Hình thái kinh tế xã hội trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part5 ppt

7 223 0
Hình thái kinh tế xã hội trong công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part5 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

29 Đảng lần VIII của Đảng đề ra chính là sự cụ thể hoà hợp thống nhất về hình thức kinh tế - xã hội vào hoàn cảnh cụ thể của xã hội chủ nghĩa. Ta phải luôn nhận thức vận dụng đúng đắn sáng tạo hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ bản chất giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất; quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng. Sự đổi mới với tính chất mới mẻ khô khan và phức tạp của nó - đòi hỏi phải có lí luận khoa học soi sáng. Song phải kết hợp hài hoà giữa lí luận và thực tiễn. Trớc tình hình đó Đảng và Nhà nớc đã nhận định và đánh giá tình hình một cách đúng đắn, điều này ở ĐH Đảng khoá VII đã nêu rõ ràng: trong xu hớng quốc tế hoá sản xuất và đời sống khoa học - công nghệ trên thế giới ngày một gia tăng thì công nghiệp hoá phải gắn liền với HĐH, nâng cao trình độ công nghệ "Tận dụng lợi thế của nớc đi sau chúng ta tập trung trớc hết cho việc tiếp thu các thành tựu khoa học của thế giới, ứng dụng mở rộng và làm chủ. Đồng thời phải biết dành nỗ lực nhất định cho những mũi nhọn phát triển, tìm cách đi tắt, đón đầu tạo nên lợi thế cạnh tranh cả về phơng diện kinh tế và công 30 nghiệp tạo nên sự phát triển nhanh và nắm vững của nền kinh tế". a) Xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế mới. Công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày nay không thể hiểu nh trớc kia. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày nay không phải đơn thuần là sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với sự đổi mới cơ bản về kinh tế và công nghiệp hiện đại hoá tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Từ đó tạo ra đợc sự cân đối hài hoà giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc doanh. Phơng hớng cụ thể. Điều đầu tiên cần phải giải quyết là chuyển đổi cơ cấu "công - nông nghiệp và dịch vụ" phù hợp với xu hớng "mở" của nền kinh tế. Vấn đề này đợc giải quyết tạo nền tảng vững chắc cho việc phân công lại lao động hợp lí trong các ngành kinh tế và điều chỉnh hợp lí với cơ cấu đầu t. 31 b) Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. (Sự cần thiết): Nớc ta hiện nay là một Nhà nớc so với 80% dân c đang sinh sống bằng sản xuất nông nghiệp. Đây là một địa bàn tập trung đại bộ phận ngời nghèo. Vì vậy, phát triển nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn đã đang và sẽ là mối quan tâm hàng đầu của chúng ta. Song nông nghiệp không thể tự mình thay đổi, đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ, không có khả năng tăng trởng nhanh để tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nông dân mà phải có tác động mạnh mẽ của công nghiệp, dịch vụ chỉ có nh vậy sẽ xoá bỏ đợc trạng thái trì trệ của nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ xoá đói giảm nghèo nâng cao mức tạo nhập bình quân. Chính sách đờng lối phát triển: Trong khu vực nông thôn và nông nghiệp phơng hớng hàng chiến lợc đó là thay thế nhập khẩu và có hiệu quả thấp đến hàng mạnh ra xuất khẩu. Nhiều ngời cho rằng đây là hớng sai lầm nhng thực tế không phải vậy. 32 Nông nghiệp là ngành sản xuất có đặc trng là sản phẩm của nó cần thiết cho mọi cuộc sống hàng ngày. Phát triển sản xuất nông nghiệp cung cấp sản phẩm đủ trong nớc rồi mới xuất khẩu là một lẽ đơng nhiên những công cụ sản phẩm chỉ trong nớc còn với xã hội là một lẽ đơng nhiên bởi ta không thể nhập lơng thực mà lại không tự sản xuất đợc ra. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp cần đợc quá trình đầu t khoa học - công nghệ để đem lại chất lợng sản lợng cao cho sản phẩm. Công nghiệp nhẹ cần đợc phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp là công nghệ để sản xuất thuốc trừ sâu phân bón vi sinh không gây độc hại. Cơ khí hoá là điều kiện đa kỹ thuật máy móc vào sản xuất nông nghiệp. c) Xây dựng mới kết cấu hạ tầng kinh tế: Kết cấu hạ tầng vừa là điều kiện vừa là mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 33 d) Phát triển kinh tế nhiều thành phần Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đòi hỏi sự tham gia của mọi thành phần kinh tế. Sau những năm mở cửa, nền kinh tế cùng với những chính sách của Đảng và Nhà nớc khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển không nh trớc kia ngày nay các thành phần kinh tế từ quốc doanh đến t nhân phát huy hết tiềm năng của mình nằm trong nền kinh tế thị trờng tầng chúng bổ sung cho nhau cạnh tranh nhau tạo nên một sự phát triển có hiệu quả đẩy nớc ta lên một nấc thang cao hơn của công nghiệp hoá - hiện đại hoá xây dựng đất nớc. * Một số vấn đề cần lu ý: Xã hội luôn luôn vận động và phát triển không ngừng, do đó ở nớc ta khi tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng phải đặt trong quy luật vận động đó, muốn tạo ra những bớc chuyển biến tích cực của nền kinh tế nớc ta đòi hỏi các nội dung của công nghiệp hoá cũng nh phải thờng xuyên thay đổi và bổ sung. 34 Các nội dung trong công nghiệp hoá phải liên hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau quan trọng nhất là luôn phải chú ý đến việc xây dựng quan hệ sản xuất để phù hợp với tính chất và trình độ phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng Nớc ta coi phát triển con ngời là một mục tiêu đầu tiên, là động lực căn bản để phát triển xã hội, lấy việc nâng cao mặt bằng dân trí và đào tạo bồi dỡng nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển và xem đó là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân của tất cả thành phần kinh tế, trong đó nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cán bộ và công chức nhà nớc nói chung, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế nói riêng là phơng pháp chủ yếu và quyết định. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xây dựng nhiệm vụ chiến lợc chế độ nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng thành thạo chuyên môn nghiệp vụ có khả năng và trình độ để đáp ứng nhu cầu của tình hình 35 nhiệm vụ trong thời kỳ mới thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Trong quá trình tiến hành cách mạng có những lúc thuận lợi, bên cạnh đó có rất nhiều khó khăn đòi hỏi chúng ta phải có cách nhìn nhận và phơng pháp khoa học sáng tạo, phải có quan điểm khách quan toàn diện phát triển đa chính sách cụ thể là thực tiễn. Luôn luôn đề cao vai trò thực tiễn nhiều không coi nhẹ lí luận. Phải luôn xây dựng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng HCM làm nền tảng t tởng của Đảng làm kim chỉ nam cho công nghiệp ta, cho cách mạng nớc ta, cho dân tộc, phát triển đổi mới kinh tế t duy ở nớc ta, đa nớc ta lên con đờng xã hội chủ nghĩa. Một điều quan trọng nữa là phải khắc phục một số t tởng hữu khuynh không tiến hành cách mạng, tả khuynh chủ quan nóng vội, duy ý chí . của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân của tất cả thành phần kinh tế, trong đó nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cán bộ và công chức. triển mạnh mẽ ngành công nghiệp mà còn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với sự đổi mới cơ bản về kinh tế và công nghiệp hiện đại hoá tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Từ đó tạo. và nắm vững của nền kinh tế& quot;. a) Xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế mới. Công nghiệp hoá hiện đại hoá ngày nay không thể hiểu nh trớc kia. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày nay không

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan