Giáo án ngữ văn 12 . Hót nhất .

112 326 2
Giáo án ngữ văn 12 . Hót nhất .

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngy son: 15/8/2008 Tit 1- PPCT Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX A Mục tiêu học Giúp học sinh: - Nắm đợc số nét tổng quát chặng đờng phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 đổi bớc đầu Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức đà học Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết kỉ XX B Chuẩn bị GV HS - Chuẩn bị GV: +SGK, SGV Ngữ văn 12 + Thiết kế dạy - Chuẩn bị HS: + Đọc SGK, trả lời câu hỏi HD học C Phơng pháp - Giáo viên tổ chức dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với biện pháp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức SÜ sè : 12A3… II KiĨm tra bµi cị III Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Trang I/ Khái quát văn học Việt Nam từ Cách máng tháng Tám 1945 đến 1975 1/ Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn hóa - Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đà mở kỉ nguyên độc lập lâu dài cho đất nớc-> tạo nên văn học dới lÃnh đạo Đảng cộng sản với thống cao - Xuất lớp nhà văn mới: nhà văn - chiến Từ năm 1945 đến 1975, nớc ta đà sĩ trải qua biến cố, kiện lịch - Từ năm 1945 đến 1975 nớc ta đà trải qua sử nào? nhiều biến cố, kiện lịch sử trọng đại + Công xây dựng sống mới, ngời miền Bắc + Cuộc kháng chiến quốc vĩ đại dân tộc chống Pháp chống Mĩ Cho biết điều kiện kinh tế, văn - Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu chậm hóa, xà hội thời kỳ này? phát triển - Sự giao lu văn hoá với nớc không thuận lợi, giới hạn số nớc Giáo viên gọi học sinh đọc phần 1/ SGK Nền văn học dân tộc trớc sau Cách mạng tháng Tám 1945 có khác biệt, có mới? GV: Trong hoàn cảnh lịch sử, xà 2/ Quá trình phát triển thành tựu hội, văn hoá nh vậy, văn học chủ yếu dân tộc phát triển đạt đợc thành tựu chủ yếu nào? Văn học Việt Nam 1945-1975 phát triển qua chặng? chặng nào? Qua chỈng: 1945 – 1954 1955 – 1964 1965 – 1975 Trang Nội dung bao trùm sáng a/ Chặng đờng từ năm 1945 đến năm tác văn học giai đoạn 1945 1954 1954 gì? * Nội dung chính: - Ca ngợi Tổ quốc quần chúng Cách mạng - Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân - Biểu dơng gơng nớc quên Văn học giai đoạn đạt đợc * Thành tựu: thành tựu gì? - Truyện ngắn kí: Mở đầu cho văn xuôi H: HÃy kể tên số tác phẩm kháng chiến chống thực dân Pháp: tiểu biểu thể loại này? + Một lần đến thủ đô ( Trần Đăng) Truyện kí: + Đôi mắt ( Nam Cao) + Vïng má ( Vâ Huy T©m) + Làng ( Kim Lân) + Xung kích ( Nguyễn Đình Thi) + Th nhà ( Hồ Phơng) + Đất nớc đứng lên ( Nguyên Ngọc) + Truyện Tây Bắc ( Tô Hoài) H: HÃy kể tên số tác phẩm thơ tiêu biểu thời kỳ này? - Thơ: Đạt đợc thành tựu xuất sắc + Nhớ (Hồng Nguyên) thời kỳ kháng chiến chống Pháp: + Đất nớc ( Nguyễn Đình Thi) + Cảnh khuya, Rằm tháng riêng ( Hồ Chí + Bao trở lại ( Hoàng Trung Minh) Thông) + Tây Tiến ( Quang Dũng) + Đồng chí ( Chính Hữu) + Bên sông Đuống ( Hoàng Cầm) + Việt Bắc ( Tố Hữu) HÃy kể tên số tác phẩm kịch? - Kịch: Phán ánh thực cách mạng kháng chiến: + Bắc Sơn ( Nguyễn Huy Tởng) + Chị Hoà ( Học Phi) - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn häc: Cha ph¸t triĨn nhng cịng cã mét sè t¸c phẩm quan trọng: + Chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề văn hoá Việt Nam ( Trờng Chinh) + Nhận đờng ( Nguyễn Đình Thi) Tóm lại: GV: Đây chặng đờng văn học Giai đoạn văn học gắn bó sâu sắc với xây dựng CXXH miền Bắc cách mạng kháng chiến; hớng tới đại đấu tranh thống đất nớc chúng; phản ánh sức mạnh quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tơng lai tất thắng kháng chiến b/ Chặng đờng từ năm 1955 đến năm HÃy cho biết nội dung Trang văn học giai đoạn 1955 1964? 1964 * Nội dung chính: - Thể hình ảnh ngời lao động - Ngợi ca thay đổi đất nớc ngời xây dựng CNXH - Tình cảm sâu nặng với miền Nam nỗi đau chia cắt HÃy nêu thành tựu chủ yếu * Thành tựu: văn học giai đoạn này? - Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài ( Nhiều tác phẩm viết đổi đời , khát vọng hạnhphúc ngời) + Đi bớc ( Nguyễn Thế Phơng) + Mùa lạc ( Nguyễn Khải) + Sông Đà ( Nguyễn Tuân) - Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác giả HÃy kể tên số tác phẩm thơ? tiêu biểu Giáo viên: Thời kỳ này, xuất + Gió lộng ( Tố Hữu) số thơ hay,xúc động viết + ánh sáng phù sa ( Chế Lan Viên) miền Nam + Đất nở hoa, thơ đời (Huy Cận) Mồ anh hoa nở ( Thanh Hải) Quê hơng ( Giang Nam) HÃy kể tên số tác phẩm kịch? Giáo viên: Văn học giai đoạn tập trung viết kháng chiến chống đế quốc Mĩ Nội dung văn học chặng đờng gì? HÃy nêu thành tựu văn học giai đoạn này? H: HÃy kể tên số tác phẩm thơ tiêu biểu? - Kịch: + Một Đảng viên ( Học Phi) + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + Quẫn (Lộng Chơng) + Chị Nhàn, Nổi gió ( Đào Hồng Cẩm) Tóm lại: Văn học giai đoạn đạt đợc nhiều thành tựu, đặc biệt thể loại thơ ca với cảm hứng lÃng mạn, tràn đầy niềm vui niềm lạc quan, tin tởng c/ Chặng đờng từ năm 1965 đến năm 1975 * Nội dung chính: Ca ngợi tinh thần yêu nớc chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đầu lao động, khắc hoạ thành công hình ảnh ngời Việt Nam anh dũng, kiên cêng + Ngêi mĐ cÇm sóng (Ngun Thi) + Rõng xà nu ( Nguyễn Trung Thành) + Chiếc lợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng) + Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu) - Thơ: Đánh dấu bớc tiến thơ Việt Nam đại Trang HÃy kể tên số tác phẩm kịch? + Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thờng, Chim báo bÃo (Chế Lan Viên) + Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm - Kịch: Có thành tựu đáng ghi nhận + Quê hơng Việt Nam Thời tiết ngày mai (Xuân Trình) + Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) - Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Xuất nhiều công trình có giá trị với bút tiêu biểu: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ - Văn học tiến đô thị miền Nam xuất bút: Sơn Nam, Vị B»ng, ViƠn Ph¬ng… IV/ Củng cố: Quá trình phát triển văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975 V/ HDHB: Đọc SGK, nắm đặc điểm VHVN từ CMT8 1945 đến1975 - Tìm hiểu nét khái quát VHVN từ 1975 đến hết kỉ XX E RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 16/8/2008 Trang Tit 2- PPCT Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX A Mục tiêu học Giúp học sinh: - Nắm đợc đặc dểm VHVN từ 1945 đến 1975 đổi bớc đầu Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức đà học Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tam 1945 đến hết kỉ XX B Chuẩn bị GV HS - Chuẩn bị GV: +SGK, SGV Ngữ văn 12 + Thiết kế dạy - Chuẩn bị HS + Đọc SGK, trả lời câu hỏi HD học C Phơng pháp - Giáo viên tổ chức dạy học theo cách đọc hiểu , gợi tìm kết hợp với biện pháp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học I ổn định tỉ chøc SÜ sè : 12A3: II KiĨm tra bµi cũ: ? Nêu trình phát triển văn học Việt Nam từ CMT8 1945 đến năm 1975? III Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt HS đọc SGK 3/ Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 a/ Nền văn học chủ yếu vận động theo Văn học giai đoạn tập trung vào hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc đề tài lớn nào? với vËn mƯnh chung cđa ®Êt níc - Khuynh híng, t tởng chủ đạo văn học mới: t tởng cách mạng Văn học trớc hết phải thứ vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng - Quá trình vận động phát triển văn học ăn nhịp với chặng đờng lịch sử lịch sử, theo sát Trang Tại nói văn học giai đoạn 1945 1975 văn học hớng đại chúng? HS đọc SGK Em hÃy nêu nét khái quát hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn hoá? Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đà rõ vấn đề gì? H·y cho biÕt chun biÕn vµ mét sè nhiƯm vơ trị đất nớc - Đề tài: Tổ quốc CNXH Tóm lại: Văn học giai đoạn nh gơng phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nớc cách mạng b/ Nền văn học hớng đại chúng - Đại chúng đối tợng phản ánh đối tợng phục vụ, vừa ngời cung cấp, bổ sung lực lợng sáng tác cho văn học - Hình thành quan niệm đất nớc: Đất nớc nhân dân - Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, với nỗi bất hạnh niềm vui ngời lao động nghÌo… - Néi dung: ng¾n gän, dƠ hiĨu - Chđ đề: rõ ràng - Hình thức nghệ thuật: Quen thuộc - Ngôn ngữ: Bình dị, sáng c/ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi cảm hứng lÃng mạn II/ Vài nét khái quát văn họcViệt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX 1/ Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xà hội, văn hóa - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc mở thời kỳ thời kỳ độc lập, tự thống đất nớc Tuy nhiên từ đất nớc ta lại gặp khó khăn, thử thách - Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đà rõ: Đổi nhu cầu thiết, vấn đề có ý nghĩa sống toàn dân tộc + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trờng + Văn hoá: Tiếp xúc rộng rÃi với nhiều nớc giới + Văn học dịch, báo chí phơng tiện truyền thông phát triên mạnh mẽ Tóm lại: Đất nớc bớc vào công đổi mới, thúc đẩy văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn ngời đọc nh quy luật phát triên khách quan văn học 2/ Những chuyển biến số thành tựu ban đầu - Từ sau 1975, thơ không tạo đợc lôi Trang thành tựu ban đầu văn học Việt Nam cuốn, hấp dẫn nh giai đoạn trớc Tuy giai đoạn 1975 đến hết kỉ XX? nhiên có tácphẩm nhiều tạo đợc ý ngời đọc + Tự hát (Xuân Quỳnh) + Ngời đàn bà ngồi đan ( ý Nhi) + ánh trăng ( Nguyễn Duy) + Xúc xắc mùa thu ( Hoàng Nhuận HÃy kể tên số trờng ca tiêu biểu? Cầm) - Hiện tợng nở rộ trờng ca sau năm 1975 thành tựu bật thơ ca giai đoạn + Đất nớc hình tia chớp ( Trần Mạnh Hảo) + Những ngời biển (Thanh Thảo) - Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc thơ ca: + Mùa rụng vờn ( Ma Văn Kịch: Kháng) Nhân danh công lí (DoÃn Hoàng + Thời xa vắng (Lê Lựu) Giang) + Ngời đàn bà chuyến tàu Hồn Chơng Ba, da hàng thịt, Tôi tốc hành Bến quê (Nguyễn Minh (Lu Quang Vũ) Châu) - Kịch phát triển mạnh mẽ - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học có đổi Tóm lại: - Từ năm 1986 ( sau Đại hội VI Đảng) văn học bớc chuyển sang giai đoạn đổi sâu sắc, mạnh mẽ toàn diện - Văn học Việt Nam từ 1975 đến hÕt thÕ kØ XX ®· vËn ®éng theo khuynh híng dân chủ hoá, mang tính nhân sâu sắc III/ Kết luận: SGK - Học sinh cần nắm đợc: Giáo viên gọi học sinh đọc phần kết + Quá trình phát triển thành luận Sách giáo khoa tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 + Những đặc điểm văn học Việt Nam 1945 1975 + Những đổi bớc đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX - Học bài, tìm đọc tác phẩm văn học giai đoạn Trang IV/ Củng cố học: Quá trình phát triển thành tựu VHVN 1945- 1975 V/HDHB: Soạn Làm Văn: Nghị luận t tởng đạo lí E/ Rót kinh nghiƯm: Ngy son: 21/8/2008 Tit 3- PPCT Làm văn: NGHề LUậN Về T tởng đạo lí Trang A / Mục tiêu học : Giúp HS: - Nắm cách viết nghị luận tư tưởng , đạo lí , trước hết kó tìm hiểu đề lập dàn ý - Có ý thức khả tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm tư tưởng , đạo lí B/ Chuẩn bị GV HS - GV: SGK- SGV, Bảng phụ - HS: Soạn theo câu hỏi SGK C/ Phương pháp: Qua phân tích ngữ liệu rút khái niệm D/ Tiến trình dạy học I/ Ổn định tổ chức: Sĩ số: 12A3 II/ Kiểm tra cũ: III/ Bài Ho¹t động GV HS Yêu cầu cần đạt HS đđọc SGK I / Lí thuyết 1/ Tìm hiểu lập dàn ý: Nhận xét ngữ liệu SGK Đề : Anh chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu “ Ơi ! Sống đẹp bạn? ” - Câu thơ Tố Hữu viết dạng câu hỏi , nêu lên vấn đề sống đẹp đời sống người - Để sống đẹp người cần xác định : lí tưởng đắn , cao , cá nhân xác định vai trò trách nhiệm với sống , đời sống tình cảm phong phú , hành động đắn → câu thơ nêu lí tưởng hướng Câu thơ Tố Hữu nêu lên người tới hành động để nâng cao phẩm chất , vấn đề gì? giá trị người Với TN- HS ngày sống ↔ Với Thanh niên , HS muốn trở thành người coi sống đẹp? “ sống đẹp ” cần thường xuyên trau dồi , học tập rèn luyện để bước hoàn thiện TN tham gia chiến dịch tình nhân cách nguyện mùa hè xanh , hiến máu nhân đạo… bước để trở thành người “ sống đẹp”: Để sống đẹp , người cần + Có lí tưởng đắn phải rèn luyện phẩm + Tâm hồn lành mạnh chất nào? + Trí tuệ sáng suốt Trang 10 thành với xúc động thấm thía lịng, trái tim c Bốn khổ cuối: Khúc hát lên đường sôi nổi, mê say - Điệp từ., điệp ngữ, Âm hưởng sôi - Hình ảnh thơ phong phú, sáng tạo →Khao khát, bồn chồn, giục giã lên đường sôi nổi, mê say đáp lại lời mời gọi hai khổ thơ đầu IV/ Chủ đề: Bài thơ thể khát vọng hồn thơ Chế Lan Viên với nhân dân với kỉ niêm sâu nặng nghĩa tình Cm, với cội nguồn sáng tạo hồn thơ Ngày soạn: Tiết 35 - PPCT Đọc thêm: Tiếng Hát tàu( Tiếp) Đò lèn ( Nguyễn Duy) A/ Mc tiêu cần đạt: Giúp HS Trang 98 - Hiểu thêm thơ Nguyễn Duy - “ giới nội tâm có sắc” Cảm nhận tình cảm tri ân sâu sắc pha nỗi xót xa ân hận muộn màng nhà thơ người bà khuất - Hiểu nét riêng Nguyễn Duy cách nhìn khứ, tuổi thơ cách thể cảm nhận người bà lam lũ tảo tần giàu yêu thương - Góp phần củng cố kĩ tiếp nhận văn văn học cho HS : Cách dùng PP đối chiếu, so sánh để tìm nét riêng VBVH, tác giả - Giáo dục tình cảm hành vi đạo đức cho HS : Biết quý trọng người thân, biết hành động, quan tâm, chia xẻ người thân u sống B/ Chn bÞ cđa Gv vµ HS - GV: SGK, SGV, thiÕt kÕ soạn - HS: Soạn theo câu hỏi SGK, liên hệ Bếp Lửa - Bằng Việt C/ Phơng pháp - c din cm, nêu , gi m So sánh hc D/ Tin trình bi dy: I/ ổn định tổ chức Sĩ số: 12A3: II/ Kiểm tra cũ: ?Đọc thuộc lòng thơ Tiếng hát tàu- Chế Lan Viên? Phân tích nhan đề lời đề từ? III/ Bài Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt HS đọc tiểu dẫn SGK, tóm tắt nét tác giả Ngun Duy? I/ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả -SGK 2.Bài th ũ Lốn a.Hoàn cảnh sáng tác Trang 99 b.Bài thơ đợc viết năm 1893, dịp nhà thơ trở quê hơng, sống với kí ức đan xen bn vui c/ Bè cơc II.Ph©n tÝch 1.Cách nhìn mẻ Nguyễn Duy tuổi thơ mình: -Thời thơ ấu : câu cá , bắt chim sẻ vành tai tượng Phật,ăn trộm nhãn, chơi đền,chân đất đêm, níu váy bà địi chợ => tinh nghịch, hiếu động, hồn nhiên - Cách nhìn nhà thơ: Thành thực, thẳng thắng, tự nhiên, đậm chất q, khác với lối thi vị hố thường gặp 2.Tình cảm sâu nặng người bà : - Hình ảnh người bà: mò cua xúc tép ,gánh chè xanh đêm lạnh ,bán trứng ga Lèn ngày bom Mỹ dội, năm đói củ dong riềng luộc sượng =>cơ cực, tần tảo, yêu thương - Tình cảm nhà thơ nghĩ bà ngoại: + Thấu hiểu nỗi cực, tần tảo, tình yêu thương bà Thể tình u thương, tơn kính, lịng tri ân sâu sắc bà + Sự ân hận , ngậm ngùi , xót đau muộn màng : “Khi tơi biết thương bà muộn Bà cịn nấm cỏ “ 3.Những đặc sắc cách thể ND thi đề viết tình bà cháu: - Sử dụng thủ pháp đối lập : + Đối lập tinh nghịch vô tư người cháu với cực, tần tảo người bà + Đối lập hồn cảnh đói kém, chiến tranh ác liệt, hồn cảnh gia đình đau thương với đơn chiếc, già nua tội nghiệp người bà + Đối lập vĩnh vũ trụ Trang 100 với ngắn ngủi, hữu hạn đời người => thấu hiểu nỗi khổ cực bà; thể nỗi ngậm ngùi, ân hận muộn màng bà khơng cịn -Sử dụng phép so sánh đối chiếu : + Giữa hư thực; bà với Tiên , Phật, thánh thần => tương đồng + Giữa thần thánh với bà đặt bối cảnh chiến tranh => tương phản =>Tôn vinh, ngợi ca lòng nhân từ cao bà.Khẳng định bất diệt hình ảnh người bà - Giọng điệu: thành thực, thẳng thắng.Vì tạo dư vị nỗi ngậm ngùi, đắng xót , ân hận pha lẫn suy niệm đầy màu sắc triết lí sống người III.Kết luận: - Bài thơ để lại nhiều dư vị tâm hồn, chạm đến cõi sâu kín thường nhật sống tình cảm người Dường ND vừa nói hộ vừa nhắc nhở cho nhiều người lẻ sống đời, đặc biệt thái độ sống người gần gũi sống IV/ Cđng cè: V/ HDHB: E? Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiếng Việt: Tiết 36- PPCT Thùc Hµnh Mét sè phÐp tu tõ có ph¸p A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : Trang 101 -Củng cố nâng cao nhận thức số phép tu từ cú pháp ( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen ) : đặc điểm tác dụng chúng - Biết phân tích phép tu từ cú pháp văn biết sử dụng chúng cần thiết B/ ChuÈn bị GV HS - GV: SGK,SGV, Thit k dy hc, bng ph - HS: Chuẩn bị tập SGK C/ Phương pháp : Thảo luận nhóm , phát vấn D/ Tiến trình dạy học : I/ Ổn định II/ Kim tra bi c : III/BàI MớI Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I Phép lặp cú pháp : - Đó câu đoạn câu có chung kiểu cấu tạo cú pháp Bài tập 1: a,- Câu có tượng lặp kết cấu cú pháp : + Hai câu “ Sự thật ” + Hai câu “ Dân ta” -Phân tích kết cấu cú pháp : + Kết cấu lặp hai câu “ Sự thật là” “: P – C – V1 – V2 Kết cấu khẳng định vế đầu bác bỏ vế sau + Kết cấu lặp hai câu “ Dân ta” : C – V – Tr -Tác dụng : Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hào hùng, thích hợp Trang 102 với việc khẳng định độc lập Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi CMT8 đánh đổ chế độ thực dân chế độ phong kiến b,Các câu có lặp kết cấu cú pháp: Câu 1, - Câu 3,4,5 - Tác dụng : Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái thiên nhiên, đất nước giành quyền làm chủ đất nước c, Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp Ba cặp câu lục bát lặp từ nhớ lặp kết cấu ngữ pháp kiểu câu cảm thán - Tác dụng : Biểu nỗi nhớ da diết người cảnh sinh hoạt cảnh vật thiên nhiên Việt Bắc Bài tập : So sánh : -a, Ở câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ số lượng tiếng, từ loại, kết cấu ngữ pháp vế b, Ở phép đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số tiếng hai câu Hơn nữa, phép lặp phối hợp với phép đối ( đối ứng tiếng hai vế từ loại, nghĩa; vế dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng ) c, Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao : kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng nhau, tiếng đối từ loại nghĩa ( đặc biệt hai câu thực Trang 103 hai câu luận thất ngôn bát cú ) d, Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp thường phối hợp với phép đối Điều thường tồn cặp câu ( câu văn biền ngẫu dài, khơng cố định số tiếng ) II Phép liệt kê : - Sự xếp nối tiếp đơn vị cú pháp đồng loại ( khác từ ngữ ) nhằm tạo ý nghĩa bổ sung mặt nhận thức thể cách đánh giá, cảm xúc chủ quan vật đưa Bài tập: a, Phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp Tác dụng : nhấn mạnh khẳng định đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa Trần Quốc Tuấn tướng sĩ hoàn cảnh b Phép lặp cú pháp ( câu có kết cấu ngữ pháp giống : C- V ( + phụ ngữ đối tượng ) phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác thực dân Pháp, mặt vạch tên kẻ thù dân tộc Cũng mục đích cách tách dịng liên tiếp, dồn dập III Phép chêm xen : -Là từ ngữ ( có tổ hợp từ có dạng câu trọn vẹn ) câu, khơng cọ quan hệ ngữ pháp câu với phần câu chứa chúng nhằm chi tiết hoá việc, làm cho lời văn linh hoạt… - Phần chêm xen chữ viết tách Trang 104 dấu ngang cách, dấu ngoặc đơn dấu phẩy Bài tập : -Tất phận in đậm tập a, b, c, d vị trí câu cuối câu, sau phận thích - Các phận tách ngữ điệu nói, đọc Cịn viết chúng tách dấu phẩy, dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang - Chúng có tác dụng ghi giải thích cho từ ngữ trước, bổ sung thơng tin thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc người viết Bài tập : HS nhà thực Tiết 38-39 , Đọc -hiểu SÓNG - Xuân Quỳnh MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao người phụ nữ tình yêu thuỷ chung, bất diệt Trang 105 - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp diệu ngôn từ thơ II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp DH: - Hướng dẫn HS tiếp cận khám phá TP qua phát vấn, đàm thoại h/ả, từ ngữ, âm điệu thơ - Kết hợp việc đọc diễn cảm với hình thức nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm Phương tiện DH: SGK, SGV, thiết kế dạy, tài liệu tham khảo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả hoàn cảnh đời thơ I GIỚI THIỆU CHUNG: - Y/c HS đọc phần tiểu dẫn trả lời câu Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 - 1988) hỏi (SGK) ? Nêu vài nét tác giả? (Chú ý ph/cách - Cuộc đời đa đoan, nhiều thiệt thòi, lo NT thơ) âu, vất vả, trái tim đa cảm , khao ? Bài thơ đời vào thời gian nào? khát tình u, gắn bó với sống, ln chăm chút nâng niu hạnh phúc bình dị, đời thường - Cái “ Tôi” giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh, vị tha Ở Xuân Quỳnh khát vọng sống, khát vọng tình yêu chân thành, mãnh liệt gắn với cảm thức lo âu phai tàn, đổ vỡ, dự cảm bất trắc * HĐ 2: Hướng dẫn HS tiếp cận, khám Bài thơ: phá TP - Sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái ? Hình tượng bao trùm, xuyên suốt Bình) thơ hình tượng sóng Mạch liên kết khổ thơ khám phá liên tục - Là thơ đặc sắc viết tình yêu, sóng Hãy phân tích hình tượng sóng? tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân - Nêu vấn đề: Trang 106 ? Giữa sóng em thơ có mối Quỳnh quan hệ ntn? Nhận xét NT kết cấu - In tập Hoa dọc chiến hào thơ? (1968) ? Chỉ tương đồng trạng thái tâm hồn người phụ nữ yêu với sóng? II ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ: - Định hướng - bổ sung Hình tượng “sóng” với khát vọng tình yêu: - Bao trùm, xuyên suốt thơ hình tượng “sóng” “Sóng” hình ảnh ẩn dụ tâm trạng người gái yêu, hố thân, phân thân tơi trữ tình Bài thơ kết cấu sở nhận thức tương đồng, hồ hợp hai hình tượng trữ tình: “sóng” “em” (cấu trúc song hành) “Sóng” “em” hai mà một, có lúc phân chia, có lúc hồ nhập  phong phú, phức tạp, - Nêu vấn đề: nhiều mâu thuẫn thống ? Bài thơ lời tự bạch tâm hồn tâm hồn người gái yêu phụ nữ yêu Theo cảm nhận - Mở đầu thơ trạng thái tâm lý đặc anh (chị), tâm hồn người phụ nữ có biệt tâm hồn khao khát yêu đặc điểm gì? đương tìm đến tình yêu rộng ? Tìm BPNT dùng để thể lớn với nhiều trạng thái đối cực, dịu êm, khoan thai, dồn dập, dội: tâm tư cảm xúc tác giả? Dữ dội - dịu êm, ồn - lặng lẽ (kết cấu đối lập, đặt từ cuối câu tạo điểm nhấn) - Trái tim người gái yêu không chịu chấp nhận tầm thường, nhỏ hẹp, ln vươn tới lớn lao đồng cảm, đồng điệu với mình: “Sơng khơng hiểu tận bể”  quan niệm mẻ ? Nhận xét thể thơ, âm điệu, nhịp tình yêu: người gái khao khát yêu điệu thơ? Âm điệu, nhịp điệu đương khơng nhẫn nhục, cam tạo nên yếu tố nào? chịu, từ bỏ nơi chật hẹp để đến với cao rộng, bao dung - Nỗi khát vọng tình u xơn xao, rạo Trang 107 - Khơi gợi để phát huy cảm nhận riêng HS rực trái tim, khát vọng muôn đời nhân loại, tuổi trẻ Cũng sóng, trường tồn, vĩnh với thời gian: “Ơi ngực trẻ” Tình u “sóng”: ? Cảm nhận hai khổ cuối thơ? - Định hướng, tông kết - Câu hỏi tu từ “Trước yêu nhau”  tình yêu tượng tâm lí tự nhiên, đầy bí ẩn, khó hiểu, khó giải thích khởi nguồn thời điểm bắt đầu Cách cắt nghĩa ty XQ - nữ tính trực cảm (Xuân Diệu băn khoăn: “Làm tình u?”) - Biện pháp NT nhân hố + điệp từ, ngữ + điệp cú pháp + hình thức đối lập  nỗi nhớ mãnh liệt trái tim yêu - ty đồng hành với nỗi nhớ - nỗi nhớ thường trực thức, ngủ, bao trùm ko gian thời gian - ko tồn ý thức mà len lỏi vào tiềm thức, xâm nhập vào giấc mơ Nỗi nhớ cồn cào, da diết, ko thể yên, ko thể ngi Nó cuồn cuộn, dạt đợt sóng biển triền miên, vơ hồi, vơ hạn - Thể thơ chữ, ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng, nhịp thơ nhịp sóng (sóng biển - sóng lịng) dạt, sơi nổi, mãnh liệt: “Con sóng thức” - Khát khao yêu đương người gái bộc lộ mãnh liệt thật giản dị: sóng khát khao tới bờ em ln khát khao có anh Ty người gái vừa thiết tha mãnh liệt, vừa sáng, giản dị, thuỷ chung, nhất: “Dẫu phương” (phương tâm trạng, phương người phụ nữ yêu say đắm, thiết tha) - Người phụ nữ hồn nhiên, tha thiết yêu Trang 108 đời ấp ủ hi vọng, phơi phới niềm tin vào hạnh phúc tương lai, tìm vào đích cuối tình u lớn sơng định “tới bờ”, “dù mn vời cách trở”: “Ở ngồi cách trở” - Bằng chiêm nghiệm trái tim nhạy cảm, nhà thơ sớm nhận thấm thía hữu hạn kiếp người: “Cuộc đời xa” - Khát vọng sống cho ty, muốn hố thân vĩnh viễn thành ty mn thuở: “Làm cịn vỗ”  Qua hình tượng “sóng”, sở khám phá tương đồng, hồ hợp sóng em, thơ diễn tả tình yêu người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Từ thấy tình yêu tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người * Luyện tập: Những câu thơ, thơ so sánh ty với sóng biển - “Sóng tình lả lơi” (TK - ND) - “Anh xa cách em phương em”; (Chùm nhỏ thơ yêu - ChÕ Lan Viên) - “Anh xin làm sóng biếc ngày đêm” (Biển - Xu©n DiƯu) Trang 109 Tiết 40 , Tiếng Việt : LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐAT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Hiểu vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt việc vận dụng kết hợp phương thức đem lại lợi ích cơng việc làm văn Trang 110 Nắm kiến thức cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận để nâng cao hiệu nghị luận văn II/ Phương pháp phương tiện lên lớp: Phương pháp : Phát vấn, đàm thoại, thảo luận nhóm Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, TKBG ngữ văn 11 III/ Tiến trình lên lớp: ổn định lớp Bài cũ Bài mới: Trong văn nghị luận, việc kết hợp phương thức biểu đạt, tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại hấp dẫn, sinh động cho văn nghị luận Để sử dụng tốt phương thức biểu đạt văn, vào “luyện tập” vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận Yêu cầu HS nhắc lại số KT I/ Luyện tập lớp phương thức biểu đạt Đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu - Yêu cầu HS ý SGK, trả lới câu cảm vào văn nghị luận: hỏi mục1.1, 1.2,1.3- trang 158 - Việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu -Tổ chúc cho Hs thảo luận đoạn văn cảm vào văn nghị luận cần nghị luận (đã chuẩn bị sẵn nhà theo thiết, làm cho văn sinh động, thuyết nhóm , trình bày bảng phụ phục -Theo dõi trao đổi lớp, nhận xét - Khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả,biểu yêu cầu rút lí thuyết qua câu hỏi gợi cảm vào văn nghị luận lúc mở cách, yếu tố giúp cho văn có sức thuyết phục nhận thức - Yêu cầu HS ý câu hỏi mục tình cảm ( SGK) , đọc ngữ liệu phân tích rút kết luận Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận: - Gợi ý : Nội dung văn nói gì? Những yếu tố thuyết minh yếu tố nào? - Việc kết hợp vận dụng phương thức Hiệu diễn đạt nào? thuyết minh nghị luận cần thiết - Tác dụng: Tạo thuyết phục cho luận điểm việc trình bày cách Trang 111 - Tổ chức cho lớp luyện tập – yêu cầu xác khách quan, khoa học vấn đề Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp, nhiều góc nhìn ( Lí thuyết, thực tiễn ) tập thể nhận xét, rút kinh nghiệm Bài tập vận dụng: - Chốt lại kiến thức qua kết thực + Bài tập :( SGK ) hành HS, dựa theo phần Ghi nhớ SGK - Có thể viết nhà thơ nhà văn học chương trình thường xuyên đọc nắm vững - Hướng dẫn HS luyện tập nhà - Đưa ý kiến nhận định, đánh tập 1,2 ( SGK ) giá thuyết phục người đọc qua việc vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt => Ghi nhớ : ( SGK ) II/ Luyện tập nh: - Bi 1,2 trang 161 Ngày soạn: 30/ 11 / 2008 Tit 40+ 41-PPCT Ngày giảng: C VĂN ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA Thanh Thảo A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: Thấy vẻ đẹp bi tráng hình tượng Gar-xi-a Lorca Hiểu cảm nhận mạch cảm xúc suy tư đa chiều vừa sâu sắc vừa mãnh liệt tác giả nét độc đáo hình thức biểu đạt thơ mang phong cách tượng trưng B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN Trang 112 .. . nhân văn hóa giới “ B/ CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo. .. B/CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị giáo viên Trang 23 - Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 tập Ngữ văn 12 Soạn giáo án Chuẩn bị học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn .. . phải giữ gìn sáng + ”Sáng sáng tỏ, sáng chiếu ,sáng Tiếng Việt? chói, phát huy trong, nhờ phản ánh tư tưởng, tình cảm người Việt Nam, diễn tả trung thành sáng tỏ, điều muốn nói”(Phạm Văn Đồng- Giữ

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Gv tổng kết lại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan