giáo án học kì 2, lớp 7

94 687 0
giáo án học kì 2, lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Bình Trò Đông GV: Bài 19: A.Tiết 76:TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : Hiểu thế nào là tục ngữ hiểu nội dung ý nghóa và hình thức nghệ thuật ( Kết cấu nhòp điệu ) Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản . II . Các bước lên lớp : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh Kiểm tra tập , sách giáo khoa 3/ Bài mới : A. Giới thiệu bài : Nếu như ca dao thiên về tình cảm phản kháng châm biếm cười cợt thì tục ngữ đúc kết từ những kinh nghiệm trong thiên nhiên , lao động sản xuất kinh nghiệm ứng xử với gia đình . Hôm nay chúng ta sẽ được cung cấp về kiến thức tục ngữ với nội dung về thiên nhiên lao động sản xuất . B . Tiến trình hoạt động : Họat động của thầy Hđ của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Đọc các câu tục ngữ và chú thích Hỏi ? : Tục ngữ là gì ? ( Sách giáo khoa trang : 3 ) Hoạt động 2 : Hỏi ? : Có thể chia 8 câu tục ngữ này theo mấy nhóm ? Hỏi ? : Nghóa của câu tục ngữ 1 ? Hỏi ? : Giá trò kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ? Hỏi ? : Phân tích đặc điểm nghệ thuật câu tục ngữ 1 ? Hỏi ? : Kết cấu ? Hỏi ? : Vần ? Hỏi ? : Phép đối ? Hỏi ? : Nhòp ? Hỏi ? : Vậy các vế đối xứng nhau Cá nhân HS ( 8 Câu tục ngữ chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 4 câu ) Câu 1 => Câu 4 : Tục ngữ về thiên nhiên Câu 5 => Câu 8 : Tục ngữ về lao động sản xuất I .Tìm hiểu văn bản : 1. Tục ngữ là gì ? ( Sách giáo khoa trang : 3 ) 2. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật các câu tục ngữ : - Câu 1 : => Kinh nghiệm nhận biết về thời gian . @.Hình thức nghệ thuật : - Kết cấu : Ngắn gọn có 2 vế - Vần : Vần lưng ( ăm) – (ươi) - Phép đối : Đối vế 1 , vế 2 - Đối ngữ , đối từ - Nhòp : 3 / 2 / 2 => Các vế đối xứng nhau về hình thức @. Nội dung : Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh đối xứng nhau về nội dung Câu : 2 , 3 , 4 : => Kinh nghiệm nhận biết Trang 1 Trường THCS Bình Trò Đông GV: về cái gì ? Hỏi ? : Giàu hình ảnh , qua nội dung lập luận ra sao ? Hỏi ? : Hãy phân tích nội dung câu tục ngữ :2 , 3 , 4 ? Hỏi ? : Về nội dung và hình thức ? Hỏi ? : Câu : 5 , 6 , 7 , 8 Có nội dung ra sao ? 3/ Hoạt động 3: Hỏi ? : Hãy tổng kết lại những đặc điểm nội dung nghệ thuật những câu tục ngữ vừa học ? Học sinh đọc ghi nhớ Luyện tập : Tìm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên 4.Củng cố : Em hiểu thế nào là tục ngữ ? Phân tích câu tục ngữ : ” Trời nắng chóng trưa trời mưa chóng tối “ Qua 8 câu tục ngữ em học tập điều gì ? 5 . Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ . Sách giáo khoa trang : 5 Sưu tầm những câu tục ngữ có cùng nội dung trên về thời tiết - Hình thức ngắn gọn , đối thanh , có 3 , 4 vế Câu 5 : Giá trò đất đai Câu 6 : Thứ tự về nguồn lợi kinh tế các ngành nghề Câu 7 : Thứ tự tầm quan trọng của nước phân bón sự cần mẫn về giống má Câu 8 : Điều kiện về thời vụ quyết đònh hơn yếu tố cài bừa làm đất . II. Ghi nhớ : Sách giáo khoa trang : 5 III. Luyện tập : Sách giáo khoa trang : 5 C. Tiết 77 : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN Trang 2 Trường THCS Bình Trò Đông GV: I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : - Biết cách sưu tầm ca dao , tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc sắp xếp tìm hiểu ý nghóa của chúng - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương của mình . II. Các bước lên lớp : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ :Thế nào là tục ngữ ? Đọc một vài câu tục ngữ có chủ đề tự nhiên và lao động sản xuất , phân tích nội dung nghệ thuật của mỗi bài . 3/ Bài mới : A. Giới thiệu bài: B . Tiến trình dạy học : HĐ của thầy HĐ của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Sưu tầm ca dao dân ca , tục ngữ lưu hành ở đòa phương mình Hoạt động 2 : Học sinh ôn lại ca dao , dân ca , tục ngữ . Học sinh xác đònh thế nào là câu ca dao , các dò bản . Học sinh xác đònh những câu ca dao , tục ngữ lưu hành ở đòa phương Hoạt động 3 : Tìm nguồn sưu tầm : Hỏi ? : Cha mẹ , người đòa phương , người già cả, nghệ nhân khi nhà văn ở đòa phương . Tìm trong các bộ sưu tập lớn về tục ngữ ca dao , dân ca, những câu tục ngữ dân ca ở đòa phương mình . Hoạt động 4 : Cách sưu tầm : - Mỗi học sinh có vở làm bài tập - Mỗi lần sưu tầm được hãy chép vào vở hoặc sổ để khỏi quên hoặc thất lạc . - Sau khi đã sưu tầm đủ số lượng đã yêu cầu thì phân loại ca dao dân ca chép riêng , tục ngữ chép riêng - Giáo viên : Hướng dẫn học sinh cách làm rõ ràng thứ tự Hoạt động 5 : Chia tổ và nhóm thảo luận một đề tài về 1. Sưu tầm ca dao dân ca 2. Học sinh ôn lại ca dao , dân ca , tục ngữ . 3. Tìm nguồn sưu tầm 4. Cách sưu tầm 5. Chia tổ và nhóm thảo luận Trang 3 Trường THCS Bình Trò Đông GV: ca dao hoặc tục ngữ ở đòa phương em 4/ Củng cố : - Giáo viên nhận xét cho điểm . - Đọc một số bài hay 5/ Dặn bài : Soạn bài tìm hiểu chung về văn nghò luận C.Tiết 78: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Trang 4 Trường THCS Bình Trò Đông GV: I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : Hiểu rõ đặc điểm chung của văn bản nghò luận . II. Các bước lên lớp : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ đồng nghóa có mấy loại từ đồng nghóa ,cho ví dụ Giải thích các yếu tố Hán Việt sau đây : Tam , thư , ngôn , nhập , dạ 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài : Chủ tòch Hồ Chí Minh có nói : “ Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình , phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc nước nhà và trước hết phải biết đọc biết viết chữ Quốc ngữ “. Lời kêu gọi trên chính là đề ra nghóa vụ cho mọi người , đó chính là nghò luận hôm nay , chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thể văn này . B. Tiến trình dạy học : Phần bài giảng Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Hỏi ? : Văn nghò luận là gì ?) Hỏi ? : Trong đời sống em có từng gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây không Hỏi ? : Hỏi ? : Gặp các vấn đề đó em sẽ trả lời như thế nào? ( Nghò luận ) Hỏi ? : Qua báo chí đài phát thanh em thường gặp văn bản nghò luận nào ? Hoạt động 2 : Hỏi ? : Thế nào là văn bản nghò luận ? Hỏi ? : Đọc văn bản chống nạn thất học trả lời những câu hỏi ? Hỏi ? : Bác Hồ viết bài này để làm gì ? Kêu gọi nhân dân làm gì dưới hình thức luận điểm nào ? Hỏi ? : Có thể thực hiện mục đích trên bằng biểu cảm miêu tả được không? ( Cho học sinh đọc ghi nhớ ) ( Là thể văn dùng lý lẽ phân tích và giải quyết vấn đề) => Văn kể chuyện miêu tả , biểu cảm không có những lập luận sắc bén I. Tìm hiểu bài: I. Nhu cầu nghò luận : - Trong đời sống có những nhu cầu nghò luận - Vì sao nhu cầu như thế nào ? => Muốn trả lời những câu hỏi đó cần phải dùng lối văn nghò luận . => Trong đời sống ta thường gặp văn nghò luận dưới dạng các ý kiến viết trong các cuộc họp các bài xã luận bài phát biểu cảm nghó trên báo chí . 2.Văn bản nghò luận là gì ? Văn bản chống nạn thất học “ Luận điểm : Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc nước nhà => Lý lẽ dẫn chứng : - 95 % Người Việt Nam mù Trang 5 Trường THCS Bình Trò Đông GV: Hoạt động 3 : Luyện tập : Làm bài tập :1 , 2 , 3 4. Củng cố : Làm bài tập 2 làm tiếp ở nhà 5. Dặn dò : Soạn bài tục ngữ con người và xã hội thuyết phục để giải quyết vấn đề như văn nghò luận . chữ thì tiến bộ làm sao được , nên cần phải nâng cao dân trí . - Những người chưa biết chữ thì phải gắng sức học cho biết => Lý lẽ dẫn chứng thuyết phục Ghi nhớ : Sách giáo khoa trang : 9 Luyện tập : Bài : 1 , 2 , 3 , 4 . Sách giáo khoa trang : 9,10 III.Ghi nhớ : IV.Luyện tập : Bài tập : 1 , 2 , 3 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ Xà HỘI I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : Hiểu nội dung và ý nghóa và một số hình thức diễn đạt ( So sánh ẩn dụ , nghóa đen nghóa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài học . Trang 6 Trường THCS Bình Trò Đông GV: II. Các bước lên lớp : 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Nêu những đặc điểm chung của bài văn nghò luận . - Sửa bài tập 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài : Tục ngữ thường ví như túi khôn dân gian không những thế tục ngữ còn là những lời vàng ngọc , là sự kết tinh kinh nghiệm ,trí tuệ của nhân dân bao đời . Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất ,tục ngữ còn l;à những kho báo , những kinh nghiệm của dân gian về con người và xã hội . Hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chung một số câu tục ngữ nói về con người và xã hội . B. Tiến tình hoạt động: Hoạt động 1 : Học sinh đọc phần chú thích sách giáo khoa . Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản ? Theo em câu tục ngữ 1 muốn nói với chúng ta điều gì ? Hỏi ? : Em có đồng tình với nhận xét của người xưa hay không tại sao ? Hỏi ? : Nghệ thuật trình bày câu tục ngữ này có gì đáng lưu ý ? Từ “ Mặt” dùng chỉ đơn vò trong quan hệ so sánh giữa 2 vế và đối lập giữa 1 và 10 . Hỏi ? : Em còn biết câu tục ngữ nào đề cao giá trò của con người nữa ? Hỏi ? : Câu tục ngữ 2 nói lên điều gì ? Hỏi ? : Nét đẹp của con người có nhiều yếu tố ? Tại sao ở đây lại nói tới :“cái răng cái tóc “ ( Bởi răng tóc là bộ phận dễ gây ấn tượng ) . Hỏi ? : Câu 3 từ sạch thơm ở đây có nghóa là gì ? ( Sạch là sạch sẽ trong sạch , thơm tiếng thơm danh thơm ) Hỏi ? : Cho biết ý nghóa câu tục ngữ này ? ( Giữ gìn phẩm chất con người ) Hỏi ? : Nhận xét về mặt kết cấu 2 vế lối nối trong câu này ? ( Kết cấu : Cách đối vế đối từ : Đói < > rách ) Hỏi ? : Câu 4 khuyên nhủ chúng ta điều gì ?) ( Đề cao giá trò con người quý hơn của cải) ( Người làm ra của cải chứ của cải không làm ra người ) ( Người ta là hoa đất , người sống đống vàng ) ( Nêu lên quan điểm thẩm mỹ về nét đẹp của con người . ( Học cách nói năng I. Tìm hiểu bài : 1. Nội dung : Câu 1 : Con người quý hơn của cải Câu 2 : Thể hiện cách nhìn nhận , đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân Câu 3 : Phải giữ gìn phẩm giá của con người bất cứ hoàn cảnh nào Câu 4 : Lời khuyên về tinh thần học hỏi về sự vén khéo Trang 7 Trường THCS Bình Trò Đông GV: Hỏi ? Thông qua đâu mà em có thể khẳng đònh điều đó ? (2 Từ gói mở hiểu theo nghóa đen và nghóa bóng ) Hỏi ? : Nghệ thuật sử dụng trong câu ? ( Từ ngữ giản dò và điệp từ : học ) Hỏi ? : Hãy tìm một vài câu tục ngữ tương tự ? ( Chim khôn … , lời nói … ) Hỏi ? : Đọc câu 5 , 6 em hiểu gì về câu tục ngữ này ? Hỏi ? : Nội dung 2 câu này có liên quan như thế nào ? Hỏi ? : Để nhấn mạnh vai trò vừa học thầy vừa học bạn câu tục ngữ sử dụng lối nối gì ? Hỏi ? : Hãy tìm một vài cặp tục ngữ tương tự ? Hỏi ? : Đọc câu 7 cho biết khuyên nhủ chúng ta điều gì ? Hỏi ? : Đọc câu 8 em hiểu gì về câu này ? Hỏi : Em có nhận xét gì về hình ảnh sử dụng trong bài ? H? : Từ “1 cây => 3 cây chụm lại “ ở đây có ý gì ? H:Vậy câu tục ngữ này có ý nghóa gì? Tinh thần đòan kết sẽ tạo nên sức mạnh H:Qua những câu tục ngữ vứa tìm hiểu,em rút ra những nhận xét chung gì về nội dung và nghệ thuật? HĐ3: Luyện tập trong giao tiếp) (Đề cao vai trò của bạn và của thầy ) ( Nói quá sự thật ) 1 cây đơn độc lẻ loi, ba cây tạo thế vững chải,chụm lại:đòan kết trong cách ứng xử trong giao tiếp Câu 5 : Vai trò quan trọng của người thầy đối với học sinh Câu 6 : Đề cao việc học hỏi bạn bè Câu 7 : Nên hết lòng hết dạ giúp đỡ người gặp hoạn nạn khó khăn . Câu 8 : Lời khuyên về lòng biết ơn đối với những người đã làm nên thành quả ta hưởng . Câu 9 : Sức mạnh của sự đoàn kết . 2. Nghệ thuật : Diễn đạt bằng so sánh , câu : 1 , 6 ,7 Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ câu : , 8 , 9 . Dùng lối nói quá câu : 5 , 6 Từ và câu có nhiều nghóa : Câu 2 , 3, 4 , 8 , 9 II.Ghi nhớ : Sách giáo khoa trang : Trang 8 Trường THCS Bình Trò Đông GV: RÚT GỌN CÂU I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : - Nắm được cách rút gọn câu ,tác dụng của rút gọn câu . II. Các bước lên lớp : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ về con người và xã hội . - Cho biết nội dung và nghệ thuật của tục ngữ về con người và xã hội . 3. Bài mới : A. Giới thiệu bài : Khi giáo viên nói trước lớp :” Tất cả hãy lấy tập ngữ văn ra học bài mới “ . Vậy cô đang nói đến đối tượng nào ? “ Lấy tập ra” . Phải chăng là các em ? Đó chính là câu thiếu chủ ngữ hay vò ngữ hoặc một thành phần nào khác ta gọi là câu gì ? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu B.Tiến trình hoạt động: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Trang 9 Trường THCS Bình Trò Đông GV: Hoạt động 1 : Hỏi ? : Thế nào là rút gọn câu ? Hỏi ? : Hãy tìm những từ ngữ có thể dùng làm chủ ngữ trong câu 1 ? Hỏi ? : Theo em vì sao chủ ngữ trong câu 1 được lượt bỏ ? ( Làm cho câu gọn hơn thông tin được nhanh ) Hỏi ? : Ở câu 2 hãy xác đònh 2 bộ phận chính có trong câu ? Hỏi ? : Tại sao em xác đònh như vậy ? Câu này thiếu thành phần gì ? Gọi học sinh đọc ví dụ 3 , 4 Hỏi ? : Hãy phân tích 2 bộ phận chính trong câu in đậm của 2 ví dụ trên ? ( Điều không có đủ 2 bộ phận chính ) Hỏi ? : Nhờ đâu em hiểu được câu đó ? ( Nhờ vào ngữ cảnh và các câu đi kèm ) Hoạt động 2 : Hỏi ? : Hãy xác đònh những câu in đậm trong ví dụ 3 thiếu thành phần nào, và ví dụ 4 thiếu 2 thành phần Chủ ngữ ,Vò ngữ ? Hỏi ? : Vậy ta có thể khôi phục lại thành phần vò ngữ ở ví dụ 3 bằng những từ ngữ nào ? Hỏi ? : Còn ở ví dụ 4 ta khôi phục như thế nào ? Hỏi ? : Vậy em hiểu thế nào là rút gọn câu ? Cho ví dụ ? Ghi nhớ : Gọi học sinh đọc ví dụ 1 . Sách giáo khoa trang : 17 . Sáng chủ nhật … Kéo co . Hoạt động 3 : Hỏi ? : Có nên rút gọn câu như vậy không vì sao ? Hỏi ? : Em nào khôi phục lại câu cho đầy đủ ? Đọc ví dụ 2 ? Hỏi ? : Em có nhận xét về câu trả lời của người con qua ví dụ 2 ? ( Học sinh đọc ví dụ 1 , 2 ) ( Câu 1 không có chủ ngữ mà chỉ có thành phần vò ngữ ) ( Chúng ta / thương người như thể thương thân ) ( Thành phần vò ngữ còn ví dụ 4 thiếu 2 thành phần Chủ ngữ ,Vò ngữ ) ( Hai ba người đuổi theo nó . Rồi ba bốn người , sáu bảy người cũng đuổi theo nó ) I.Thế nào là rút gọn câu? Ví dụ 1 : Thương người như thể thương thân ( Thiếu thành phần chủ ngữ ) => Có thể hiểu là ( Chúng ta) thương người như thể thương thân Ví dụ 2 : Hai ba người đuổi theo nó bốn người ,sáu bảy người ( Thiếu thành phần vò ngữ ) => Có thể hiểu là : Hai ba người đuổi theo nó rồi ba bốn người , sáu bảy người ( Cũng đuổi theo nó ) Ví dụ 3 : Bao giờ cậu tập đi đấy ? ( Ngày mai ( Thiếu thành phần chủ ngữ lẫn vò ngữ ) => Có thể hiểu là : Bao giờ cậu tập đi đấy Ngày mai tớ sẽ đi tập => Rút gọn câu II . Cách dùng câu rút gọn : Ví dụ 1 : Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại . Sân trường thật đông vui => Không nên rút gọn vì ý không đầy đủ nội dung câu nói . Ví dụ 2 : Mẹ ơi , hôm nay con được điểm 10 . Con ngoan quá bài nào được điểm 10 thế ? ( Bài kiểm tra ) => Câu cộc lốc , không lễ phép . => Phải thêm tình thái từ : ”ïi “ vào cuối câu hoặc từ “dạ Trang 10 [...]... rút ra cho em bài học gì về thể loại nghò luận chứng minh ? IV.Luyện tập : Bài tập :1 , 2 Sách giáo khoa trang : 27 Hoạt động 3 : Luyện tập : Câu 1 , 2 Sách giáo khoa trang : 27 Hoạt động 4 : 4 Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ / 27 5 Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ và đoạn Trang 16 Trường THCS Bình Trò Đông văn nghò luận Xem trước bài :” Câu đặc biệt “ GV: I Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : - Nắm được... ý Ghi nhớ 2 : Sách giáo khoa trang : 47 Hỏi ? : Học sinh đọc ví dụ 1 Trang 27 Trường THCS Bình Trò Đông GV: Sách giáo khoa trang : 46 và cho biết những câu in đậm dưới đây có gì đặc biệt ? ( Nhấn mạnh ý của người nói ) Hỏi ? : Việc tách câu như trên có tác dụng gì ? ( Ghi nhớ 2 Sách giáo khoa trang : 47 ) Hoạt động 3 : Luyện tập : Bài tập : 1 , 2 SGK trang 47 4 Củng cố : Cho học sinh đọc lại 2... – quyên đất ruộng => Trình tự các tầng lớp nhân dân giai cấp => Hình ảnh so sánh sinh động lập luận hùng hồn thuyết phục Hỏi ? : Trình tự các tầng lớp nhân dân các giai cấp ? Hỏi ? : Trong bài văn tác giả sử dụng những hình ảnh so sánh nào , biện pháp so sánh có tác dụng gì ? III.Tổng kết: Ghi nhớ : Sách giáo khoa trang : 27 Hỏi ? : Chỉ ra những hình ảnh so sánh sinh động ? ( Tinh thần yêu nước –... nghò luận gồm mấy phần ? 5 Dặn bài : Học thuộc ghi nhớ Sách giáo khoa trang : 31 Làm bài tập : Sách giáo khoa trang : 31 , 32 Chuẩn bò bài mới” luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghò luận” Trang 19 Trường THCS Bình Trò Đông GV: I Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : Biết lập ý lập bố cục và lập luận khi làm bài tập làm văn II Các bước lên lớp : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : - Thế nào... dạy học : Hoạt động 1 : Lập luận trong đời sống Giáo viên đọc các ví dụ trong mục 1 phần 1 Sách giáo khoa trang : 32 và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Hỏi ? : Cho biết các ví dụ trên đâu là luận cứ , đâu là kết luận ? ( Luận cứ : 3 câu đầu phần A / Kết luận : 3 phần sau còn lại ) Hỏi ? : Có thể cho ví dụ ngoài sách giáo khoa ? [- Đề bài : Em sẽ nói gì với các bạn về câu tục ngữ : học ăn , học. .. ( Câu đặc biệt ) tạo mô hình chủ ngữ , vò ngữ của cô giáo làm tôi giật mình Nên tôi bước vào lớp gọi là câu gì ? Hỏi : Thế nào là câu đặc biệt ? ( Ghi nhớ : Sách giáo khoa trang : 28) Giáo viên gọi học sinh cho ví dụ về câu đặc biệt Hỏi : Vậy câu đặc biệt có tác dụng như thế nào? Hoạt động 2 : Tác dụng câu đặc biệt Cho học sinh làm bài tập sách giáo khoa trang : 128 A Hoàng hôn : Nêu lên thời gian... người ngọai quốc _Một giáo só nước ngòai =>Sắp xếp theo lối tăng tiến(ng ít hiểu biết đến ng thành thạo TV) =>Lòng tự hào trước vẻ đẹp hình thức dễ đi sâu vào lòng người Cá nhân Cụ thể tỉ mỉ Thảo luận nhóm Gọi HS đọc ghi nhớ I Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : - Nắm được trạng ngữ và các loại trạng ngữ trong câu - Ôn lại các loại trạng ngữ ở Tiểu học II Các bước lên lớp : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài... Sách giáo khoa trang / 39 Các loại trạng ngữ : A -Trạng ngữ chỉ nơi chốn B - Trạng ngữ chỉ thời gian C - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân D - Trạng ngữ chỉ mục đích E - Trạng ngữ chỉ phương tiện F - Trạng ngữ chỉ cách thức Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tậïp : Bài tập 1 Sách giáo khoa trang : 39 Bài : 2 , 3 Sách giáo khoa trang : 40 4 Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ 5 Dặïn dò : Học. .. 40 4 Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ 5 Dặïn dò : Học bài , học thuộc lòng ghi nhớ và soạn bài mới III Luyện tậïp : Bài : 1 , 2 , 3 Sách giáo khoa trang : 39 , 4 0 Trang 24 Trường THCS Bình Trò Đông GV: I Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : - Nắm được mục đích các yếu tố bài nghò luận chứng minh II Các bước lên lớp : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là trạng ngữ ? Cho ví dụ ? Kể... khoa trang : 29 Luyện tập : Bài tập : 1 , 2 , 3 Sách giáo khoa trang : 2 4 Củng cố : 5 Dặn bài : Học bài Chuẩn bò bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghò luận I Mục đích bài học : Giúp học sinh : - Nắm được cách lập ý và lập luận, bố cục trong văn nghò luận - Biết cách lập ý lập bố cục khi làm bài tập làm văn II Các bước lên lớp : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là câu đặc biệt . em bài học gì về thể loại nghò luận chứng minh ? Hoạt động 3 : Luyện tập : Câu 1 , 2 . Sách giáo khoa trang : 27 Hoạt động 4 : 4. Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ / 27 5. Dặn dò : Học thuộc. ngoài sách giáo khoa ? [- Đề bài : Em sẽ nói gì với các bạn về câu tục ngữ : học ăn , học nói , học gói , học mở . - Các bước tìm hiểu đề : Hỏi ? : Để nói đến việc gì ? ( Yêu cầu học nói. lên lớp : 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh Kiểm tra tập , sách giáo khoa 3/ Bài mới : A. Giới thiệu bài : Nếu như ca dao thiên về tình cảm phản kháng

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lập ý :

  • I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :

  • I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :

    • I. Tìm hiểu bài:

    • TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

          • I.Tác giả và tác phẩm : ( Sách giáo khoa trang : 36 )

            • I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh :

            • Bài :

                • Bài 30:

                • A ._Tiết ÔN TẬP PHẦN VĂN

                • Bài 30 :

                • CÁC KIỂU CÂU ĐƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan