Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (15-16) docx

11 466 0
Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (15-16) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết : 15 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ bằng Vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng: Mắc được mạch điện theo sơ đồ b15.1 để xác định công suất của đèn. II/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 nguồn 6V, 1 công tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 bóng đèn pin 6V, 9 đoạn dây dẫn. Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. III/Hoạt động giảng dạy Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: GV:Công suất của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với U và I bằng hệ thức nào? Dụng cụ đo U? Cách mắc? Dụng cụ đo I? Cách I. Chuẩn bị: (như SGK/42) II. Nội dung thực hành: 1.Xác định công suất của bóng đèn mắc? ĐVĐ: như SGK Hoạt động 2:Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau - Phát dụng cụ thực hành đến mỗi nhóm.  Yêu cầu HS nêu dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. - Cho từng nhóm thảo luận để nêu được cách tiền hành TN xác định công suất của bóng đèn. Gv: Cho từng nhóm thực hiện các bước: - Mắc mạch điện theo sơ đồ giáo viên với các hiệu điện thế khác nhau Hs: Thảo luận về cách tiến hành TN xác định công suất của bóng đèn Hs: Mắc mạch điện mắc mạch điện theo sơ đồ Hs: Đọc nhanh số chỉ của vôn kế và am pe kế Hs: Tính công suất của bóng đèn theo công thức: P= U.I và ghi kết quả vào báo cáo vẽ sẵn trên bảng. Gv: Kiểm tra mạch điện các nhóm. Cho các nhóm tiền hành đóng khoá. Gv:Cho các nhóm đọc số chỉ của ampe kế và vôn kế đồng thời ghi kết quả vào báo cáo Gv: Theo dõi hs đọc kết quả và giúp đỡ cách đọc kết quả Yêu cầu HS tính P và điền vào bảng. GV:Y/cầu hs thay đổi HĐT nguồn tiếp tục đo các giá trị U, I và tình công suất GV:Từ kết quả TN yêu cầu hs rút ra nhận xét Hoạt động 3: Xác định công suất của quạt điện Y/cầu hs nghiên cứu sgk và nêu cách tiến hành TN Hs: Tiến hành TN tương tự đo giá trị U, I và xác định được giá trị công suất khi thay đổi HĐT giữa hai đầu bóng đèn 2. Xác định công suất của quạt điện HS: Tiến hành TN xác định công suất với các HĐT khác nhau Hs: Xác định được công suất của Gv: Y/cầu hs tiến hành TN thay bóng đèn bằng quạt điện xác định công suất của quạt với hiệu điện thế khác nhau Gv : Theo dõi hs tiến hành TN Y/cầu hs hoàn thành báo cáo Hoạt động 4:Tổng kết đánh giá GV: Nhận xét về sự chuẩn bị của hs, thái độ học tập, kỹ năng thực hành, kết quả đạt được Hs:Nghe và rút kinh nghiệm quạt điện Hs: Hoàn thành báo cáo và nạp báo cáo Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố : Hệ thống lại các bước thực hành cho học sinh rõ hơn b. Hướng dẫn tự học : * Bài vừa học : Xem lại các bước thực hành hôm nay * Bài sắp học: “Định luật Jun – Len Xơ Tiết : 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được các tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. Phát biểu được định luật Jun – Lenxơ. 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên :Một bình nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế, 1 ampe kế , 1 vôn kế, 1 nguồn điện, 1 điện trở, các dây dẫn, 1 khoá K. 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ TN 16.1 SGK III/Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Tìm hiểu điện năng biến đổi thành nhiệt năng Gv: Cho HS kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng và một phần thành I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhi ệt năng: 1. Một phần nhiệt năng được biến đổi th ành nhi năng: năng lượng ánh sáng. Hs: Kể tên 3 dụng cụ điện theo yêu cầu của giáo viên Gv: Cho HS kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng. Hs:Kể tên 3 dụng cụ điện theo yêu cầu của gv. Y/cầu:HS nêu được phần NL nào là NL có ích & NL nào là NL không có ích. - Cho HS kể tên 3 dụng cụ điện có thẻ biến đôỉ toàn bộ điện năng thành nhiệt năng. Hs:Tìm 3 VD về dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng. Hỏi: Phần nhiệt năng này là NL có ích hay không có ích. Hs: Lấy được một số ví dụ 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhi ệt năng: SGK HS nêu ví dụ - Giới thiệu bộ phận chính của các dụng cụ điện mà em vừa nêu. - Cho HS so sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp kim với các dây dẫn bằng đồng. ĐVĐ: Trong trường hợp Đn biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì NL toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t đượctính bằng CT nào?  Hoạt động2:Xây dựng định luật Jun- Len xơ - Cho HS nêu CT tính điện năng tiêu thụ theo I,R,t. Hs:Nêu CT: A = I 2 .R.t Gv: Theo ĐLBT & CHNL hướng dẫn HS  Q = ?  gv giới thiệu Q = I 2 .Rt là II. Định luật Jun – Len xơ: 1. Hệ thức của định luật: Q = I 2 .R.t 2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra: (sgk/44) HS hoạt động cá nhân giải bài tập C 1 : A= I 2 Rt = (2,4) 2 .5.300 = 8640(J) hệ thức của định luật. - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. - Cho HS giải C 1 . - Cho HS giải tiếp C 2 . - Cho HS so sánh A & Q.  trả lời C 3 . - Lưu ý Hs: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q = A.  khẳng định hệ thức của định luật. - Cho HS nêu mối quan hệ giữa Q, I, R, & t  giới thiệu nội dung định luật. - Gọi HS đọc lại nd ĐL, công thức của ĐL & giải thích rõ từng đại lượng. Gv: Nêu NL tính bằng đơn vị calo thì Q được tính bởi CT nào? C 2 : Q= Q 1 +Q 2 = (m 1 c 1 +m 2 c 2 )(t 2 -t 1 ) = (0,2.4200+0,078.880).9,5 = 8632(J) C 3 : A  Q Nhận xét :nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì : Q= A 3.Phát biểu định luật:(học sgk/45) Q = I 2 .R.t Trong đó:I là cường độ dòng điện(A) R là điện trở của dây dẫn () t là thời gian dòng điện chạy qua(s) Q là nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn(J) * Nếu nhiệt lượng tính bằng calo thì: Q=0,24.I 2 .R.t - Nhấn mạnh nội dung chính của bài là Định luật Jun – Lenxơ. Hoạt động 3: Vận dụng- củng cố - Cho HS trả lời câu hỏi nêu ra ở phần ĐVĐ bằng cách giải C 4 Y/cầu hs :Tìm hiểu n d C 4 & giải * Riêng đối với HS TB & yếu: trả lời dưới sự hướng dẫn của gv. Q 1 = I 2 .R 1 .t (dây tóc đèn) Q 2 = I 2 .R 2 .t (dây nối) - R 1  R 2  Q 1  Q 2 R 1 > R 2  Q 1 > Q 2 - Cho HS tìm hiểu C 5 . Cho HS Khá – giỏi tự giải. III. Vận dụng: C4 : SGK HS trả lời câu hỏi C 5 Tóm tắt: Giải: U ĐM = U 5d = 220V Vì U 5d = U ĐM P ĐM = 1000 W  P 5d = P ĐM V = 2 lít  m = 2kg Bỏ qua nhiệt lượng t 1 = 20 o C t 2 = 100 o C hao phí, áp dụng. Bỏ qua Q hp ĐLBT& CHNL: * Riêng HS TB & yếu: Yêu cầu HS viết Ct thức tình NL cần cung cấp để đun sôi 2 lít nước. -GV: Yêu cầu HS viết công thức tính điện năng tiêu thụ trong thời gian t để toả ra nhiệt lượng cần cung cấp . - Lưu ý HS : Cách lập luận để có công thức tiêu thụ. - GV: h/d HS cách suy ra t. *Hướng dẫn về nhà: *Bài vừa học: Học thuộc nội dung ĐL: Jun- Lenxơ.Công thức và ý nghĩa từng đại lượng. Đọc thêm mục có thể em chưa biết. + Giải BT 16.2 đến 16.3 SBT. * Chuẩn bị bài mới: Bài tập vận dụng Jun- Lenxơ”. C = 4200J/kg.K A= Q t= ?  P.t= mc.  t  t= P mc.  t = 80. 1000 4200.2 = 672 (s) Vậy thời gian để đun sôi 2lít nước là 672 s . . năng: 1. Một phần nhiệt năng được biến đổi th ành nhi năng: năng lượng ánh sáng. Hs: Kể tên 3 dụng cụ điện theo yêu cầu của giáo viên Gv: Cho HS kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng. “Định luật Jun – Len Xơ Tiết : 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được các tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần. tắc, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 bóng đèn pin 6V, 9 đoạn dây dẫn. Mỗi học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. III/Hoạt động giảng dạy Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm

Ngày đăng: 13/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan