luyện thi hay 6

5 300 0
luyện thi hay 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng BỘ ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG SỐ 6 Câu 1: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng có dung dịch H 2 SO 4 loãng ( không được dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào? A. Ba, Mg, Fe, Ag, Al. B. Ag, Fe. C. Ba, Mg, Fe, Al. D. Fe, Ag, Al. Câu 2: Cho 2,81g hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M thì khối lượng các muối sunfat khan tạo ra là A. 5,21g. B.4,8g. C. 2,8g. D. 4,81g. Câu 3: Cho các dung dịch: KNO 3 , NH 4 Cl, Fe(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 . Kim loại phân biệt được tất cả các dung dịch trên là A. Natri. B. Kali. C. Liti. D. Bari. Câu 4: Cho các nguyên tử sau: 1/ Na 2/ Al 3/ Mg 4/ P 5/ S 6/ K 7/ Cl. Dãy sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần từ trái sang phải là A. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. B. 7, 5, 2, 4, 1, 3, 6. C. 7, 5, 4, 2, 3, 1, 6. D. 5, 7, 4, 2, 1, 3, 6. Câu 5: Cho các chất và ion sau: Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ , Fe 3+ , Cu, HI, FeCl 3 , KClO 3 , HCHO. Có bao nhiêu chất và ion vừa có tính oxi vừa có tính khử? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 6: Cho các chất: Cu, Fe, Ag và các dung dịch: H 2 SO 4 loãng, CuSO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . Số cặp chất có phản ứng với nhau là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7: Cho phương trình hoá học sau: aCH 3 CH 2 OH + bCr 2 O 7 2- + cH + → dCH 3 COOH + eCr 3+ + 11H 2 O. Tổng hệ số a + b + c là A. 12. B. 13. C. 21. D. 15. Câu 8: Khi cho dung dịch NH 3 dư vào 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch: 1. Al 2 (SO 4 ) 3 . 2. CuSO 4 . 3. ZnCl 2 . 4. FeCl 2 . 5. AgNO 3 . Ống nghiệm không thu được kết tủa là A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 5. D. 2, 3, 5. Câu 9: Cho các phân tử và ion sau: 1. HSO 4 - . 2. H 2 O. 3. HCO 3 - . 4. AlCl 3 . 5. Zn(OH) 2 . 6. Fe(OH) 2 . 7. KCl. Chất lưỡng tính là A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 5, 6, 7. D. 2, 3, 5. Câu 10: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion: Cu 2+ , Fe 3+ , Hg 2+ , Zn 2+ , Pb 2+ . Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên? A. Giấm ăn. B. Nước muối ăn. C. Nước vôi dư. D. Axit nitric. Câu 11: Nhóm các chất nào sau đây phân tử có cùng loại liên kết (cộng hoá trị hoặc liên kết ion)? A. KNO 3 , NaCl, K 2 SO 4 , NH 3 . B. Al 4 C 3 , CH 4 , HF, CCl 4 . C. K 2 CO 3 , H 2 SO 4 , HNO 3 , C 2 H 5 OH. D. NaCl, LiCl, Na 2 O, FeS 2 . Câu 12: Cho a gam Zn hạt vào một cốc đựng dd H 2 SO 4 (dư) ở nhiệt độ thường. Yếu tố nào sau đây không làm biến đổi tốc độ của phản ứng? A. Thay a gam kẽm hạt bằng a gam kẽm bột. B. Thay dd H 2 SO 4 2M bằng dd H 2 SO 4 1M. C.Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50 0 C). D. Dùng thể tích dd H 2 SO 4 2M gấp đôi thể tích ban đầu. Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Các chất X 1 , X 2 và X 3 là: A. CuO, Cu và FeCl 2 . B. K 2 O, K và KCl. C. FeO, Fe và FeCl 2 . D. Cu, CuO và CuCl 2 . Câu 14: Để loại bớt cacbon trong gang là nguyên liệu chính khi sản xuất thép người ta cho cùng Fe 2 O 3 vào cùng với gang để thực hiện phản ứng sau ở nhiệt độ cao trong lò: Fe 2 O 3 + 3C → 2Fe + 3CO 2 . Hỏi muốn loại bớt 90% lượng cacbon trong 1 tấn gang chứa 4% cacbon cần dùng bao nhiêu kg Fe 2 O 3 ? A. 200kg. B. 320kg. C. 160kg. D. 180kg. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và 3 oxit của nó ( số mol mỗi chất bằng nhau) tác dụng vừa hết với 1,1844 kg dung dịch HNO 3 a% đun nóng thu được 22,4 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO có tỉ khối so với H 2 bằng 19. Giá trị của m và a là 1 Muối X Rắn X 1 Rắn X 2 X 3 Fe(NO 3 ) 2 Hỗn hợp màu nâu đỏ +H 2 +FeCl 3 dd M t 0 (màu đỏ) t 0 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng A. 144g và 50%. B. 208g và 15,96%. C. 144g và 15,96%. D. 208g và 50%. Câu 16: Cho m gam hỗn hợp R gồm FeS, FeS 2 , Fe 3 O 4 với số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đun nóng thu được dung dịch chứa các ion Fe 3+ , SO 4 2- , axit dư và giải phóng ra hỗn hợp khí gồm 1 mol NO 2 và 0,5 mol NO. Khối lượng của hỗn hợp R là A. 40g. B. 26,4g. C. 44g. D. 50g. Câu 17: Cho 6,4g bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,5M + H 2 SO 4 0,8M khuấy đều và đun nóng nhẹ để xảy ra phản ứng hoàn toàn giải phóng ra khí duy nhất NO. Hãy tính số mol muối đồng thu được và thể tích khí NO (đkc) được giải phóng ra? A. 0,06 mol và 1,12 lít. B. 0,06mol và 0,896 lít. C. 0,075 mol và 0,896 lít. D. 0,075 mol và 0,1,12 lít. Câu 18: Đun nóng 6,36g anđehit chưa biết với hỗn hợp thu được khi cho 22,4g CuSO 4 tác dụng với kiềm. Lọc kết tủa được tạo nên và giữ ở 150 0 C cho đến khi có khối lượng không đổi thì thu được 10,24g chất rắn. CTCT có thể có của anđehit là A. CH 3 CHO. B. C 6 H 5 CHO. C. CH 2 = CHCHO. D. C 2 H 5 CHO. Câu 19: Từ nguyên liệu chính là Al 4 C 3 và các chất vô cơ cần thiết khác phải cần ít nhất bao nhiêu phản ứng để điều chế được 2 este: metyl fomat và etyl fomat? A. 8. B. 9 C. 7. D. 10. Câu 20: Điện phân dung dịch một muối nitrat kim loại với hiệu suất là 100%, cường độ dòng điện không đổi 7,72 ampe trong thời gian 9 phút 22,5 giây. Sau khi kết thúc khối lượng catot tăng lên 4,86g do kim loại bám vào. Kim loại đó là A. Cu (64). B. Hg (200). C. Ag (108). D. Pb (207). Câu 21: Cho sơ đồ: Biết G là amoniacrylat. CTCT của A là: A. CH 3 CH = CH 2 . B. CH 2 = CH 2 . C. CH 3 CH = CHCH 3 . D. CH 3 CH 2 CH 3 . Câu 22: Hợp chất có công thức C x H y O z có phân tử khối là 60. Trong các chất trên có chất A tác dụng được với Na 2 CO 3 sinh ra CO 2 . Chất B tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. Chất C tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. CTCT có thể có lần lượt của A, B, C là A. C 3 H 7 COOH; HOCH 2 CH 2 CHO; CH 3 COOCH 3 . B. HCOOH; (CH 3 ) 2 CHOH; CH 3 CH 2 OCH 3 . C. C 2 H 5 COOH; HOCH 2 CH 2 CHO; C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOH; HOCH 2 CHO; HCOOCH 3 . Câu 23: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl 3 , 0,2 mol CuCl 2 và 0,1 mol HCl ( điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi khí ở catot bắt đầu thoát ra thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng A. 1,2g. B. 5,6g. C. 18,4g. D. 12,8g. Câu 24: Hoà tan 26,7g hỗn hợp NaI và NaCl vào nước được dung dịch A. Cho brom vừa đủ vào dung dịch A được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là 4,7g. Khối lượng của NaCl trong hỗn hợp ban đầu bằng A. 8,775g. B. 11,7g. C. 5,85g. D. 4,68g. Câu 25: Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. CTCT thu gọn của C 4 H 6 O 2 là công thức nào? A. HCOO – CH = CH – CH 3 . B. CH 3 COO – CH = CH 2 . C. HCOO – C(CH 3 ) = CH 2 . D. CH 2 = CH – COOCH 3 . Câu 26: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dd NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 3 H 7 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no chưa biết cần 2,5 mol O 2 . CTCT thu gọn của ancol no đó là A. C 2 H 4 (OH) 2 . B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. C 3 H 6 (OH) 2 . Câu 28: Cho 18,4g hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO 3 , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Vậy khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 5,6g và 12,8g. B. 8,4g và 10g. C. 16,8g và 1,6g. D. 11,2g và 6,4g. 2 A B D E G Cl 2 , 500 0 C NaOH CuO, t 0 C AgNO 3 /NH 3 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng Câu 29: Khi dùng CO để khử Fe 2 O 3 thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đkc). Dung dịch thu được sau phản ứng tác dụng với NaOH dư cho 45g kết tủa trắng. Thể tích khí CO (đkc) cần dùng là A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 10,08 lít. D. 13,44 lít. Câu 30: X là chất hữu có CTPT C 5 H 11 O 2 N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có CTPT C 2 H 4 O 2 NaN và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t 0 thu được chất D có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT thu gọn của A là A. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 . B. H 2 NCH 2 COOCH 2 CH 2 CH 3 . C. H 2 NCH 2 COOCH(CH 3 ) 2 . D. H 2 NCH 2 CH 2 COOC 2 H 5 . Câu 31: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit đơn chức tác dụng tối đa với a mol H 2 (Ni, t 0 ) tạo thành hỗn hợp B. B tác dụng với Na dư tạo thành a/2 mol H 2 . Khẳng định nào sau đây chính xác? A. Cho A tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra tối đa 2 mol Ag. B. Hỗn hợp A tan trong nước tốt hơn B. C. Hai chất trong A có CTPT dạng C n H 2n O. D. Từ B có thể tạo ra tối thiểu 2 anken. Câu 32: Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M + Ba(OH) 2 0,2M ) với dung dịch Y (HCl 0,2M + H 2 SO 4 0,1M ) theo tỉ lệ thể tích nào để dung dịch thu được có pH = 13. A. V X : V Y = 5: 4. B. V X : V Y = 4: 5. C. V X : V Y = 5 :3. D. V X : V Y = 6 :4. Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các ankin có liên kết ba đầu mạch có thể tác dụng với nước tạo ra anđehit. B. Olefin là hiđrocacbon, phân tử chỉ chứa 1 liên kết pi. C. Đốt cháy một hiđrocacbon thu được số mol CO 2 > số mol H 2 O thì hiđrocacbon đó là ankin hoặc ankađien. D. Quá trình cộng axit vào anken có sự phân cắt dị li và hình thành tiểu phân trung gian là cacbocation. Câu 34: Hấp thụ hết 3,36 lít khí sunfurơ vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 2 muối. Thêm Br 2 dư vào dung dịch X , phản ứng xong (hoàn toàn) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 , khối lượng muối kết tủa tạo thành sau phản ứng là A. 34,95g. B. 35,49g. C. 39,45g. D. 45,39g. Câu 35: Có mấy hợp chất có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 khi tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng thu được một muối của axit hữu cơ và một ancol? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 36: Một pentapeptit A khi thuỷ phân hoàn toàn cho 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt khác, trong một phản ứng thuỷ phân không hoàn toàn peptit đó, người ta thu được một tripeptit có 3 gốc α-aminoaxit giống nhau. Số công thức A thoả mãn là A. 18. B. 24. C. 6. D. 4. Câu 37: Cho các chất sau đây: propin, vinyl axetilen, andehit axetic, glucozơ, fructozơ, glixerol, saccarozơ, natri fomat, axit axetic, etyl fomat. Có mấy chất tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 ? A. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 38: Dãy gồm các chất hữu cơ khi cháy có số mol CO 2 nhỏ hơn số mol H 2 O là A. ankan, xicloankan, andehit no, đơn, hở. B. este no, đơn, hở; axit ankanoic. C. ankan, ancol no, hở. D. axit 2 chức no, hở; ancol no, đơn, hở; glucozơ. Câu 39: Cho hỗn hợp hơi 2 axit cacboxylic đơn chức có thể tich bằng thể tích của 6,4 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được 17,6 gam hỗn hợp muối. Nếu cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với dd Ca(OH) 2 thì số gam muối thu được là A. 20,8. B. 21. C. 17. D. 19. Câu 40: Để đốt cháy hết 1 mol hỗn hợp gồm etylamin và đimetylamin cần dùng ít nhất bao nhiêu lít không khí ở đktc (không khí chứa 20% thể tích oxi)? A. 840. B. 1680. C. 1148. D. 420. Câu 41: Đốt cháy hết 17,4g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp thu được 0,6 mol CO 2 và 1,1 mol H 2 O. Hỏi nếu cho 17,4g ancol đó đi qua CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm phản ứng tác dụng hết với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 thì thu được bao nhiêu gam bạc? A. 108g. B. 162g. C. 194,4g. D. 129,6g. 3 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng Câu 42: Đốt cháy hết 0,672 lít C 4 H 10 (đkc). Cho tất cả các sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng 400ml dd Ba(OH) 2 0,2M. Hỏi khối lượng dung dịch trong bình sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Giảm 0,1g. B. Tăng 0,1g. C. Giảm 0,15g. D. Giảm 3,84g. Câu 43: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol (RCOO) 3 R’ thu được 28,2g muối và 9,2g ancol. CTCT đúng của este là A. (C 2 H 3 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 2 H 5 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 2 H 3 COO) 3 C 4 H 7 . D. (C 3 H 7 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 44: Cho 5,3g hỗn hợp gồm CH 3 COOH và một đồng đẳng A tác dụng hết với NaHCO 3 thấy giải phóng ra 2,24 lít CO 2 (đkc). Công thức của A là A. HCOOH. B. C 2 H 5 COOH. C. C 3 H 7 COOH. D. C 4 H 9 COOH. Câu 45: Cho 1 mol X có công thức phân tử C 3 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị nhỏ nhất có thể có của m là A. 54. B. 68. C. 94. D. 111. Câu 46: Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4g. Tính % khối lượng sắt đã bị oxi hoá, giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit. A. 48,8%. B. 99,9%. C. 81,4%. D. 60%. Câu 47: Hỗn hợp khí A chứa propan và một amin đơn chức. Lấy 6 lít A trộn với 30 lít O 2 rồi đốt. Sau phản ứng thu được 43 lít hỗn hợp gồm hơi nước, khí CO 2 , N 2 và O 2 dư. Dẫn hỗn hợp này qua H 2 SO 4 đặc thì thể tích còn lại 21 lít, sau đó cho tiếp qua dd NaOH dư thì còn lại 7 lít. Các khí đo ở cùng điều kiện, CTPT của amin là A. CH 5 N. B. C 4 H 11 N. C. C 3 H 9 N. D. C 2 H 7 N. Câu 48: Cho xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic, người ta thu được axit axetic và 82,2g hỗn hợp rắn gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Để trung hoà 1/10 lượng axit tạo ra cần dùng 80ml dd NaOH 1M. Phần trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp thu được là A. 71,0% và 29%. B. 70,1% và 29,9%. C. 40,15% và 59,85%. D. 41,5% và 58,5%. Câu 49: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B có cùng số nguyên tử cacbon và đều ở thể khí ở đkc. Khi cho hỗn hợp X đi qua nước brom dư, thì thể tích khí Y còn lại bằng 1/2 thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng của X. Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức của A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là A. C 3 H 8 , C 3 H 6 : 50%, 50%. B. C 2 H 6 , C 2 H 4 : 50%, 50%. C. C 4 H 8 , C 2 H 6 : 75%, 25%. D. C 3 H 8 , C 2 H 6 : 33,33%, 66,67%. Câu 50: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và m gam hỗn hợp Y gồm muối của axit oleic (C 17 H 33 COOH) và 3,18g muối của axit linoleic C 17 H 31 COOH). Giá trị của a là A. 8,82g. B. 8,28g. C. 4,41g. D. 4,14g. 4 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn Văn Thắng Đáp án 1A 2A 3D 4C 5B 6D 7C 8D 9D 10C 11B 12D 13A 14C 15D 16C 17B 18B 19B 20C 21A 22D 23D 24B 25C 26B 27A 28A 29C 30B 31C 32A 33D 34A 35B 36A 37A 38C 39C 40D 41C 42B 43A 44A 45B 46D 47D 48B 49B 50A 5 . tích của hỗn hợp X là A. C 3 H 8 , C 3 H 6 : 50%, 50%. B. C 2 H 6 , C 2 H 4 : 50%, 50%. C. C 4 H 8 , C 2 H 6 : 75%, 25%. D. C 3 H 8 , C 2 H 6 : 33,33%, 66 ,67 %. Câu 50: Đun sôi a gam một triglixerit. trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 5,6g và 12,8g. B. 8,4g và 10g. C. 16, 8g và 1,6g. D. 11,2g và 6, 4g. 2 A B D E G Cl 2 , 500 0 C NaOH CuO, t 0 C AgNO 3 /NH 3 Luyện thi Đại học – Cao đẳng GV: Nguyễn. khí NO (đkc) được giải phóng ra? A. 0, 06 mol và 1,12 lít. B. 0,06mol và 0,8 96 lít. C. 0,075 mol và 0,8 96 lít. D. 0,075 mol và 0,1,12 lít. Câu 18: Đun nóng 6, 36g anđehit chưa biết với hỗn hợp thu

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan