dặc sắc về nội dung , nghệ thuật của các tác phẩm văn học . Kỹ năng : - HS tập tìm hiểu và phân tích các chi tiết , hình ảnh tiêu biểu có trong các tác phẩm mà các tác giả sử dụng để bộc lộ giá trị nội dung t tởng . B Nội dung bài dạy : I - Phần văn học trung đại : 1 /Tình hình xã hội : -Từ thế kỷ X đất nớc ta đã giành đợc quyền tự chủ (938 ) . - Giai cấp phong kiến Việt Nam đóng vai trò tích cực trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm : kháng chiến chống giặc Tống , quân Nguyên Mông , giặc Minh , giặc Thanh và thực dân Pháp xâm lợc ( 1858 ) . - Xã hội có hai tầng lớp giai cấp chính : phong kiến và nông dân . 2 / Tình hình văn học : - Văn học trung đại ( văn học viết thời phong kiến ) từ đầu thế kỷ X-hết TK XI X cùng với sự xuất hiện một số tác phẩm văn học của các tác giả có tên hoặc khuyết danh -Tầng lớp trí thức tinh thông về Hán học cótinh thần dân tộc công khơi mở dòng văn học viết này . - Dòng văn học viết ra đời đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình văn học Việt Nam và cùng với văn học dân gian làm cho diện mạo văn học dân tộc hoàn chỉnh , phong phú . -Văn học trung đại gồm hai thành phần chính : a Văn học chữ Hán : - Sáng tác bằngchữ Hán song vẫn có tính dân tộc cao bởi nó phản ánh đất nớc và xã hội , con ngời Việt Nam . Mặc dù vậy bộ phận văn học này vẫn có những hạn chế nhất định vì tiếng Hán không đợc dùng phổ biến ở nớc ta (trớc đây chỉ có trong tầng lớp quý tộc ) . - Các tác phẩm và các tác giả tiêu biểu nh : +Nguyễn Trãi : Bình Ngô đại cáo , ức Trai thi tập , Lam Sơn thực lục ,Phú núi Chí Linh , Lam Sơn Vĩnh Lăng thần đạo bi , Quân trung từ mệnh tập . + Nguyễn Bỉnh Khiêm : Bạch Vân thi tập . + Nguyễn Dữ : Truyền kỳ mạn lục . + Ngô gia văn phái ( dòng họ Ngô Thì ) : Hoàng Lê nhất thống chí . + Lê Hữu Trác : Thợng kinh ký sự . b- Văn học chữ Nôm : - Ra đời muộn hơn văn học chữ Hán ( khoảng thế kỷ XIII ) song đây là một bớc ngoặt lớn của quá trình phát triển văn học dân tộc . - Văn học chữ Nôm ra đời thuận lợi hơn trong việc phản ánh trung thực cuộc sống , tinh tế hiện thực đất nớc và đời sống tâm hồn con ngời Việt Nam bởi thế đã xuất hiện đông đảo đội ngũ các nhà văn ,nhà thơ lớn nh Nguyễn Trãi ( Quốc âm thi tập ) , Nguyễn Bỉnh Khiêm ( Bạch Vân quốc ngữ thi tập ) ,hay Thiên Nam ngữ lục , hoặc Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông và Hội Tao Đàn , Thơ Hồ Xuân Hơng , Thơ Bà huyện Thanh Quan < Truyện Kiều của Nguyễn Du c/ Văn học chữ quốc ngữ : - Chữ quốc ngữ xuất hiện từ thế kỉ XVII , đến cuối thế kỉ XI X mới đợc dùng để sáng tác văn học . Từ đầu thế kỉ XX ,chữ quốc ngữ mới đợc phổ biến rộng rãi và đã trở thành văn tự gần nh duy nhất dùng để sáng tác văn học ở nớc ta . - Tiến trình lịch sử văn học Việt nam thời trung đại : Văn học Việt nam phát triển trong sự gắn bó mật thiết với lịch sử dân tộc , tuy nhiên không phải các thời kì văn học đều trùng khít với các thời kì lịch sử . -ở thời kì này , nền văn học phát triển trong môi trờng xã hội phong kiến qua nhiều giai đoạn , về cơ bản vẫn là một quốc gia phong kiến độc lập tuy phải chống lại nhiều cuộc xâm Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 5 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 lợc và cả ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc . Bởi vậy văn học thời kì này chịu sự chi phối của quan niện t tởng nghệ thuật phong kiến . - Văn học chia làm 4 giai đoạn : + Từ đầu thể kỉ X đén hết thế kỉ XV . + Từ đầu thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ nửa đầu thế kỉ XVIII . + Nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XI X. + Nửa cuối thế kỉ XI X . - Nội dung : Gồm có hai nguồn cảm hứng chính : - Cảm hứng yêu nớc . - Cảm hứng nhân đạo . ( GV cho HS tự nêu nội dung cụ thể từ một số văn bản đã học ở lớp 8 ) 1/ Cảm hứng yêu nớc : Cảm hứng yêu nớc gắn với t tởng trung quân đợc biểu hiện phong phú ở các khía cạnh : -ý thức tự chủ , tự cờng - Niềm tự hào dân tộc : văn hiến , phong tục tập quán , truyền thồng lịch sử chống giặc ngoại xâm , các anh hùng hào kiệt - Tình yêu quê hơng đất nớc . - Lòng yêu chuộng hoà bình , căm thù quân xâm lợc , ý chí quyết chiến , quyết thắng kẻ thù . 2/ Cảm hứng nhân đạo : Nhân đạo : - Nhân : cốt lõi , căn bản . -Đạo : điều đúng , điều phải , điều thiện . -> Là cảm hứng hớng về con ngời , vì con ngời ( thơng xót ,bảo vệ ,ca ngợi , đề cao , bênh vực , trân trọng hoặc tố cáo , lên án , phê phán cái ác ,cái xấu ) - T tởng nhân đạo có nguồn gốc trong truyền thống thơng ngời của ngời Việt , kết hợp với t tởng từ bi của nhà Phật và t tởng nhân nghĩa của Nho giáo . -T tởng nhân nghĩa biểu hiện thành các khuynh hớng yêu tự do , chính nghĩa , yêu nhân phẩm , khát vọng hạnh phúc cá nhân , cảm thông với các số phận đau khổ , lên án mọi thế lực bất công trong xã hội , đề cao quyền sống con ngời , mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời . Ví dụ : Truyện Kiều của Nguyễn Du , Chinh phụ ngâm khúc ( Đặng Trần Côn Đoàn Thị Điểm dịch ) , Cung oán ngâm khúc ( Nguyễn Gia Thiều ). Bài tập : Bằng các văn bản đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS , em hãy làm rõ : Văn học chữ Hán mang đậm tinh thần dân tộc . Gợi ý : -Văn học chữ Hán chịu nhiều ảnh hởng của văn hoá t tởng , văn chơng Trung Quốc thời cổ đại và trung đại , nhng vẫn là một thành phần quan trọng của nền văn học Việt nam . -Sử dụng văn tự Hán ,tiếp nhận nhiều yếu tố từ thể loại đến chất liệu . - Hầu hết các tác phẩm chữ Hán của ta lại chứa đựng tinh thần dân tộc , thể hiện tâm hồn và cốt cách của con ngời Việt Nam , phản ánh những vấn đề và trạng thái của hiện thực lịch sử Việt Nam qua các triều đại phong kiến . - Bộ phận văn học này mặc dù mợn văn tự Hán nhng đội ngũ sáng tác là tầng lớp trí thức phong kiến tinh thông về Hán học . Phần : Văn học Việt Nam hiện đại ( từ sau 1945 sau 1975 ) 1/ Tình hình lịch sử xã hội : -Cách mạng tháng Tám thành công , đất nớc ta bớc vào một kỉ nguyên mới : Kỉ nguyên độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã hội ; xã hội công bằng dân chủ văn minh . Gần suốt 30 năm ( 1945 1975 ) , đất nớc ta phaỉ trải qua hai cuộc kháng chiến lớn : chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ . Hoàn cảnh chiến tranh kéo dài và ác liệt đã chi phối sâu sắc đến mọi mặt của đời sống và xã hội , con ngời , tác động mạnh mẽ đến nền văn học . -Từ sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp , miền Bắc đi vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa làm thay đổi bộ mặt của đất nớc và mối quan hệ giữa ngời với ngời . Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 6 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 -Từ sau 1975 , đất nớc thống nhất nhng lại phải đơng đầu với nhiều khó khăn và thách thức lớn . Công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo đã đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và từng bớc đi lên theo định hớng xã hội chủ nghĩa . 2/ Các giai đoạn phát triển của văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay nền văn học của thời đại mới thời đại độc lập , dân chủ và đi lên chủ nghĩa xã hội . Văn học đã trải qua hai giai đoạn : a/ Giai đoạn 1945 -1975 : Cả dân tộc phải tiến hành liên tiếp hai cuộc kháng chiến trờng kì chống Pháp và chống Mỹ xâm lợc ,bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc . Văn học đã phục vụ tích cực cho hai cuộc kháng chiến và các nhiệm vụ cách mạng , nêu cao tinh thần yêu nớc , chủ nghĩa anh hùng , lòng nhân ái , đức hi sinh . Các nhà văn , nhà thơ đã sáng tạo những hình ảnh cao đẹp về đất nớc và con ngời Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến , trong lao động xây dựng và chiến đấu . Truyện Làng ( Kim Lân ) ; Đồng chí ( Chính Hữu ) ; Tây tiến ( Quang Dũng ) , Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi ) . b/ Từ sau 1975 đến nay : Văn học bớc vào thời kì đổi mới , mở rộng phạm vi tiếp cận đời sống một cách toàn diện , khám phá con ngời ở nhiều mặt , hớng tới sự thức tỉnh ý thức cá nhân , và tinh thần dân chủ . Đó có thể coi là những điểm nổi bật nhất của văn học thời kì đổi mới . -Hình ảnh ngời lao động mới XHCN nh bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận ) , Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long ) , Tiếng chổi tre ( Tố Hữu ) -Hình ảnh ngời lính , những nữ thanh niên xung phong : Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) , Chiéc lợc ngà ( nguyễn Quang Sáng ) , Mảnh trăng cuối rừng , Bức tranh ( Nguyễn Minh Châu ) , Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê ). -Con ngời mới với những tình cảm cao đẹp : Với lãnh tụ , với nhân dân ,với quê hơng đất nớc nh bài : Viếng lăng Bác ( Viễn Phơng ) , Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải ) , Sang thu ( Hữu Thỉnh ) 3/ Những đặc sắc về nội dung : -Tinh thần yêu nớc , ý thức cộng đồng là truyền thống nổi bật của dân tộc từ xa xa và trở thành nội dung t tởng đậm nét , xuyên suốt các thời kì phát triển của văn học Việt Nam . -Tinh thần nhân đạo cũng là một truyền thống t tởng sâu đậm của văn học Việt nam . T t- ởng ấy có sự phát triển với những biểu hiện phong phú đa dạng qua các thời kì và mỗi giai đoạn văn học . - Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan cũng là một nét đặc sắc của văn học Việt nam thể hiện sức sống và tâm hồn dân tộc . Bài tập về nhà : Qua các văn bản đã học và tìm hiểu em hãy nêu sự ảnh hởng của văn học dân gian tới văn học viết ( có dẫn chứng minh hoạ ). Gợi ý : Văn học dân gian ảnh hởng đến văn học viết trên nhiều phơng diện nh : -Thể loại :, các mô tip , chủ đề , cốt truyện , nhân vật ,hình ảnh và các chi tiết nghệ thuật , thành ngữ , tục ngữ ,ca dao , đợc vận dụng vào văn học viết . -Ví dụ nh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và thơ Hồ Xuân Hơng có rất nhiều câu ca dao , thành ngữ , tục ngữ đã đợc vận dụng thích hợp . - Những bài thơ hiện đại nh Côn cò của Chế Lan Viên , Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm ) . Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 7 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 Bài 6 Truyện Kiều của Nguyễn Du A- Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức : HS nắm đợc những nét khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du một thiên tài của dân tộc . HS hiểu đợc những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều . Luyện cho HS kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự và phân tích tác phẩm tự sự . B Nội dung bài học : Đề bài 1: Giới thiệu về Nguyễn Du và tác phẩm truyện Kiều H ớng dẫn A-Mở bài -Giới thiệu về Nguyễn Du và sự đóng góp của ông cho nền văn học nớc nhà: Là nhà thơ xuát sắc của văn học trung đại cuối thế kỉ 18, thơ ông lên án XH bất công đơng thời, đòi quyền sống cho con ngời, đặc biệt là ngời PN. Nói đến ông, ngời ta nghĩ tới tác phẩm truyện Kiều - đỉnh cao chói lọi của thi ca VN. B-Thân bài * Giới thiệu về tác giả: -Tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên ( 1765 1820 ), quê ở làng Tiên Điền,xã Xuân Tiên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. -Thân thế: xuất thân trong 1 gia đình quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chơng. Ông nội là Nguyễn Quỳnh chuyen chú về Kinh dịch , Cha là Nguyễn Nghiễm giữ chức Tể tớng ở thời Hậu Lê ,biên soạn về Lịch sử , anh trai là Nguyễn Khản rất giỏi về thơ Nôm đợc Chúa Trịnh yêu quý . -Thời đại: Nguyễn Du gắn liền với thời đại đầy biến động, XHPK vào thời kì khủng hoảng trầm trọng, giai cấp PK thối nát, các phe phái trong nớc tranh giành quyền lực, đối ngoại thì thần phục ngoại bang. Nguyễn Du ssống ở ba triều đại phong kiến lớn ( thời Hởu Lê , triều đại Tây Sơn , triều Nguyễn ) . Đời sống nhân dân khổ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Tây Sơn của ngời anh hùng Nguyễn Huệ . Những biến động lịch sử đó, có tác động sâu sắc tới tình cảm và nhận thức của Nguyễn Du để ông hớng ngòi bút vào hiện thực . -Cuộc đời và sự nghiệp: Có năng khiếu bẩm sinh. + Bản thân mồ côi sớm ( 9 tuổi cha mất, 12 tuổi mẹ mất). Ông sống phiêu bạt nhiều năm, lúc ở Thăng Long, lúc lại ở quê nội ở Hà Tĩnh, lúc lại về quê ngoại ở Bắc Ninh. + Sống trong XH có nhiều biến động nên ông có nhiều tâm trạng: trung thành với nhà Lê, chống quân Tây sơn, sau này làm quan triều Nguyễn nhng với tâm trạng rụt rè, u uất - Sự từng trải trong cuộc đời , vốn sống phong phú giúp Nguyễn Du hớng ngòi bút vào thể hiện cảm hứng nhân đạo . Thời đại , gia đình , cuộc đời tạo nên Nguyễn Du thiên tài văn học của Việt Nam Danh nhân văn hoá thế giới . + Sự nghiệp: Nguyễn Du có nhiều sáng tạo lớn cả về chữ Hán và chữ Nôm . a-Về chữ Hán: (243 bài ) - Thanh Hiên thi tập ( 78 bài làm ở Thái Bình ) - Bắc hành tạp lục ( 125 bài ) - Nam trung tạp ngâm ( 40 bài ) b-Về chữ Nôm: Tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều. - Văn chiêu hồn : Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 8 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 =>Từ quê hơng, xã hội, gia đình, cuộc đời, năng khiếu bẩm sinh, đã tạo cho Nguyễn Du có trái tim yêu thơng vĩ đại, một thiên tài văn chơng. Khi nhận xét về ông, nhà văn Mộng Liên Đờng ( TQ ) đã viết Ông là ngời có con mắt trông thấu 6 cõi và tấm lòng nghĩ tới nghìn đời. Ông viết Truyện Kiều nh có máu rỏ đầu ngọn bút, nớc mắt thấm qua giấy *Thuyết minh tác phẩm -Xuất xứ: ra đời đầu thế kỉ 19 ( khoảng từ 1805 1809 ), lúc đầu có tên là Đoạn trờng tân thanh ( Tiếng kêu mới đứt ruột ), sau này đổi thành Truyện Kiều. Tác phẩm viết dựa trên cuốn tiểu thuyết Kim Vân Kiều truỵên của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc ) nhng đã có sự sáng tạo tài tình. -Thể loại: Truyện đợc viết bằng thơ lục bát, chữ Nôm dài 3254 câu, chia làm 3 phần ( Gặp gỡ và đính ớc; Gia biến và lu lạc; Đoàn tụ ). -Đề tài: Viết về cuộc đời Kiều nhng thông qua đó tố cáo XHPK lúc bấy giờ đã chà đạp, xô đẩy ngời phụ nữ vào bớc đờng cùng; đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của Thuý Kiều và của ngời phụ nữ . -Phơng thức: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm -Giá trị nội dung: Là một bức tranh hiện thực về một XH bất công, tàn bạo, Xh vì đồng tiền, con ngời là nạn nhân của đồng tiền. -Giá trị nhân đạo: + Đề cao tình yêu tự do và công lí, ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. + Lên án thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con ngời. -Giá trị nghệ thuật: + Truyện Kiều là một kiệt tác nghệ thuật, với bút pháp của một nghệ sĩ thiên tài. Thành công của truyện Kiều trên tất cả các phơng diện, đặc biệt là nghệ thuật xây dựng nhân vật, tả cảnh ngụ tình. + Là tập đại thành của ngôn ngữ dân tộc. C-Kết luận: -Nguyễn Du và truyện Kiều sẽ sống mãi với dân tộc và trở thành linh hồn của dân tộc. Đề số 2: Tóm tắt tác phẩm H ớng dẫn Thuý Kiều là một cô gái sinh trởng trong gia đình Vơng viên ngoại có 3 chị em: Thuý Kiều, Thuý Vân và Vơng Quan. Kiều là ngời con gái có tài, có sắc, có tình nghĩa. Trong hội đạp thanh, Kiều gặp Kim Trọng, họ đã yêu nhau sau đó đính ớc. Khi Kim Trọng về Liêu Dơng hộ tang chú, gia đình Kiều gặp tai biến, kiều phải bán mình chuộc cha. Mã Giám Sinh mua Kiều về Lâm Tri. Tú Bà lập mu biến nàng thành gái lầu xanh. Thúc Sinh chuộc Kiều và cới nàng làm vợ lẻ. Nàng lại bị Hoạn Th vợ Thúc Sinh sai lính đến bắt về làm hoa nô và bày trò đánh ghen. Nàng chốn khỏi nhà Thúc Sinh. Nhng lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh và rơi vào lầu xanh lần thứ 2. Đến đây, Kiều gặp Từ Hải một anh hùng đội trời, đạp đất , chàng chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh, giúp Kiều báo ân, báo oán. Kiều lại mắc mu Hồ Tôn Hiến, Từ Hải bị chết đứng. Kiều bị ép lấy viên thổ quan. Nhục nhã, đau đớn, nàng nhảy xuống sông Tiền Đờng tự tử. Nàng đợc s Giác Duyên cứu và đi tu. Kim Trọng trở lại sau nửa năm, chàng kết duyên với Thuý Vân theo lời trao duyên của Kiều. Sau này, Kim Trọng, Vơng Quan thi đỗ, làm quan qua sông Tiền Đờng, họ gặp lại Thuý Kiều, Kiều đợc đoàn tụ với gia đình sau 15 năm lu lạc. Đề 2 : Phân tích nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều ( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ) . Hớng dẫn Yêu cầu chung : HS phân tích nghệ thuật tả ngời của Nguyễn Du qua đoạn trích : thông qua việc tả vẻ đẹp bề ngoài mà nói lên bản chất của con ngời với những đặc sắc bên trong . ngoài ra nhà thơ Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 9 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 2009 còn đấu tranh cho quyền sống của con ngời ( đặc biệt là ngời phụ nữ ) trong xã hội phong kiến . 1 / Mở bài : Giới thiệu về xuất xứ của Truyện Kiều : Từ một tác phẩm bình thờng của Thanh Tâm Tài Nhân , Nguyễn Du với thiên tài nghệ thuật của mình đã tạo nên Truyện Kiều bất hủ , niềm tự hào của văn học Việt Nam . Giới thiệu về giá trị của đoạn trích : Trong những đặc sắc về nghệ thuật của Nguyễn Du , có nghệ thuật tả ngời . Đoạn Nguyễn Du tả tài sắc chị em Thuý Kiều có thể đợc coi là một đoạn thơ tiêu biểu của nghệ thuật ấy . 2 / Thân bài : Chỗ tài tình của Nguyễn Du là , khi ông tả ngời , tả về bề ngoài con ngời nhng chính là ông tả bản chất con ngời với những đặc sắc bên trong của nó và dự báo về số phận mai sau của họ . Tả chị em Thuý Kiều ,Nguyễn Du bắt đầu từ cái rất chung , giới thiệu những nét chung nhất về họ . Đầu lòng Thuý Vân . Cả hai chị em đều đẹp , cái đẹp trọn vẹn của vẻ đẹp theo lí tởng của xã hội và thời đại . Họ mang cái cốt cách thanh cao của cây mai và tinh thần trắng trong của tuyết trắng , dù đó là vẻ đẹp trọn vẹn nhng mỗi ngời một vẻ . Tả Thuý Vân : ( 4 câu ) Vân mang một vẻ đẹp trang trọng khác vời tạo cho ngời đọc ấn tợng về một vẻ đẹp quí phái . Tác giả sử dụng lối nói liệt kê có bao nhiêu cái đẹp trong tạo vật, thiên nhiên , đợc Nguyễn Du mợn để xây dựng nên chân dung Thuý Vân . Đó là trăng , là tuyết , là mây , là hoa , là ngọc để miêu tả nụ cời , gơng mặt ,mái tóc , làn da Tất cả đều trọn vẹn , đạt tới mức cao nhất yêu cầu của xã hội về nhan sắc . Đó là một vẻ đẹp mà với những từ trang trọng , đầy đặn , nở nang , đoan trang ,mây thua ,tuyết nhờng tạo tình cảm trân trọng , yêu mến ,độ lợng . đó là một vẻ đẹp dễ dàng đợc xã hội công nhận và dung nạp . Điều đó nh dự báo , sắp đặt cho một tơpng lai yên ổn , không có bão tố của cuộc đời . Tả Thuý Kiều : ( 12 câu ) Kiều có những gì Thuý Vân có nhng ở mức độ sắc sảo hơn , mặn mà hơn . Ngời ta sẽ nghĩ rằng trên đời này còn ai đẹp hơn Thuý Vân ? Vaayj mà khi Kiều xuất hiện , đến hoa kia , liễu nọ cũng phải ghen hờn . Vơng Thuý Kiều tuyệt sắc giai nhân nghiêng nớc , nghiêng thành , làm say đắm lòng ngời yêu văn chơng Việt Nam , nhng cũng xót đau cho một khách tài hoa vì đời nàng gắn với thiên bạc mệnh . Kiều càng sắc sảo ,mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn -Dòng thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật , dòng thơ sau so sánh Kiều với Vân . Tuy mỗi ngời một vẻ nhng xem bề tài sắc lại là phần hơn . tả Kiều , Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết nh khi tả Thuý Vân mà chỉ tập trung nhiều ở đôi mắt cửa sổ tâm hồn . Từ chiếc cửa sổ ấy : Tinh anh phát tiết ra ngoài ; ngàn năm bạc mệnh một đời tài hoa Ngời ta cứ hoài đôi mắt nh hồ thu long lanh , sâu thẳm và lông mày nh vẻ tơi mát , rạng rỡ của sắc núi mùa xuân .Tâm hồn và trí tuệ , vẻ tinh anh của Kiều đạt đến mức toàn diện ,chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến . Kiều giỏi cả cầm , kì ,thi ,hoạ ,Đặc biệt là tiếng đàn của Kiều qua bốn lần vang lên trong thiên truyện thơ diễm tình này .Nhan sắc ở Kiều độc đáo , kì lạ vợt lên trên sự bình thờng . Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời nh một cảu quí ít khi xuất hiện , thờng đợc tôn sùng và cũng thờng bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình . -Tài của Kiều là cái tài toàn diện của nghề phong lu : cầm , kì ,thi ,hoạ mà tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh , trọn vẹn . Sắc đã hiếm có , tài lại hiếm có hơn . Thuý Kiều đúng là ngời hiếm có ở đời . -ở Kiều là sự kết hợp giữa tài- sắc- tình mệnh . Từ bức chân dung ấy , ngời ta có thể cảm nhận đợc kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng . Vì nh Nguyễn Du đã khéo léo mợn hia hình tợng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thuý Kiều với tình cảm hờn ghen . Tạo hoá trêu ngơi để đa Thuý Kiều vào những trái ngang , đau khổ . Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 10 [...]... lơng thiện một cách tàn nhẫn 2/ Nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều ( Ngữ văn 9 tập 1 ) Yêu cầu :a/ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài ( 1 ) b/ Viết văn bản ngắn trình bày những cảm nhận của em về nhân vật MG Sinh Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu A- Mục tiêu cần đạt: HS nắm đợc: -Những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Chiểu Đặc điểm ,mục đích;giá trị nội dung và nghệ... tu từ đó Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa Ngoài thềm rơI tiếng lá đa Tiếng rơI rất mỏng nh là rơI nghiêng 11 Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 20 09 ( Trần Đăng Khoa ) Đề 4: Cảm nhận của em về hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Bài làm: Với đặc điểm riêng của thể loại truyện kể,...Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 20 09 -Kiếp đời khổ đau của Kiều cũng chính là nỗi đau chung của ngời phụ nữ trong htời kì này Phía sau nỗi đau ấy , ta còn thấy thấp thoáng tiếng lòng của chính nhà thơ - một khách tài hoa đa truân 3 Kết... dung thanh thảncủa ngời tự mình làm chủ cuộc đời mình: thung dung,vui say +Niềm vui say trong lao động tự do: thong thả làm ăn,khoẻ quơ chài kéo,mệtquăngcâudầm *Kết bài: Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 12 . 194 5 Từ sau Cách mạng tháng Tám 194 5 đến nay nền văn học của thời đại mới thời đại độc lập , dân chủ và đi lên chủ nghĩa xã hội . Văn học đã trải qua hai giai đoạn : a/ Giai đoạn 194 5 - 197 5. hệ giữa ngời với ngời . Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 6 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 20 09 -Từ sau 197 5 , đất nớc thống nhất nhng lại phải đơng đầu với nhiều. tiêu cần đạt : Kiến thức : Giáo viên : Lơng Thị Lan- Trờng THCS Quảng Phú 4 Giáo án bồi dỡng học sinh giỏi- Năm học 2008- 20 09 - HS nắm đợc những nét khái quát về tình hình xã hội và văn học

Ngày đăng: 13/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A-Më bµi

  • B-Th©n bµi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan