Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 4 pptx

5 499 0
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A.MỤC TIÊU: 1.Kĩ năng: -Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước. -Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kì không thấm nước. 2. Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. B.CHUẨN BỊ: Các nhóm: HS chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước. Bình chia độ, 1 chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc. -Bình tràn. -Bình chứa. -Kẻ sẵn bảng kết quả 4.1. C.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, nhận xét để rút ra kết luận. D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA, TỔ CHỨC, TẠO TÌNH HUỐNG (10 phút). 1. Kiểm tra: -Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Nêu phương pháp đo? -Yêu cầu HS chữa bài tập 3.4, 3.5. ĐVĐ: -Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nước như hình 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào? -Điều chỉnh các phương án đo xem phương án nào thực hiện được, phương án nào không thực hiện được. 3.4.Phương án C.V 3 =20,5cm 3 . 3.5. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là: a) 0,2cm 3 . b) 0,1cm 3 hoặc 0,5cm 3 . *H. Đ.2: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN CÓ HÌNH DẠNG BẤT KÌ (15 phút). -Tại sao phải buộc vật vào dây? -Yêu cầu HS ghi kết quả theo phiếu học tập. -Yêu cầu HS đọc C2. -GV: Kể câu chuyện đo thể tích chiếc mũ miện nhà Vua do Ác si mét tìm ra phương pháp. -Rút ra kết luận. I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. 1. Dùng bình chia độ. C1: -Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ V 1 . -Thả hòn đá vào bình chia độ. -Đo thể tích nước dâng lên trong bình V 2 . -Thể tích hòn đá bằng V 2 -V 1 . 2. Dùng bình tràn. C2: Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích hòn đá. *H. Đ.3: (15 phút). -Yêu cầu HS thảo luận theo các bước. -Tiến hành đo theo hướng dẫn của bảng 3.Thực hành đo thể tích vật rắn. -HS: Hoạt động theo nhóm. 4.1. -HS báo cáo kết quả. Chú ý cách đọc giá trị của V theo ĐCNN của bình chia độ. -Tiến hành đo: Bảng 4.1. -Tính giá trị trung bình: 1 2 3 3 tb V V V V    *H. Đ.4: VẬN DỤNG-H.D.V.N.(5 phút). 1. Vận dụng. -GV nhấn mạnh trường hợp đo H 4.4, không được hoàn toàn chính xác, vì vậy phải lau sạch bát, đĩa, khoá ( vật đo). 2. H.D.V.N. -Học C1, C2, C3. -Làm bài tập thực hành C5, C6. -Bài tập 4.1 đến 4.6 (SBT). C4: -Bài 4.4: Tìm phương pháp làm cho vật chìm trong nước. -Bài 4.5: Tìm phương pháp chống thấm cho vật hoặc thay nước bằng chất mà vật không thấm hoặc ít thấm như cát hoặc dầu ăn. Có thể dùng đất sét, sáp, làm khuôn đúc vật. RÚT KINH NGHIỆM. . khoá ( vật đo). 2. H.D.V.N. -Học C1, C2, C3. -Làm bài tập thực hành C5, C6. -Bài tập 4. 1 đến 4 .6 (SBT). C4: -Bài 4. 4: Tìm phương pháp làm cho vật chìm trong nước. -Bài 4. 5:. bình chia độ. -Tiến hành đo: Bảng 4. 1. -Tính giá trị trung bình: 1 2 3 3 tb V V V V    *H. Đ .4: VẬN DỤNG-H.D.V.N.(5 phút). 1. Vận dụng. -GV nhấn mạnh trường hợp đo H 4. 4, không được. Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A.MỤC TIÊU: 1.Kĩ năng: -Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước. -Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan