Đề cương ôn tập môn triết học Mác - Lê Nin

14 1.2K 7
Đề cương ôn tập môn triết học Mác - Lê Nin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ ĐỜi cỦa triẾt hỌc Cho đến nay, hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng: Triết học đời phương Đông phương Tây gần thời gian, vào khoảng kỷ VIII – VI trước Công nguyên, trung tâm văn minh lớn nhân loại thời cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp… Khi ấy, trình độ nhận thức người đạt đạt tới mức trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên học thuyết, lý luận thay cho tri thức tản mạn, rời rạc, huyền thoại… Và nguồn gốc nhận thức hình thành triết học Mặc khác, triết học đời có nguồn gốc xã hội trực tiếp trình độ sản xuất phát triển tới mức có phân chia lao động người làm đôi, đằng lao động chân tay đằng lao động trí óc, gắn với phân chia giai tầng xã hội Đó có phận người đứng vị trí vai trị quản lý xã hội, tập trung cho lao động trí óc Họ có điều kiện suy nghĩ chuyên tâm vào hoạt động nhận thức, khám phá giới tự nhiên, xã hội tư nhằm “giải thích giới” “cải tạo giới”, để phục vụ lợi ích đường phát triển tầng lớp giai cấp Sự đời triết học đánh dấu bước phát triển vượt bậc tư người, làm cách mạng vĩ đại nhận thức với việc cung cấp cho người khoa học hoàn bị giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận để nhận thức, giải thích cải tạo giới Nó phản ánh chất hệ thống giới vật - tượng – q trình, đồng thời vị trí vai trị người giới Với tư cách khoa học chỉnh chung nhất, triết học thu nhận tất ngành khoa phát khởi trước để trở thành “khoa học khoa học” Từ đây, triết học khoa học thống làm một, giai đoạn lịch sử giới hạn bùng nổ nhận thức, nhà khoa học không trở thành nhà triết học ngược lại – “hai” mà “một”, “một” mà “hai” sưu tầm internet TL Vấn đề triết học !!!!!!! Thứ bảy, 04/07/2009 23:07 pm Triết học hệ thống lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới Triết học đời nhu cầu hoạt động nhận thức người nhằm phục vụ nhu cầu sống Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu từ thực tiễn Như vậy, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Khi người có vốn kiến thức định đạt đến khả khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa mà người quan sát được, triết học đời Còn nguồn gốc xã hội triết học phát triển xã hội đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc Họ nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận triết học đời Triết học bao khoa học khác, có đối tượng nghiên cứu riêng Đối tượng nghiên cứu triết học vấn đề chung tự nhiên, xã hội, tư Nhưng có vấn đề quan trọng, tảng, điểm xuất phát để giải vấn đề cịn lại Đó vấn đề triết học Theo Ăngghen: “Vấn đền lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” Vấn đề Triết học có hai mặt: - Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? - Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới không? Hệ nảy sinh trả lời câu hỏi thứ vấn đề Triết học hình thành trường phái triết học lớn Đó chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Các nhà triết học vật người cho vật chất giới tự nhiên có trước định ý thức Từ đời đến nay, chủ nghĩa vật trải qua giai đoạn bản: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật chất phác đời vào thời cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp Quan điểm chủ nghĩa vật thời kỳ thừa nhận tính thứ vật chất Tuy rằng, quan điểm có tính đắn lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh hay Thượng đế quan điểm nhiều hạn chế mang tính ngây thơ, chất phác lẽ đồng vật chất với hay số chất cụ thể, cịn kết luận mang nặng tính chất trực quan Hình thức thứ hai chủ nghĩa vật thể rõ nhà triết học từ kỷ XV đến kỷ XVIII Tuy quan điểm chủ nghĩa vật siêu hình có tính chất kế thừa từ quan điểm chủ nghĩa vật chất phác có phát triển học cổ điển thời kỳ đạt thành tựu rực rỡ Các nhà triết học thời kỳ sử dụng phương pháp siêu hình để nhìn nhận giới Do cách nhìn nhận đổi tượng trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khỏi chỉnh thể khác mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối, coi đối tượng nghiên cứu trạng thái tĩnh tại, có biến đổi biến đổi số lượng nguyên nhân biến đổi nằm ngồi đối tượng nên nhà vật siêu hình “chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà không thấy mối quan hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật không thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh sư vật mà quên vận động vật ấy” Đến năm 40 kỷ XIX, chủ nghĩa vật biện chứng đời mà C.Mác Ăngghen người xây dựng Lênin người hoàn thiện bổ sung Với cách nhìn nhận đối tượng mối quan hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhìn nhận đối tượng trạng thái vận động biến đổi nằm khuynh hướng chung phát triển, trình biến đổi chất vật tượng mà nguồn gốc đấu tranh mặt đối lập để giải mâu thuẫn nội chúng, nhà vật biện chứng phản ánh thực tồn phương pháp tư biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới Đối lập với nhà vật nhà triết học theo trường phái tâm Chủ nghĩa tâm chia thành hai phái: chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan Cả hai phái tâm thừa nhận tính thứ ý thức coi ý thức sản sinh giới tự nhiên, thừa nhận sáng tạo giới Tuy nhiên, phái tâm chủ quan cho vật, tượng phức hợp cảm giác cá nhân, chủ thể, phái tâm khách quan lại cho ý thức thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người mang tên gọi khác ý niệm tuyệt đối, lý tính giới Đó nhận thức sai lầm cách xem xét phiến diện mặt, tuyệt đối hóa, thần thành hóa mặt, đặc tính q trình nhận thức mang tính biện chứng người Đồng thời, chủ nghĩa tâm đời tách rời lao động trí óc với lao động chân tay địa vị thống trị lao động trí óc với lao động chân tay xã hội cũ Tuy nhiên, việc giải vấn đề triết học nảy sinh học thuyết nguyên luận (học thuyết thừa nhận hai thực thể vật chất ý thức nguồn gốc giới), nhị nguyên luận (học thuyết triết học xem vật chất ý thức hai thực thể tồn độc lập, tạo thành hai nguồn gốc giới), đa nguyên luận (học thuyết cho vạn vật giới vô số nguyên thể độc lập tạo nên) Để trả lời câu hỏi thứ hai vấn đề triết học, nhà triết học chia thành hai trường phái: khả tri bất khả tri Hầu hết nhà vật tâm cho người nhận thức giới Tuy nhiên, góc độ tâm, nhà triết học theo trường phái cho nhân thức người tự nhận thức thân Cịn nhà triết học phủ nhận nhận thức người cho đời “thuyết biết” Học thuyết cho người khơng thể hiểu đối tượng có hiểu hình thức bề ngồi tính xác thực hình ảnh đối tượng mà giác quan người cung cấp trình nhận thức khơng đảm bảo tính chân thực Tính tương đối nhận thức dẫn đến hình thành trào lưu “hoài nghi luận”, người theo trào lưu nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc việc xem xét tri thức đạt cho người đạt đến chân lý khách quan Việc xác định vấn đề triết học sở để phân biệt trường phái triết học, quan điểm triết học, nhà triết học; sở giải loạt vấn đề khác triết học nhận thức luận, nhà nước, tôn giáo Giải vấn đề triết học giúp người ta hình thành giới quan phương pháp luận hoạt động nhận thức thực tiễn người Thế giới quan nhân tố để người nhận thức hành động Là thấu kính giúp người xem xét thân để xác đinh cho mục đích ý nghĩa sống lựa chọn cách thức hoạt động để có nhân sinh quan tích cực Trình độ giới quan tiêu chí đánh giá trưởng thành cá nhân toàn xã hội Giải vấn đề triết học làm triết học thực chức phương pháp luận Vì thế, quan điểm lý luận triết học đồng thời nguyên tắc phương pháp lý luận phương pháp tạo khả cải biến giới Triết học gì? TUESDAY, JULY 2008, 09:17:32 TRIẾT HỌC Câu 1: Triết học gì? Trình bày nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội triết học Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có quan điểm chung Đó là, tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái qt, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người Tóm lại: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới Có định nghĩa khác như: Triết học hệ thống quan điểm, quan niệm chung người giới (tự nhiên, xã hội tư duy) vai trò người giới - Quan điểm chung người giới vấn đề giới quan triết học hay gọi luận triết học - Vai trò người giới vấn đề nhận thức luận triết học người có nhận thức giới cải tạo giới làm chủ thân (phương pháp luận) Như triết học bao gồm hai vấn đề giới quan phương pháp luận hay luận nhận thức luận + Nguồn gốc nhận thức: Đứng trước giới rộng lớn bao la, vật, tượng phong phú, dạng, muôn hình mn vẻ, người có nhu cầu phải nhận thức giới phải giải đáp vấn đề, giới từ đâu ra, tồn phát triển nào, vật đời, tồn có tuân theo quy luận khơng? Trả lời câu hỏi triết học Mặt khác triết học hình thái ý thức xã hội có tính chất khái qt tính trừu tượng cao Do triết học xuất người có trình độ tư truy trừu tượng phát triển mức độ định Nguồn gốc xã hội: Triết học đời gắn liền với xã hội có giai cấp xã hội chiếm hữu nô lệ xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có triết học - Sự phát triển sản xuất, phân chia xã hội thành hai giai cấp đối lập nhau: giai cấp chủ nô giai cấp nơ lệ, phân chia lao động trí óc lao động chân tay điều kiện vật chất cho đời triết học - Giai cấp thống trị có điều kiện kinh tế nên có điều kiện nghiên cứu triết học Do triết học giới quan giai cấp định, giai cấp thống trị kinh tế thống trị tinh thần tư tưởng xã hội I Chương 1 Nguồn gốc đời triết học: - Về mặt lịch sử tư tưởng: xuất thời kỳ cuối xã hội nguyên thủy - Nguồn gốc: Thế kỷ 8-6 TCN +nguồn gốc nhận thức: triết học khoa học +nguồn gốc mặt xã hội: triết học xuất xã hội phân chia thành giai cấp, hệ tư tưởng giai cấp - Lịch sử phát triển: giai đoạn (gắn liền với phát triển KH): +Cổ đại – TK17: TH KH chung KH Đối tượng nghiên cứu: KH lý thuyết (TH KH cụ thể giống nhau) Các nhà TH nhà KH cụ thể Các KH cụ thể chưa đủ đk trở thành KH độc lập +TK17-nay: TH KH cụ thể độc lập TH coi KH chung mặt TG quan pp luận TH nghiên cứu quy luật chung, phổ biến tự nhiên, XH tư người TH có đặc thù thể ở: đối tượng nghiên cứu, tính gc TH so với các lĩnh vực tinh thần khác, mối quan hệ TH đ/v hình thành pt VH so với lĩnh vực khác 2 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu giới vật chất vai trò người sở quy luật phổ biến - Có thay đổi đối tượng nghiên cứu triết học lịch sử →do điều kiện kinh tế xã hội Vấn đề triết học: - Mối quan hệ VC-YT, tồn tại-tư Các trường phái TH lịch sử: - TH DV: nguyên luận - TH DT: nguyên luận - Nhị nguyên luận: dung hòa DV DT - Bất khả tri luận: đặc thù, người có khả nhận thức thực mang tính tương đối Ngtắc hồi nghi ->có ý nghĩa NCKH - TH tơn giáo: đặc thù, chủ yếu ngcứu tâm linh, gắn liền với tơn giáo Các hình thức lịch sử triết học vật: hình thức: - Cổ đại (triết học tự phát, ngây thơ cổ đại) - Siêu hình kỷ đến 17: ảnh huởng, phụ thuộc phương pháp luận Siêu hình kỷ 17 đến 18: thành tựu, hạn chế → hạn chế +thành tựu: xét phương diện: + giới quan→duy vật + phương pháp luận →siêu hình + nhân sinh quan→hệ tư tưởng giai cấp tư sản - Chủ nghĩa vật biện chứng: (triết học Mác-xuất năm 40 TK 19) II Chương Triết học phương Đông – không thi III Chương Triết học phương Tây Triết học Hy Lạp- La Mã - TH Hy Lạp cổ đại pt vào TK TCN, mang tính DV tự phát biện chứng sơ khai - Nhà nước: +quân chủ +dân chủ →phản ánh xu hướng chủ nô-quý tộc, chủ nô-dân chủ - Nội dung pt TH Hy Lạp cổ đại: +cuộc đấu tranh CNDV-CNDT +cuộc đấu tranh tầng lớp chủ nô dân chủ tiến (DV)- tầng lớp chủ nô quý tộc (DT) - Đặc điểm triết học: đặc điểm + có phân cơng lao động chân tay-trí óc + trường phái triết học khoa học cụ thể + ý thức hệ giai cấp chủ nô + phép biện chứng tự phát - Các nhà TH tiêu biểu: + CNDV: Anaxago, Ampêđôcơlơ, Democrite, Êpiquya,… + CNDT: Xôcrát, Platon,… - Sự đối lập Platon-Democrite : nội dung + Thế giới quan: Platon: DT KQ, học thuyết ý niệm, ll siêu nhiên, linh hồn có trước định thực, thực SP ý niệm Democrite: DV, học thuyết nguyên tử, nguyên TG VC người + Lý luận nhận thức: Platon: linh cảm, lý luận, lý tính có trước, định nhận thức người Democrite: nhận thức cảm tính sở kinh nghiệm, tạo lý luận + Chính trị-xã hội - Một số nhà TH tư tưởng họ: Hêraclít: ->nhà DV cổ đại, người sáng lập phép biện chứng (sơ khai) ->lửa nguyên TG ->Tất vật biến đổi (“không tắm lần dịng sơng”) ->Sự tồn mâu thuẫn vật, phân đôi thống nhận thức đối lập (biện chứng) ->Sự vận động không ngừng TG quy luật KQ Pithago: ->DT KQ, tư KH pha trộn ảo tưởng tơn giáo huyền bí ->Quan tâm đến chất khởi ngun TG, “con số” Xơcrát: ->DT, thầy Platon ->Khơng nghiên cứu tự nhiên thần thánh an ->Nghiên cứu nhân bản, người đạo đức ->TH khơng có khác nhận thức người thân (“con người nhận thức mình”) ->Cái thiện phổ biến sở đạo đức ->PP Xôcrát gđ: Mỉa mai, đỡ đẻ, quy nạp, xác định Triết học thời kỳ phục hưng cận đại - Phục hưng: TK15-16 +khôi phục lại giá trị văn hóa Hy lạp cổ đại +quá độ từ xã hội PK →TBCN (tiền TB) +hình thành hệ tư tưởng gc TS - Cận đại : TK17-18 +kinh tế xã hội: hình thành phát triển CNTB +cơ sở: CM công nghiệp, thông qua CM TS +TH pt mạnh (cổ điển Anh - DV, cổ điển Pháp – DV, TH DT pp tư siêu hình) +đặc điểm triết học: triết học tự nhiên: phát triển khoa học tự nhiên, phân ngành khoa học cụ thể tách khỏi triết học,… +Đều p.ánh hệ tư tưởng gc TS để tiến CM TS +Cách mạng tư sản Pháp = cách mạng nhân quyền đương quyền - Các nhà triết học khai sáng Pháp (thế kỷ 17-18) +Didrot, Holbach, Rousseau +những nhà TH XH, ngcứu chế độ dân chủ TS, bàn qlực NN gc TS +tư tưởng TH pháp quyền, nói đến NN pháp quyền gc TS trình hình thành CNTB Triết học cổ điển Đức kỷ 18-19: - Các đặc điểm triết học: đặc điểm 1/ +TG quan ý thức hệ gcTS Đức với hầu hết đại biểu xuất thân tầng lớp thượng lưu +Nhận thấy trì trệ XH PK Đức +Các nhà triết học cổ điển Đức TG quan nói chung thể mâu thuẩn tính CM KH tư tưởng bảo thủ lập trường CT, XH (sự thỏa hiệp giai cấp tư sản giai cấp địa chủ PK->hệ tư tưởng Đức) 2/ Đề cao vai trò người 3/ Quan điểm biện chứng TG 4/ Hệ thống hóa tồn tri thức thành tựu mà nhân loại đạt được, khôi phục quan niệm coi TH KH KH - Các triết gia tiêu biểu: Kant, Hégel, Feuerbach Lưu ý: đặc điểm ứng với câu hỏi trắc nghiệm 1/Kant: +DT chủ quan, nhị nguyên luận, bất khả tri (quan trọng nhất) +người sáng lập hệ tư tưởng triết học cổ điển Đức +đặt móng cho quan niệm biện chứng tự nhiên XH +Các tác phẩm: Phê phán lý tính túy, Phê phán lý tính thực tiễn, Phê phán lực phán đoán 2/Hégel: +biện chứng DT KQ +ý niệm tuyệt đối điểm xuất phát, tảng TH Hégel +Mọi vật, tượng thân ý niệm tuyệt đối +TG thực tha hóa ý niệm tuyệt đối +Tác phẩm: Hiện tượng học tinh thần, Khoa học logic, Bách khoa toàn thư KH TH 3/Feuerbach: +DV, chủ nghĩa nhân +Tác phẩm: Phê phán TH Hégel, Bản chất đạo Thiên Chúa, Luận cương sơ bộ, Cơ sở TH tương lai,… loccoctu: Về nguồn gốc triết học Việt Nam TS Trần Văn Khánh Tạp chí Triết học Theo chúng tơi, cần phải khẳng định rằng, Việt Nam có triết học Về nguồn gốc nhận thức, từ thời kỳ Đông Sơn, nhận thức người Việt đạt đến trình độ tư trừu tượng thực tế, có hình thành mầm mống triết học Nguồn gốc xã hội triết học Việt Nam có nét đặc thù riêng - không gắn với phân chia giai cấp xã hội, mà chủ yếu gắn với công đấu tranh chống ngoại xâm để giành giữ vững độc lập dân tộc Bắt đầu từ nước ta bước vào thời kỳ xây dựng quốc gia độc lập (thế kỷ X), tư tưởng triết học xã hội, thực tiễn giữ vai trò trung tâm xuyên suốt sau Triết học Việt Nam tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển đặc biệt tỏa sáng rực rỡ tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Mặc dù số tài liệu nước nước ngồi nói triết học Việt Nam(1), song câu hỏi mà chưa có trả lời thống giới lý luận - là: Việt Nam có triết học khơng? Nếu có triết học gì? Nguồn gốc đời, tồn phát triển vai trị hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn dân tộc ta nào? Trả lời câu hỏi có ý nghĩa quan trọng: Bởi lẽ, hiểu biết thông điệp quan trọng nhất, hiểu biết thuộc cội nguồn sức mạnh, vật chất tinh thần mà nhờ nó, dân tộc ta trường tồn phát triển ngẫu nhiên mà nay, nước, đối tác nước quan hệ làm ăn với nước ta lại thường nói nhiều triết lý kinh doanh, triết lý phát triển… Trong q trình tồn cầu hố, khu vực hố nay, cần tìm thơng điệp ấy, tìm thuộc "linh hồn" tồn q trình phát triển lịch sử dân tộc để khẳng định tạo nội lực hội nhập phát triển! Với câu hỏi: Việt Nam có triết học khơng ? Về có hai quan điểm khác nhau: Thứ nhất, Việt Nam khơng có triết học Ở quan điểm này, nhà lý luận cho rằng, Việt Nam khơng có nhà triết học, khơng có trường phái triết học khơng có tác phẩm triết học Vấn đề triết học, vật tâm, biện chứng siêu hình chưa đặt giải Nếu có tư tưởng triết học đó, hồ lẫn văn, sử tơn giáo Thậm chí có quan điểm cho rằng, người Việt Nam biết tiếp thu, chép tư tưởng từ bên sử dụng cho phù hợp với thực tế đất nước, khơng có sáng tạo thêm Thứ hai, Việt Nam có triết học Chúng tơi đồng ý với quan điểm Mặc dù, Việt Nam khơng có triết gia lỗi lạc, khơng có trường phái triết học tiêu biểu Vấn đề triết học, vật, tâm, khả tri, bất khả tri hay biện chứng siêu hình… chưa đặt cách rõ ràng sáng tỏ Song, đặt vấn đề rằng, phải có triết gia, phải đưa giải vấn đề triết học… xét tới dân tộc có triết học hay khơng, e cách xem xét khơng biện chứng Bởi vì, xét nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội đời triết học, xem xét chức triết học, chức giới quan, chức phương pháp luận, chức nhân sinh quan triết học Việt Nam hồn tồn có triết học Vấn đề đặt là, xuất hiện, tồn phát triển triết học Việt Nam thơng qua hình thức đặc thù nào? Trong viết này, bước đầu vào tìm hiểu nguồn gốc đời triết học nước ta Như biết, triết học đời với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Về nguồn gốc nhận thức Triết học với tiêu chí hệ thống tri thức chung người tự nhiên, xã hội tư đời nhận thức người đạt tới giới hạn định Đó trình độ nhận thức lý luận Điều có nghĩa ngơn ngữ phát triển tới giai đoạn có chữ viết Ở Việt Nam, theo nhà khoa học, cách bốn nghìn năm, vào thời kỳ Tiền Đông Sơn, thông qua mối quan hệ với tự nhiên xã hội, mà trước hết hoạt động sản xuất, nhận thức cư dân người Việt đạt đến trình độ tư trừu tượng Những nhận thức biểu thông qua kỹ thuật chế tác công cụ lao động đá kim loại "Do đó, phải đánh giá cao hoạt động tư trừu tượng cư dân Tiền Đơng Sơn, mà chừng mực đó, gọi tư khoa học họ Chính thứ tư xác phát triển nhờ hoạt động sản xuất, lại có tác động ngược lại cách tích cực với kỹ thuật sản xuất"(2) Theo suy đốn, từ thời kỳ Đơng Sơn sau, hình thành huyền thoại, có quan điểm cịn cho thời kỳ bắt đầu xuất hệ thống thần thoại ổn định (3) Như vậy, thời kỳ Đông Sơn, nước ta hình thành phát triển mầm mống triết học, "tiền triết học" hay nói Nguyễn Đăng Thục "ngụ ý triết học", "là triết học bình dân"(4) Những mầm mống triết học nguồn vật liệu phong phú mà người Việt Nam trực tiếp tích luỹ từ hoạt động thực tiễn để sau đó, có chữ viết, với việc kế thừa có phê phán chọn lọc tư tưởng triết học Trung Quốc triết học Ấn Độ, triết học phương Tây sau, triết học Việt Nam tồn phát triển, gắn với thực tiễn khắc nghiệt dựng nước giữ nước dân tộc đó, tạo nên sắc thái riêng Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, sản xuất nước ta sản xuất nhỏ, có nguồn gốc xa xưa từ chế độ cơng xã nông thôn kéo dài hàng ngàn năm ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức dân tộc ta không nhỏ Những tư tưởng bảo thủ, trì trệ, thói quen cục bộ, địa phương, tư tưởng đẳng cấp, địa vị, vơ phủ, mê tín dị đoan phong tục, tập quán lạc hậu khác vật cản nhận thức lý luận Đúng C.Mác rõ: "Những công xã hạn chế lý trí người khn khổ chật hẹp nhất, làm cho trở thành cơng cụ ngoan ngỗn mê tín, trói buộc xiềng xích nơ lệ quy tắc cổ truyền, tước đoạt vĩ đại, tính chủ động lịch sử”(5) Về nguồn gốc xã hội Gắn liền với nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội Triết học xuất xã hội phân chia thành giai cấp, có xuất đội ngũ trí thức Tuy nhiên, với quan điểm lịch sử - cụ thể, nguồn gốc xã hội triết học Việt Nam lại có nét đặc thù Q trình đời triết học Việt Nam không gắn với xuất giai cấp đấu tranh giai cấp nước cách rõ nét, mà chủ yếu gắn với công chống ngoại xâm để giành giữ độc lập dân tộc Thời kỳ Bắc thuộc bắt đầu xâm lược nhà Hán năm 110 trước công nguyên Ngô Quyền giành độc lập vào năm 939 Trong thời gian này, kẻ thù tìm cách để Hán hố dân tộc ta, tư tưởng truyền bá Nho giáo Những âm mưu thâm độc bị nhân dân ta kiên chống lại để bảo vệ văn hiến Cùng với Nho giáo cịn có Phật giáo Đạo giáo truyền vào nước ta Sự tương tác tam giáo sở tư tưởng 'triết học dân tộc Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn quật cường đất nước, bước tạo nên tư tưởng triết học Việt Nam "Cái quý giá” di sản trình độ nhận thức vững tự nhiên xã hội, sống đấu tranh chống thiên tai địch hoạ tâm lý có sắc riêng thể phong tục, nếp sống ứng xử người Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm để bảo vệ Tổ quốc lật đổ ách thống trị ngoại bang giải phóng dân tộc lửa cháy di sản ấy"(6) Thời kỳ xây dựng quốc gia độc lập thịnh vượng (thế kỷ X đến kỷ XV) thời kỳ mà dân tộc ta giành độc lập, tự chủ xương máu Những thắng lợi vĩ đại công dựng nước giữ nước phản ánh sinh động rực rỡ đời sống ý thức dân tộc, tư tưởng triết học dân, người, dân tộc… hay nói chung hơn, tư tưởng triết học xã hội, thực tiễn giữ vai trò trung tâm xuyên suốt sau Triết học Việt Nam tiếp tục kế thừa, bổ sung phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn dựng nước giữ nước dân tộc đỉnh cao phát triển toả sáng rực rỡ tư tưởng triết học Chủ tịch Hồ Chí Minh "Chính tư tưởng triết học Hồ Chí Minh kim nam đạo hệ thống luận điểm cách mạng tiếng Người Nó định tính đắn đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Đảng ta vạch ra, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam"(7) Như vậy, xét nguồn gốc đời, triết học Việt Nam hồn tồn có sở nhận thức xã hội Việc tiếp tục tìm hiểu khái quát để làm rõ nội dung phong phú, sâu sắc, tính chỉnh thể nó, thiết nghĩ, trách nhiệm cấp bách nhà lý luận Câu hỏi theo tớ hiểu phân tích cơng đổi nước ta từ năm 1986 đến theo góc độ triết học Tớ thử phân tích xem nhé! Trước hết phải phân tích mối quan hệ vật chất ý thức Theo định nghĩa vật chất Lênin: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quanđược đem lại cho người cảm giác cảm giác chép lại, chụp lai, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Vậy vật chất có thuộc tính tồn khách quan không phụ thuộc vào ý thức người tác động vào giác quan người sinh cảm giác Điều có nghĩa là, đòi hỏi người mặt nguyên tắc chung phải thừa nhận tồn đối tượng vật chất hoạt động nhận thức,v.v…Do đó, nguuyên tắc khơng thể có đốí tượng vật chất người khơng thể biết được, mà có đối tượng vật chtấ người chưa nhân thức được.Vật chất tồn khách quan tồn dạng vật, tượng vật chất cảm tính cụ thể , tác động vào giác quan người sinh cảm giác Từ phân tích trên, khẳng định định nghĩa vật chất Lênin bao gồm nội dung sau: -Vật chất-Cái tồn khách quan bên nga ý thức, khơng phụ thuộc vào ý thức; -Vật chất- Cái gây nên cảm giác người cách ( trực tiếp gián tiếp) tác động lên giác quan người; -Vật chất-Cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua phản ánh nó; Nhận thức trình phản ánh thực khách quan vào óc người, khơng phải phản ánh giản đơn, thụ động mà q trình phản ánh mang tính tích cực, động sáng tạo Q trình thể mối quan hệ biện chứng chủ thể khách thể Chủ thể nhận thức theo nghĩa rộng xã hội lồi người nói chung, theo nghĩa hẹp dân tộc giai cấp…cá nhân htể hoạt động thực tiễn xã hội Khách thể nhẫn thức thực khách quan nói chung thể thơng qua hoạt động thực tiễn người Con đường biện chứng nhận thức mối quan hệ chủ thể khách thểthông qua hoạt động thực tiễn xã hội Trong khách thể ln giữ vai trị định đối vối chủ thể, tác đông khách thể vào não người tạo nên hình ảnh khách thể Bản chất nhận thức trình phản ánh thực khách quan vào não người, mang tính tích cực, động sáng tạo chủ thể khách thể, trình nắm bắt qui luật vận dụng qui luật khách quan hoạt động thực tiễn xã hội Từ nhận định ta hoàn toàn khẳng định người nhận thức(biết) vật tượng giới vì: sư vật tượng hình thức tồn vật chất, mà vật chất thực khách quan, không lệ thuộc vào cảm giác vật chất phản ánh vào não người cách tích cực, động sáng tạo q trính nhân thức vật tượng giới khách quan diễn Do mà hiểu biết người chất vật tượng giới hoàn tồn khơng có nghĩa người hiểu biết tồn vật tượng khách quan giới vật chất tồn khách quan nhân thức người lại chủ quan phụ thuộc nhiều vào trình độ tiếp thu người > Áp dụng mối quan hệ vật chất ý thức vào công đổi Nước ta từ năm 1986 đến Ta hiểu đơn giản vật chất kinh tế đất nước, ý thức xã hội tập hợp tất nhận thức dân tộc mà thành Nhìn chung sau gần hai thập niên đổi mới, ngồi hai mục tiêu yếu đạt thu nhập bình qn giảm nghèo đói (như bàn trên), thành tựu hay thử thách kinh tế tóm tắt sau: Việt Nam thực nhanh chóng: •Cuộc cải cách giá cả, bao gồm: giá hàng hóa, giá lao động (lương bổng), giá tiền nội tệ (tỉ giá), hay giá tư (lãi suất) •Ổn định kinh tế vĩ mơ •Nỗ lực mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế •Thành cơng giảm tỷ lệ nghèo đói Các cải cách cấu tương đối chậm chạp trong: •Hệ thống pháp lý •Cải cách hành •Cải cách hệ thống thuế •Tự hóa thương mại nước thương mại quốc tế Cải cách chậm trong: •Cổ phần hố xí nghiệp quốc doanh •Hệ thống ngân hàng quốc doanh •Xây dựng thể chế (institutional building) điều hành vĩ mô Về người tổ chức chủ sở hữu hoạt động kinh tế, kinh tế tư nhân , cá thể , tiểu thủ công, tư bản, việc có nên gộp loại hình hoạt động kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư chung phạm trù kinh tế tư nhân khơng, việc có tư nhà nước khơng, việc có nên xem hoạt động kinh tế có tham gia vốn nước ngồi nhiều hình thức kinh tế hỗn hợp chủ yếu nước ta khơng, người cộng sản có làm kinh tế tư nhân tư chủ nghĩa không Tất loại hình kinh tế khơng phải có tính khách quan, tự phát theo lợi nhuận mà cịn có lực chủ quan ý thức xác định mặt kinh tế người lao động làm chủ, lợi ích chân nhân dân, tồn dân tộc, đối lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, chủ nghĩa xã hội Những nhận thức khái niệm hình thành chi phối người hoạt động kinh tế thị trường như: kinh tế lạnh lùng tiền trao cháo múc, thị trường chiến trường khơng tình khơng nghĩa, chẳng có ý thức hệ mà có thời cơ, thách thức , ăn ngã khơng Từ nhận thức ngược với phát triển kinh tế Kinh tế có nhờ sức lao động thực tế, phận dựa vào quyền lực để làm giàu Ngay ngành giáo giáo dục "làm kinh tế" cách tạo nên lệch lạc nhận thức thầy trò Lúc nhà trường xã hội dần tạo cân đối nhận thức giáo dục là: Nhà trường dậy học sinh để tạo nên mơi trường xã hội tốt ngươc lại môi trường tác động trực tiếp đến nhà trường tạo nhận thức sai việc học Bên cạnh yếu giáo dục cịn nhiều vấn đề bất cập khác pháp luật, y tế, giao thơng Tóm lại q trình cải cách Việt Nam từ năm 1986 đến Vật chất chưa song hành ý thức huhu tớ phải nói sau nhé! Bạn tham khảo thêm tình hình kinh tế VN từ năm 1986 đến link sau http://hoithao.viet-studies.info/2005_ChiDieu_1.pdf ... giai cấp tư sản - Chủ nghĩa vật biện chứng: (triết học Mác- xuất năm 40 TK 19) II Chương Triết học phương Đông – không thi III Chương Triết học phương Tây Triết học Hy Lạp- La Mã - TH Hy Lạp cổ... triết học Theo Ăngghen: “Vấn đền lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” Vấn đề Triết học có hai mặt: - Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? -. .. học, xem xét chức triết học, chức giới quan, chức phương pháp luận, chức nhân sinh quan triết học Việt Nam hồn tồn có triết học Vấn đề đặt là, xuất hiện, tồn phát triển triết học Việt Nam thông

Ngày đăng: 13/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan