Quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH

30 700 1
Quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH, báo cáo môn kinh tế chính trị, tài liệu cần thiết cho học viên, sinh viên nghiên cứu, học tập cũng như làm tiểu luận trong quá trình ôn luyện và học tập của mình.

Ngân Hàng Nước Việt Nam Bộ Giáo Dục & Đào Tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG  ĐỀ ÁN MÔN : ĐỀ TÀI : QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn : LÊ HÙNG Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ MỸ LINH Lớp CĐ 19E1 TP. HỒ CHÍ MINH 3/2005 LỜI MỞ ĐẦU Để giành được thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ , đặc biệt là cuộc tổng khởi nghóa vó đại mùa xuân năm 1975 , nhân dân ta đã đổ biết bao xương máu để giành quyền độc lập dân tộc . Sau hai cuộc kháng chiến trường kì gian khổ ấy đất nước ta rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn về nhiều mặt : kinh tế,chính trò, xã hội, đất nước lại là một nước nông nghiệp lạc hậu nên đời sống nhân dân vô cùng cơ cực. Vì vậy,để có thể đưa đất ta trở thành một nước giàu mạnh, nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc,xã hội phát triển thì vấn đề công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở nước ta là vấn đề cấp bách,sống còn và hơn nữa làmột tất yếu lòch sử. Nên để tiến hành thành công quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước ta phải có chọn lọc những thành tựu công nghiệp hoá,hiện đại hoá và loại bỏ những hậu quả tiêu cực của nó ở các nước đã trải qua quá trình này. Đồng thời phải biết tận dụng cơ hội để thực hiện quá trình hiện đại hoá,công nghiệp hoá được thực hiện trong thời gian nhanh nhất để tránh nguy cơ ngày càng tụt hậu và nếu có thể, rút ngắn được khoảng cách, đuổi kòp các nước phát triển về trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ về quản lý tổ chức sản xuất xã hội. CHƯƠNG I: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG THỜI KÌ QÚA ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hoá. 1.Các khái niệm cơ bản nền công nghiệp hoa, hiện đại hoá - Trong thực tiễn, đến nay vẫn còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về phạm trù “công nghiệp hóa” Công nghiệp hoá , hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dực trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Năm 1993, tổ chức phát triển của Liên Hợp Quốc (UNIDO) đã đưa ra đònh nghóa sau đây: “công nghiệp hoá làmột quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân động viên để phát triển kinh tế trong quá trình này toàn bộ để phát triển chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế – xã hội .Quan niệm này cho thấy quá trình công nghiệp hóa bao gồm toàn bộ quá trình phát triển – xã hội nhằm đạt tới không chỉ sự phát triển kinh tế mà còn cả sự tiến bộ về mặt xã hội nữa . Quá trình công nghiệp hóa trong điều kiện hiện nay cũng gắn liền với quá trình hiện đại hoá các hoạt động kinh tế, xã hội.Tuy nhiên, đònh nghóa trên đây lại quá dài và phức tạp với ý tưởng dung hoà nhiều ý kiến khác nhau . Nhiều học giả cho rằng đònh nghóa của UNIDO là công thức lai hợp và mang tính chất một phương thức tác chiến nhiều hơn là một đònh nghóa khoa học. Sự tồn tại những quan niệm khác nhau về phạm trù công nghiệp hoá là hiện tượng bình thường trong khoa học. Nói chung, người ta muốn đưa ra một đònh nghóa ngắn gọn cho một quá trình phức tạp bao trùm nhiều lónh vực hoạt động khác nhau .Mặt khác, do điều kiện hoàn cảnh cụ thể của các nước rất khác nhau, mục tiêu cụ thể, các phương thức trình tự thực hiện quá trình công nghiệp hoá ở các nước cũng không giống nhau . Quan niệm hiện đại hóa bao gồm toàn bộ các quá trình, các dạng cải biến, các bước quá độ kinh tế, xã hội khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới, cao hơn, dựa trên những thành tựu mới của khoa học, kó thuật nhằm phục vụ tốt hơn cho sự phát triển toàn diện của con người và tiến bộ xã hội. Quan niệm hiện đại hoá xã hội như vậy không những chỉ ra khả năng mới của các quốc gia trong thời đại cách mạng khoa học – kó thuật có thể xuất phát từ các trình độ kinh tế – xã hội khác nhau dù là rất thấp, tận dung điều kiện quốc tế mới và các thành quả của cách mạng khoa học kó thuật để “tiến thẳng” lên trình độ xã hội cao mà các nước phát triển cao khác đang hướng đến, thông qua các bước trung gian ngắn với thời gian một vài thế hệ có thể đuổi kòp các quốc gia “hiện đại” 2.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta. Từ thập niên 60 của thế kỉ XX, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra đường lối công nghiệp hoá và coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kì quá độ lên CNXH. Nước ta đi lên CNXH với xuất phát điểm là nền nông nghiệp lạc hậu, dân cư nông thôn có mưc thu nhập rất thấp, sức mua hạn chế vì vậy công nghiệp hó là quá trình tạo ra những điều kiện vật chấtễi thuật cần thiết về con người và khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suất lao động làm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. Quá trình công nghiệp hoá tạo ra cở sở vật chất để làm biến đổi về chất lực lượng sản xuất nhờ đó mà nâng cao vai trò của con người lao động – nhân tố trung tâm của nền kinh tế XHCN; tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc . Nền kinh tế tăng trưởng và phát triển nhờ thành tựu công nghiệp hoá mang lại, là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh công nông vững chắc và đội ngũ tri thức trong sự nghiệp cách mạng XHCN. Đặc biệt là góp phần tăng cường quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lí kinh tế nhà nước . Quá trình công nghiệp hoá tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh trên cơ sở đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế. Sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triển, thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lãnh thổ hợp ký theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các miền trở nên thống nhất cao hơn. Công nghiệp hoá còn tạo tiền đề vật chất để xât dựng, phát riển và hiện đại hoá nên quốc phòng an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và an ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá, kinh tế , xã hội. Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết đònh sự thắng lợi của con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế được coi là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH. 3.Chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Trong lónh vực kinh tế : trước hết chúng ta phải kòp thời nắm bắt những thành tựu công nghệ vừa hiện đại, vừa đáp ứng được yêu cầu phát triển cụ thể của nước ta để áp dụng vào nền kinh tế quốc dân. Đồng thời tiến hành đổi mới công nghệ truyến thống để tạo ra một hệ thống công nghệ nhiều tầng, nhiều lới với các hình thức và trình độ khác nhau, trong đó đặc biệt ưu tiên cho những công nghệ sạch, công nghệ tiết kiệm được nguyên, nhiên, vật liệu và những nghành công nghệ mũi nhọn . Trên cơ sở vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và thực hiện những bước chuyển dòch cơ cấu kinh tế, cần đẩy nhanh việc phân công mới và phân công lại lao động xã hội để tạo ra nhiều nghành chuyên môm, nhiều nghành nghề… đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động mà đối với nước ta nhu cầu đó đã ở mức độ báo động . Cùng với đó, chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống các doanh nghiệp với những quy mô và trình độ khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi vì chúng đáp ứng được tình hình cụ thể của nước ta hiện nay là cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo, trình độ tổ chức, quản lý của cán bộ còn thấp, trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động chưa cao, trong khi sức ép về dân số và việc làm ngày càng tăng… Trong lónh vực chính trò xã hội : công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình sử dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, tư tưởng lý luận và công nghệ quản lý xã hội hiện đại cùng những kinh nghiệm thực tiễn chính trò để đổi mới toàn diện, triệt để, đúng hướng hệ thống chính trò của xã hội, tạo ra thiết chế dân chủ thực sự. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong lónh vực chính trò xã hội, trước hết chúng ta cần phải làm trong sạch và lành mạnh hoá các tổ chức, thiết chế trong hệ thống chính trò. Xây dựng và thực hiện một cơ chế vận hành đồng bộ, thích hợp của hệ thống chính trò theo nguyên tắc : Đảng lãnh đạo bằng đường lối và các chính sách, nhà nước tổ chức quản lý bằng pháp luật và tuân theo pháp luật, các tổ chức chính trò xạ hội động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình, thực hiện tốt đường lối chính sách và pháp luật của Đảng và nhà nước, tham gia tích cực vào công việc quản lý nhà nước . Trong lónh vực văn hoá : nội dung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa văn hóa có thể nói là khá phong phú . Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong lónh vực văn hoá, trước hết chúng ta cần phải tạo ra những điều kiện hiện thực về vật chất, tinh thần, cơ chế… để phát triển trí tuệ văn hoá, nghệ thuật kích thích tự do sáng tạo của mỗi người, mỗi tập thể, của cả cộng đồng, Đồng thời, cần tận dụng mọi thành quả văn hóa, nghệ thuật để xây dựng đất nước. Nhanh chóng tạo ra môi trường văn hoá mới để hình thành, phát triển nhân cách của con người Việt Nam hiện đại. Đồng thời mở rộng giao lưu văn hoá với nước ngoài, nhằm tiếp thu những thành tựu văn hoánhân loại phục vụ cho việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc . Cùng với nó, chúng ta cần phải tiến hành một cách thường xuyên và kiên quyết cuộc đấu tranh chống các loại phản văn hoá, tránh khuynh hướng thương mại văn hoá và kòp thời ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực trong các quan hệ văn hoá xã hội. Trong lónh vực khoa học công nghệ : trước hết, chúng ta cần triển khai quá trình xây dựng một kết cấu hệ thống khoa học công nghệ quốc gia hợp lý, trong đó giải quyết tốt các mối quan hệ hữu cơ giữa khoa học tự nhiên, khoa học kó thuật và khoa học xã hội và nhân văn, giữa nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai, giữa nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học trong thực tiễn . Kết cấu hệ thống khoahọc – công nghệ này không những đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế , xã hội của đất nước , mà còn thoả mãn được các yêu cầu phát triển của bản thân nó, đồng thời tham gia có hiệu quả vào quá trình phân công, hợp tác khoa học quốc tế trên lónh vực khoa học công nghệ . Kích thích tư duy sáng tạo, say mê cải tiến cải tiến kỹ thuật trong mọi tầng lớp nhân dân lao động, nhất là lớp trẻ, cần tạo ra thò trường thực sự trong lónh vực phát triển khoa học công nghệ . Cùng với đó,nhanh chóng xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ thực sự tài giỏi cho đất nước. Để có được đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ giỏi, trước hết chúng ta cần phải thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong lónh vực giáo dục đào tạo. Trong lónh vực giáo dục đào tạo: trước hết , quan điểm coi “ giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, phải được quán triệt và thể hiện không chỉ trong các nghò quyết , chính sách , mà còn trong hoạt động thực tiễn của tất cả các cấp ,các ngành trên phạm vi toàn xã hội. Với tư cách là “quốc sách hàng đầu”, giáo dục đào tạo phải thực sự trở thành phong trào cách mạng của quần chúng, trong đó lực lượng nồng cốt là đội ngũ cán bộ của ngành giáo dục và đào tạo. Cùng với đó,cần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá ,kế hoạch hoá và xã hội hội hoá giáo dục trên cơ sở “ thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc và tính hiện đại”, theo đònh hướng XHCN . Cần lưu ý rằng, quá trình đa dạng hoá, kế hoạch hoá, xã hội hoá giáo dục đào tạo phải giữ vững mục tiên XHCN trong nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo trong các chính sách, nhất là chính sách công bằng xã hội, phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thò trường đối với giáo dục đào tạo. Chống khuynh hướng “thương mại hoá” , đề phòng khuynh hướng phi chính trò hoá giáo dục đào tạo.Để nhanh chóng có được nguồn nhân lực chất lượng cao, trước hết phải có đội ngũ giáo viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục đào tạo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, mạnh về chất lượng. II .Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. 1.Phát triển lực lượng sản xuất , tiến hành cách mạng kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết là quá trình cải biến lao đông thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc , tức là phải cơ khí hoá nền kinh tế quốc dân. Đó là bướcc chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp. Đi liền với cơ khí hoá là điện khí hoá và tự động hoá sản xuất từng bước và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, trong đó then chốt là ngành chế tạo tư liệu sản xuất ,sở dó nhu vậy là vì, theo quan điểm của chủ nghóa Mac_ Lenin, tái sản xuất mở rộng của khu vực sản xuất tư liệu sản xuất, đặc biệøt là của ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sản xuất, quyết đòng quy mô tái sản xuất mở rộng của toàn bộ nền kinh tế. Sự phát triển của các ngành chế tạo tư liệu sản xuất là cơ sở, là “đòn xeo”,để cải tạo, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển khu vực lâm nông ngư nghiệp. Đồng thời mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn là sử dụng kỹ thuật , công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm đạt năng suất lao động xã hội cao. Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện trên cơ sở của một nền khoa học công nghệ phát triển đến một trình độ nhất đònh. Khi mà nền khoa học của thế giới đang có sự phát triển như vũ bão , khoa học đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, khi mà công nghệ đang trở thành nhân tố quyết đònh chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất …. Tức là đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá, hiệu quả của sản xuất, kinh doanh thì khoa học, công nghệ phải là động lực của công nghiệp hoá hiện đại hoá. Bởi vậy phát triển khoa học cộng nghệ có ý nghóa đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phát triển khoa học công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần chú ý những vấn đề sau : Một là phải xác đònh dược những phương hướng đứng đắn cho sự phát triển khoa học công nghệ. Vì khoa học công nghệ là lóng vực hết sức rộng lớn, trong khi đó đội ngũ cán bộ khoa học cộng nghệ nứơc ta còn nhỏ bé, chất lượng thấp, khả năng của đất nước ta về vốn liếng, phương tiện nghiện cứu… rất hạn hẹp. Do đó chúng ta không thể cùng một lúc đầu tư để phát triển tất cả các lónh vực khoa học công nghệ, mà phải lựa chọn những lónh vực nhất đònh để đầu tư đgõ tạo điều kiện cho khoa học công nghệ phá triển và ngược lại, nếu việc lựa chọn không đúng thì không nhữngảnh hưởng xấu tới sự phát triển của khoa học công nghệ ma còn ảnh hưởng không tốt đến công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phương hướng chung cho sự phát triển khoa học công nghệ ở nướcta : Phát huy những lợi [...]... rất lớn của bối cảnh quốc tế mới này MỤC LỤC CHƯƠNG I : CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG 1 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM CHƯƠNG II :TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, 12 HIỆN ĐẠI HÓA TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở NƯỚC TA CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA 18 ... đã xuất hiện cho phép chúng ta đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta đã và đang tập chung thực hiện các vấn đề chủ yếu sau: -Tiếp tục phát huy nội lực tao nguồn vốn trong nước đẩy mạnh quá trình thu hút vốn và các nguồn lực khác từ bên ngoài nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế, quốc tế cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá... học công nghệ vào quá trình phát triển kinh tế xã hội Khoa học công nghệ là động lực quan trọng, là một bộ phận của lực lượng sản xuất trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta -Làm tốt công tác điều tra cơ bản, thăn dò đòa chất đồng thời nắm bắt kòp thời các thông tin về thò trường giá cả… có liên quan trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, trước hết là quá trình công nghiệp. .. hội chủ nghóa hay không, là ở chỗ nó có thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và cải thiện đời sống nhân , tạo điều kiện thực hiện công bằng xã hội hay không ? CHƯƠNGII: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA I.Một số kinh nghiệm về công nghiệp hoá ,hiện đại hoá của Nhật Bản 1.Chia sẻ một cách hợp lý của nhà nước và thò trường trong việc... của kinh tế tri thức ,một diện mạo mới của đời sống kinh tế –chính trò và xã hội của thế giới đang hình thành và có tác động hết sức sâu rộng đối với mọi quốc gia Quá trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá của Việt Nam vừa có được điểm xuất phát mới do quá trình đổi mới vừa qua đem lại, lại vừa chòu sự tác động ảnh hưởng rất lớn của bối cảnh quốc tế mới này MỤC LỤC CHƯƠNG I : CÔNG NGHIỆP HÓA,... nhân lực, nâng cao trình độ dân trí cùng với một môi trường pháp luật nghiêm minh tương đối ổn đònh là một trong những tiền đề quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Ở nước ta để tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá Đảng và nhà nước đã quan tâm đến việc chuẩn bò các điều kiện tiền đề cần thiết cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế, xã hội nước ta Hiện nay các điều kiện... cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá Kinh nghiệm của các quốc gia đã công nghiệp hoá cho thấy, không một nền kinh tế phát triển nào bắt đầu tăng trưởng kinh tế mà trình độ phát triển nhân lực thấp kém, lại có thể duy trì tỷ lệ tăng trưởng, vì phát triển nhân lực là một nhân tố chiến lược quyết đònh tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời là khâu quyết đònh triển vọng của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại. .. “luật chơi “ của thò trường làm cho cạnh tranh của thò trường được tăng lên và hoạt động phổ biến trong tất cả các nghành, lónh vực của nền kinh tế Chính sách công nghiệp chỉ thực hiện có hiệu quả khi chính quyền chụi vào cơ chế thò trường Đại Hội giữa nhiệm kì của Đảng khóa VII năm 1994 nêu luận điểm là thực hiện công nghiệp hoá đất nước thông qua cơ chế thò trường, vai trò chủ yếu trong hoạt động, phân... mạnh mẽ của các ngành công nghiệp và nông nghiệp Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nứơc trong thời kỳ công nghiệp hoá.Vấn đề quan trong là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý.Một cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau : Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng; công nghiệp; xây dựngvà dich6 vụ phải tăng dần về tỷ trọng Trình độ kỹ thuật của nền... không ngừng nghỉ Chính quỹ thời gian từ nay đến năm 2020 – cái thời điểm mà chúng ta dự đònh sẽ hoàn thành quá trình công nghiệp hoá đó không còn nhiều Và chúng ta chỉ có thể hy vọng vượt lên dòng thời cuộc khi chúng ta biết gia tăng khối lượng thời gian làm việc của cả cộng đồng 76 triệu người Việt Nam trong hiện tại và tương lai sao cho mỗi công sở, mỗi trường học, mỗi doanh nghiệp sẽ phải làm việc . NGHĨA XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn : LÊ HÙNG Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ MỸ LINH Lớp CĐ 19E1 TP. HỒ CHÍ MINH 3/2005 LỜI MỞ ĐẦU Để giành được thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến. triển nhờ thành tựu công nghiệp hoá mang lại, là cơ sở kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh công nông vững chắc và đội ngũ tri thức trong sự nghiệp cách mạng XHCN. Đặc biệt là góp phần tăng. vùng lãnh thổ hợp ký theo hướng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giữa các vùng, các mi n trở nên thống nhất cao hơn. Công nghiệp hoá còn tạo tiền đề vật chất để xât dựng, phát riển

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

  • I.Một số kinh nghiệm về công nghiệp hoá ,hiện đại hoá của Nhật Bản

  • I.Tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả

  • II. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan