G/a dạy hè -Tiếng Việt 3(Từ 19/7 dến 23/7)

15 443 0
G/a dạy hè -Tiếng Việt 3(Từ 19/7 dến 23/7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ hai ngày 19 tháng 7 năm 2010 Tập đọc CHUYệN BốN MùA . I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa 1 vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 4) - HS khá, giỏi trả lời đợc CH3 II.Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập đọc hoặc bức tranh vẽ cảnh đẹp của từng mùa trong năm - Bảng ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc . III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Luyện đọc *Đọc mẫu : - Giáo viên đọc mẫu lần 1: chú ý phân biệt giọng của các nhân vật. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài . *Luyện phát âm : - Yêu cầu học sinh nêu từ khó và luyện đọc: Sung sớng, nảy lộc, trái ngọt, chuyện trò, giấc ngủ, tựu trờng *Luyện ngắt giọng: - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó. *Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// Sao lại có ngời không thích em đợc ?// *Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// - Giáo viên nhận xét, và tuyên dơng. c. Hoạt động 3: Luyện đọc từng đoạn . *Đọc đoạn trớc lớp : - Yêu cầu học sinh đọc đoạn trớc lớp . - Giáo viên và các bạn khác nghe , sửa sai . - Học sinh nghe và ghi nhớ . - 2 HS nhắc lại tên bài - Học sinh lắng nghe . - 1 học sinh đọc lại bài, cả lớp theo dõi và đọc thầm kết hợp tìm từ khó. - Học sinh đọc cá nhân và đồng thanh các từ. - 5 HS đọc nối tiếp, mỗi em một câu cho đến hết bài . - HS tìm cách đọc và luyện đọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Đọc đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Giáo viên theo dõi nhắc nhở các nhóm hoạt động. *Thi đọc : - Tổ chức cho các nhóm thi đọc . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng . - Mỗi em đọc một đoạn cho đến hết bài. - 4 em một nhóm, lần lợt từng em luyện đọc đoạn trớc nhóm, các bạn khác nghe và bổ sung . - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn hoặc cả bài . d. Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài . - Gọi học sinh đọc đoạn 1 . - Giáo viên hỏi: +Bốn nàng tiên trong chuyện tợng trng cho những mùa nào trong năm ? +Nàng Đông nói về Xuân nh thế nào ? +Bà Đất nói về Xuân nh thế nào ? +Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ? +Mùa Hạ có nét đẹp gì ? +Trong tranh, nàng tiên nào là Hạ, vì sao ? +Mùa nào làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trờng ? +Mùa Thu còn có nét đẹp nào nữa ? - Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh họa . trên tay . - Nàng tiên thứ t tên là gì? Hãy nêu những vẻ đẹp của nàng? - Gọi học sinh đọc đoạn 2. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm. *Bốn nàng tiên trong chuyện t- ợng trng cho bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông trong năm . *Nàng Đông nói rằng Xuân là ngời sung sớng nhất, ai cũng yêu quý Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc . *Bà Đất nói Xuân làm cho cây lá tốt tơi. *Mùa Xuân làm cho cây lá đâm chồi nảy lộc, tốt tơi . *Mùa Hạ có nắng, làm cho trái ngọt ,hoa thơm, học sinh đợc nghỉ hè. *Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng Hạ. Vì nắng hạ có màu vàng . *Mùa thu . *Mùa Thu làm cho bởi chín vàng, có rằm trung thu - Nàng Thu là nàng tiên đang nâng mâm hoa quả *Nàng tiên thứ t chính là nàng Đông . Nàng là ngời đem ánh lửa nhà sàn bập bùng , đem giấc ngủ ấm trong chăn đến cho chúng ta và có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây lá tốt tơi . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hỏi: Em thích nhất mùa nào, vì sao? *Hoạt động 5 : Luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho học sinh chia nhóm và nhận các vai trong chuyện . - Yêu cầu HS tự luyện đọc trong nhóm của mình sau đó tham gia thi đọc giữa các nhóm . - Tuyên dơng các nhóm đọc bài tốt . 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại cả bài . *Chú ý: 2 HS học hoà nhập không y/c đọc theo vai - 1 học sinh đọc , dới lớp theo dõi đọc thầm . - HS trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em . - Học sinh nghe và ghi nhớ . - Nhóm 6 em - Thực hành luyện đọc theo nhóm và thi đọc trớc lớp . - 1 em đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét . ******************************* Chính tả Chuyện bốn mùa I. Mục đích : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm đợc BT2 a/b hoặc BT3 a/b II. Chuẩn bị : - Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề. a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả . - Giáo viên treo bảng phụ đọc nội dung đoạn chép một lợt sau đó yêu cầu học sinh đọc lại . - Giáo viên hỏi : + Đoạn chép là lời của ai ? +Bà Đất nói về các mùa nh thế nào ? +Đoạn văn có mấy câu ? +Trong đoạn văn có tên riêng nào ? - Giáo viên hớng dẫn các chữ phải viết hoa . - Giáo viên hớng dẫn viết các từ khó vào bảng con: lá, tốt tơi, tựu trờng, mầm sống, đâm chồi, nảy lộc - 2 HS nhắc lại tên bài - 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng. *Đoạn văn là lời của Bà Đất. *Mùa xuân làm cho cây tốt t- ơi, mùa hạ làm cho trái ngọt, hoa thơm *Có 5 câu . *Tên riêng của 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và tên Bà Đất - Nghe và ghi nhớ . - Viết bảng các từ . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi . - Giáo viên chấm một số bài và nhận xét . b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu học sinh lên bảng , dới lớp tự làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu hhọc sinh nhận xét bài bạn trên bảng . Kết luận : Lỡi , lá , lúa , năm , nằm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà xem lại bài . - Nhìn bảng chép bài . - Học sinh soát lỗi theo lời đọc của gíao viên và sửa lỗi sai . - Điền vài chỗ trống l/n ? - 1học sinh lên bảng làm. D- ới lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình . - Học sinh nghe, ghi nhớ. *************************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng 7 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập: ĐặT Và TRả LờI CÂU HỏI: KHI NàO ? I. Mục tiêu: - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) - HS khá, giỏi làm hết đợc các BT II. Chuẩn bị : - Mẫu câu Khi nào? III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào? - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài 1: Trả lời các câu hỏi sau: a) Khi nào HS đợc nghỉ hè? b) Khi nào học sinh tựu trờng? c) Mẹ thờng khen em khi nào? d) ở trờng, em vui nhất khi nào? - Yêu cầu HS ghi câu trả lời ra vở nháp. - Gọi 4 em lên chữa bài - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hỏi đáp . + Chia lớp thành 2 nhóm . - 2 em đọc . - Thực hiện chia nhóm . - Nghe hớng dẫn cách chơi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Nêu cách chơi Kết luận: Khi muốn biết thời gian xảy ra một việc gì đó chúng ta phải đặt câu hỏi . Khi nào? Bài 2: Gạch dới bộ phận TLCH Khi nào? trong các câu sau: a) Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. b) Hè năm ngoái, em đợc bố mẹ cho đi nghỉ ở biển Sầm Sơn. c) Em ngồi vào bàn học lúc 7 giờ tối. d) Vào những đêm hè, bà thờng kể chuyện cổ tích cho em nghe. Cho Hs làm bài vào vở. Chấm 1 số bài, nhận xét. Bài nâng cao: đặt 3 câu có bộ phận TLCH Khi nào? Gạch chân dới bộ phận TLCH khi nào? 3. Củng cố . dặn dò: - GV tóm tắt bài - Nhận xét tiết học . mùa . theo nhóm . - Nghe và ghi nhớ . - 2 em trả lời. - HS làm bài, chữa bài - HS làm bài, 3 em lên chữa. Nhận xét ************************************ Chính tả Th Trung thu I. Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ - Làm đợc BT2 a/b hoăc BT 3 a/b II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa bài tập 2, chép sẵn bài tập 3. - Bảng phụ chép sẵn bài tập 3. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên viết các từ :lá th, lá lúa, lòng mẹ, năm tháng, lỡ hẹn, dẫn chuyện - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả. *Ghi nhớ nội dung đoạn viết : - Giáo viên đọc bài thơ Th Trung thu . Gọi học sinh đọc lại bài. - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? - 2 em lên bảng viết - Cả lớp viết vào vở nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài - Theo dõi giáo viên đọc, 1 học sinh đọc lại bài. *Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hớng dẫn cách trình bày : +Bài thơ của Bác Hồ có những từ xng hô nào? +Bài thơ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ. - Giáo viên nhận xét và hớng dẫn lại. *Hớng dẫn viết từ khó: - Nêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh viết lại các từ vào bảng con . *Viết chính tả và soát lỗi : - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Yêu cầu học sinh chữa lỗi. *Chấm bài : - Giáo viên thu 10 bài để chấm. - Nhận xét bài viết của học sinh . b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả . *Bài 2a : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và tự tìm từ theo yêu cầu. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét nêu đáp án. a.Chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón. b.Cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh học thuộc quy tắc chính tả , em nào sai nhiều lỗi phải viết lại bài. Bác mong các cháu luôn cố gắng học hành, rèn luyện, Làm các việc vừa sức - Từ : Bác , các cháu. - Có 12 câu, mỗi câu có 5 chữ. - 2 HS nêu. *Làm việc, sức, gìn giữ, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ - Viết từ cá nhân, 4 HS lên bảng viết. - Học sinh nghe viết. - Học sinh dò bài cá nhân. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để chữa bài. - Học sinh sửa lỗi sai (nếu có) - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ và làm bài tập vào vở. - Nêu từ vừa tìm đợc. - Học sinh nghe và kiểm tra lại bài mình. - Học sinh nghe và ghi nhớ ********************************************************** Thứ t ngày 21 tháng 7 năm 2010 Tập đọc Mùa xuân đến I. Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch đợc bài văn. - Hiểu ND: Ca ngợi vẽ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi , trở nên tơi đẹp bội phần . (TLCH hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b) * HS khá, giỏi trả lời đợc đầy đủ CH3 II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Bài mới : Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc. *Đọc mẫu : - Giáo viên đọc mẫu - Yêu cầu học sinh đọc lại bài. *Luyện phát âm - Yêu cầu học sinh tìm những từ khó . +Nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc , nồng nàn , khớu, nhanh nhảu , đỏm dáng , mãi. - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dơng. *Luyện đọc đoạn: - Bài này chia làm 3 đoạn: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên giải nghĩa từ: Mận, nồng nàn. - Chú ý HS nhấn giọng ở các từ gợi tả - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 . - Kết hợp giảng từ: Khớu, đỏm dáng, trầm ngâm - Yêu cầu học sinh ngắt giọng: Vờn cây lại đầy tiếng chim | và bóng chim bay nhảy. || - Chú ý nhấn giọng: Nhanh nhẩu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm . - Giáo viên và các em khác nhận xét tuyên dơng - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn . Mỗi học sinh đọc 1 đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. - Chia mỗi nhóm có 3 em và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. *Thi đọc giữa các nhóm : - Yêu cầu các nhóm đọc thi cá nhân - Gọi các em khác ở nhóm khác nhận xét . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng và cho điểm . b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài . - - 1 em đọc toàn bài và chú giải, lớp đọc thầm theo. - Nêu và đọc cá nhân, đồng thanh. - 1 học sinh khá đọc - Học sinh đọc chú giải . - 1 em đọc . - Học sinh lắng nghe . - Học sinh đọc đúng các câu cần ngắt giọng. - 2 em đọc . - 3 em đọc theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc theo nhóm . - Các nhóm cử cá nhân thi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi trong trong sách giáo khoa trong 5 phút . +Dấu hiệu nào báo trớc mùa xuân đến ? +Còn ấu hiệu nào nữa báo mùa xuân đến ? +Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân tới . +Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận đợc hơng vị riêng của mỗi loài hoa xuân ? +Vẻ đẹp riêng của của mỗi loài chim đợc thể hiện qua các từ ngữ nào ? - Theo em, qua bài này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài. - Tổ chức thi đọc . - Qua câu chuyện các em hiểu đợc điều gì? - Giáo viên và học sinh khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học bài và làm bài đầy đủ . *Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c thi đọc đọc cá nhân - Học sinh nhận xét bạn đọc . - 1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo. *Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến *Hoa đào, hoa mai nở, Trời ấm hơn .Chim én bay về . *Khi mùa xuân tới : Bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; Chim chóc bay, nhảy hót vang khắp các vờn cây *Hoa bởi nồng nàn , hoa nhãn ngọt , hoa cau thoang thoảng . *Chích choè nhanh nhẩu , khớu lắm điều , chào mào đỏm dáng , cu gáy trầm ngânm. *Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc nh có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn. - Học sinh đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi . ******************************** Chính tả MƯA BóNG MÂY I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đợc bài tập 2 a/b. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh vẽ minh họa bài thơ . - Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng viết, yêu cầu học sinh dớ lớp viết vào bảng con: Hoa sen, cây xoan, sáo, giọt . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài b. Hoạt động 2: Hớng dẫn viết chính tả. *Ghi nhớ nội dung bài viết: - Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại - Cơn ma bóng mây lạ nh thế nào? - Em bé và cơn ma cùng làm gì ? - Cơn ma bóng mây giống bạn ở điểm nào? *Hớng dẫn cách trình bày: - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Các chữ đầu câu viết nh thế nào ? - Trong bài thơ có những dấu câu nào đợc sử dụng? - Giữa các khổ thơ viết nh thế nào ? *Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết Nào lạ, làm nũng, vở, chẳng, đã, thoáng ớt, cời . - Yêu cầu học sinh lên bảng viết, dới lớp viết vào bảng con . - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. *Viết bài : - Giáo viên đọc bài thong thả từng câu - Đọc toàn bài phân tích từ khó cho HS soát lỗi. - Chấm 1 số bài nhận xét tuyên dơng c. Hoạt động 3: Hớng dẫn làm bài tập . *Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát 4 tờ giấy có ghi sẵn nội dung bài tập 2 cho mỗi nhóm . - 3 HS lên bảng viết - Lớp viết vào nháp . - 1 học sinh đọc. *Thoáng ma rồi tạnh ngay. *Cũng làm nũng mẹ vừa khóc xong đã cời . *Bài viết có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ . *Viết hoa . *Dấu phảy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép . *Để cách 1 dòng - Học sinh đọc . - 2 em lên bảng , dới lớp viết vào bảng con . - HS nghe viết bài vào vở. - Tự soát lỗi. - Nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm . Nhóm nào làm xong trớc thì mang dán lên bảng . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu các em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên sửa bài, đa ra đáp án đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về viết lại những lỗi chính tả. - Các em khác nhận xét bài nhóm bạn. **************************************************************** Thứ năm ngày 22 tháng 7 năm 2010 Luyện từ và câu ĐặT Và TRả LờI CÂU HỏI KHI NàO? DấU CHấM, DấU CHấM THAN I. Mục đích yêu cầu : - Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2). - Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) II. Đồ dùng dạy và học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút chì màu. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên hỏi đáp lời theo mẫu câu hỏi: có từ khi nào. Ví dụ : +Học sinh 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất ? +Học sinh 2 : Tớ vui nhất khi đợc điểm 10 . - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài . b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập . *Bài 2: (Tr 18. TV 2 tập 2) - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Giáo viên ghi lên bảng các cụm từ có thể thai thế cho cụm từ khi nào: Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. - Hớng dẫn HS trao đổi theo cặp - Yêu cầu học sinh nêu kết quả làm bài - Có thể thay thế từ: Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ ? - Tơng tự yêu cầu học sinh làm câu b, c vào vở. - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng . - 2 em lên bảng thực hành hỏi đáp - Học sinh đọc yêu cầu - Đọc từng cụm từ . - HS làm việc theo cặp . - Học sinh nêu. [...]... +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè nh thế nào ? - Học sinh suy nghĩ trả lời *Bắt đầu từ tháng 6 trong năm *Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ - Khi mùa hè đến cây trái trong vờn nh *Cây cam chín vàng , cây xoài thơm phức thế nào ? - Mùa hè thờng có hoa gì ? Đẹp nh thế *Hoa phợng nở đỏ rực một góc trời nào ? *Đi nghỉ mát , vui chơi - Các em thờng làm gì vào dịp nghỉ hè. .. trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1) - Dựa vào gợi ý, viết đợc 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2) - Bớc đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn II Đồ dùng dạy học : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 - Bài tập 1 viết trên bảng lớp III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên 1 Bài mới : Giới thiệu bài a Hoạt động 1 : Hớng dẫn làm bài tập *Bài 1 : - Gọi học sinh... cầu: - Nghe và viết lại chính xác bài chính tả Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đợc bài tập 2 a/b hoặc 3 a/b II Đồ dùng dạy và học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2 III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng viết: Chiếc lá, quả na, cái nón, lặng lẽ, khúc gỗ, cửa sổ - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng... ngắn về bốn mùa I Mục đích yêu cầu - Đọc đoạn văn Xuân về trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Dựa vào nội dung đoạn văn và câu hỏi gợi ý của GV để viết đoạn văn về mùa xuân II Đồ dùng dạy học: Vở buổi 2 III Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra: Vở buổi 2 2 Bài luyện ở lớp: * GV giới thiệu nội dung tiết học - GV yêu cầu HS mở Sgk và đọc thầm đoạn văn Xuân về - GV nêu các câu hỏi và trả lời - HS lần lợt . . *Bài 2 : - Giáo viên hỏi : +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè nh thế nào ? - Khi mùa hè đến cây trái trong vờn nh thế nào ? - Mùa hè thờng có hoa gì ? Đẹp nh thế nào. câu nói về mùa hè (BT2). - Bớc đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2. - Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt. trong bài. - Làm đợc bài tập 2 a/b. II. Đồ dùng dạy và học: - Tranh vẽ minh họa bài thơ . - Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động

Ngày đăng: 13/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan