"VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC” pptx

14 1.1K 12
"VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC” pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim A. MỞ ĐẦU - TÊN ĐỀ TÀI: “ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC” 1/ Lý do chọn đề tài: - Trong những năm gần đây, máy vi tính đã được sử dụng rộng rãi trong nhà trường THCS với tư cách là một phương tiện dạy học.Vì vậy, hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học cũng rất đa dạng và phong phú. Trong đó, bài giảng điện tử là một hình thức được sử dụng phổ biến nhất. Bài giảng điện tử có thể được viết bằng các ngôn ngữ lập trình tùy theo trình độ tin học của mỗi người, hoặc được thiết kế trên các phần mềm trình diễn như frontpage, powepoint…Thực tế cho thấy, việc thiết kế bài giảng điện tử dựa trên phần mềm trình diễn Microsoft powepoint là quen thuộc, gần gũi, đơn giản, tiện lợi, phổ biến và thao tác đơn giản dễ sử dụng hơn cả. - Sử dụng CNTT trong giảng văn là đề tài mà tôi thấy cần thiết cho việc giúp học sinh bước đầu làm quen với việc ứng dụng CNTT trong giời dạy học văn, đồng thời qua đó giúp tiết học Ngữ Văn thêm sinh động, không nhàm chán, giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn. 2/ Đối tượng nghiên cứu: Tất cả học sinh ở trường THCS Long Phước 3/ Phạm vi nghiên cứu: Tất cả học sinh trong trường THCS Long Phước. 4/ Phương pháp nghiên cứu: Tham khảo và nghiên cứu các tài liệu SGV các lớp 7, 8, 9 SGK lớp 7, 8, 9 Tranh ảnh minh họa ( truy cập mạng internet). Tài liệu bồi dưỡng môn Ngữ Văn THPT ( ứng dụng CNTT trong giảng dạy Ngữ Văn ở trường THPT – Tác giả Võ Thị Mười GV trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha) Vương Thị Mỹ L 1 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim Kiểm tra, đối chiếu kết quả ban đầu. Vương Thị Mỹ L 2 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim B.NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận: Thế kỉ XXI, CNTT phát triển mạnh mẽ và đi vào mọi lĩnh vực của đời sống.Đăc biệt, trong quá trình đổi mới PPGD ở nhà trường THCS, việc áp dụng CNTT góp phần hỗ trợ việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa. Có thể nói, việc vận dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ Văn nói riêng và dạy học nói chung đã thu được nhiều kết quả và tạo nên sự chuyển biến trong dạy học, nhất là về mặt phương pháp. Song việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ Văn trong nhà trường THCS ít hơn các bộ môn khác. Do đó, nói như TS Đỗ Ngọc Thống “ đã đến lúc nếu không muốn nói là quá muộn, cần nghiên cứu và triển khai việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở môn Ngữ Văn một cách rộng rãi đúng hướng và có hiệu quả”. Việc tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trên thực tế đòi hỏi rất nhiều thời gian, công sức và trí tuệ của giáo viên. Do đó, việc nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp hỗ trợ cho hoạt động dạy và học. Trong đó, việc sử dụng các phương tiện dạy học là một yêu cầu, một giải pháp cần thiết cho quá trình thực hiện hoạt động ấy. Muốn vậy, cần phải tạo được các công cụ để hỗ trợ một cách tối đa cho hoạt động dạy học mới hiện nay. Trong bối cảnh đó việc sử dụng máy vi tính để trình chiếu một bài giảng đã tỏ ra nhiều triển vọng và phù hợp với công việc dạy học hiện nay. - Mới đây, PGD đã gửi công văn số 139 v/v trang bị phần mềm hỗ trợ vận dụng hệ thống CNTT kết nối internet đáp ứng yêu cầu quản lý dạy và học bậc trung học. 2/ Cơ sở thực tiễn: Dạy văn nếu vận dụng CNTT liệu có còn một giờ văn thật sự? Các nhà giáo dục đã áp dụng phương pháp : “ Lấy học sinh làm trung tâm” trong dạy học Ngữ Văn, bởi dạy văn theo xu thế hiện đại “ xem học sinh là bạn đọc sáng tạo”. Điều đó đòi hỏi người giáo viên giảng dạy Ngữ Văn phải thật sự sáng tạo trong mỗi giờ lên lớp. Phải chăng sự sáng tạo trong dạy học Ngữ Văn khi vận dụng CNTT là chiếu chép Vương Thị Mỹ L 3 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim thay cho đọc chép? Là nhìn chép thay cho nghe chép? Điều đó sẽ xảy ra nếu giáo viên “ máy móc” khi vận dụng các phương tiện hiện đại. 3/ Nội dung vấn đề: 3.1/ Thiết kế giờ dạy Ngữ Văn bằng giáo án điện tử: a. Quá trình thực hiện: a 1: Các yêu cầu đối với một bài giảng điện tử: + Đầy đủ: có đủ yêu cầu nội dung bài học. + Chính xác: về thông tin đảm bảo có ít nhất những sai sót. + Trực quan: hình vẽ, âm thanh, bảng biểu trực quan, sinh động, hấp dẫn người đọc. + Bài kiểm tra: thực hiện từ dễ đến khó, thực hiện từng mục, từng bài. * Yêu cầu về phần nội dung: Cần trình bày nội dung cô đọng, minh họa sinh động….Để thực hiện yêu cầu này, người thầy phải hiểu rõ vấn đề cần trình bày, phải có kỹ năng về tin học… * Yêu cầu về phần câu hỏi - giải đáp Bài giảng điện tử cần thể hiện một số câu hỏi, với mục đích giới thiệu một chủ đề mới. -> Kiểm tra đánh giá người học có hiểu nội dung vừa trình bày không? -> Liên kết một chủ đề đã dạy trước với một chủ đề hiện tại hay kế tiếp. Câu hỏi cần được thiết kế sử dụng tính đa phương tiện để kích thích người học vận động trí não để tìm câu trả lời. Với câu trả lời đúng: thể hiện sự tán thưởng nồng nhiệt cổ vũ và kích thích long tự hào của người học. Với câu trả lời sai: -> Thông báo lỗi và gợi ý tìm chỗ sai bằng cách nhắc nhở và cho quay lại phần đề mục bài học cần thiết. Đưa ra một số gợi ý, hoặc chỉ ra điểm sai của câu trả lời Cuối cùng đưa ra một giải pháp hoàn chỉnh. Vương Thị Mỹ L 4 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim a 2.Cách soạn giáo án điện tử - Slide 1: Số thứ tự theo phân phối chương trình, tên bài học. - Slide 2: Tiểu dẫn ( đối với tiết giảng văn)…. - Đến các slide tiếp theo là nội dung tương ứng với từng phần trong thiết kế bài dạy của giáo viên. Trong các slide này GV sử dụng sơ đồ, các hiệu ứng nhấn mạnh để làm nổi bật trọng tâm, có thể chèn các câu hỏi, bài tập nhóm để học sinh dễ quan sát… • Dạy học bằng giáo án trình chiếu có nhiều ưu điểm. Ví dụ: khi dạy bài Chiếu Dời Đô Gv giới thiệu về lợi thế của thành Đại La gv có thể cho học sinh xem tranh cụ thể. Hoặc GV có thể cho học sinh xem những hình ảnh có lien quan đến bài học để tiết học sinh động hơn. VÙNG ĐẤT THĂNG LONG HÀ NỘI Vương Thị Mỹ L 5 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim Thành Đại La Vương Thị Mỹ L 6 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim KINH ĐÔ THĂNG LONG - GV có thể cho HS xem tranh tác giả để HS có thể dễ tiếp thu bài học. Nhờ đó, giờ học không còn khô cứng và mang tính áp đặt, giáo điều. Hoặc có thể trình chiếu hàng loạt các ảnh có liên quan đến nội dung bài học. Vương Thị Mỹ L 7 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim LÝ THÁI TỔ Vương Thị Mỹ L 8 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim HỒ HOÀN KIẾM CHÙA MỘT CỘT Vương Thị Mỹ L 9 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim LỄ HỘI NGÀN NĂM THĂNG LONG HÀ NỘI • Bên cạnh những ưu điểm thì việc dạy giáo án trình chiếu cũng có không ít nhược điểm, cụ thể như:nếu ứng dụng CNTT không có sự chọn lọc cho đúng tính chất, nội dung cách thức hoặc ứng dụng CNTT một cách thái quá, cả giờ dạy giáo viên chỉ click chuột và…click chuột thì sẽ làm mất hết cảm xúc tự nhiên, làm hạn chế chất văn, chất thơ trong từng bài dạy.Như vậy, hiệu quả sẽ không như mong muốn. Tránh tình trạng biến giờ Ngữ Văn thành giờ trình chiếu phim ảnh, tư liệu, nếu GV quá lạm dụng sẽ làm HS có ấn tượng về nhân vật trong phim mà không tự hình dung, tưởng tượng về nhân vật văn học. • Hiện nay, nhiều GV đã ứng dụng CNTT vào dạy học. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy vẫn còn nặng về hình thức, mang nặng tính chất trình diễn với nhiều hình ảnh, hiệu ứng rối mắt, hoặc cho xem hình mà không đúng thực chất của nó. Bên cạnh những học sinh tiếp thu nhanh chóng với phương pháp học mới này vẫn còn một số học sinh chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe, xem phim, ảnh và sôi nổi bình luận hoặc say sưa nghe thầy giáo giảng quên cả việc ghi bài. VÍ DỤ: Hình chùa một cột không đúng kích thước của nó. Vương Thị Mỹ L 10 Năm học: 2010-2011 [...]... mạng internet) 3/ Tài liệu bồi dưỡng môn Ngữ Văn THPT ( ứng dụng CNTT trong giảng dạy Ngữ Văn ở trường THPT – Tác giả Võ Thị Mười GV trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha) MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A MỞ ĐẦU Trang 1+2 1 Lý do chọn đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi áp dụng 4 Phương pháp nghiên cứu Trang 3 B NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Nội dung vấn đề Trang 4 -> trang 11 C KẾT LUẬN Trang... ảnh hưởng đến học sinh không ít Đó cũng là một khuyết điểm khi dạy giáo án trình chiếu mà không nắm vững nguyên tắc của nó Vương Thị Mỹ Lệ 11 Năm học: 2010-2011 Trường THCS Long Phước Sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN Công nghệ thông tin nói chung, sự hỗ trợ của Powerpoint nói riêng trong giảng dạy sẽ giúp giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian, GV sử dụng tốt các tư liệu minh họa sẽ làm HS học. .. vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đã là đổi mới phương pháp dạy học, thành công trong giờ dạy là nghệ thuật sư phạm của GV, vận dụng CNTT là một hướng đi trong xu thế đổi mới hiện nay mà GV nên vận dụng, điều này không hoàn toàn bắt buộc song chính nó sẽ làm mỗi giờ lên lớp của chúng ta phong phú hơn bởi chúng ta đang làm mới chính mình Đổi mới PPDH Ngữ Văn là một quá trình đòi hỏi người thầy... chuẩn bị công phu và mất nhiều thời gian Vì vậy, việc kết hợp các ưu thế của các yếu tố mới, của khoa học công nghệ vào giảng dạy là cần thiết nhưng phải kết hợp linh hoạt với phương pháp dạy học truyền thống sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể có hiệu quả và phát huy tốt tính tích cực, độc lập học tập của HS là giải pháp tốt nhất Không có PPDH nào là tối ưu, không phải cứ vận dụng công nghệ thông tin. .. vị ( trường) : * nhận xét: Xếp loại:……………… Chủ tịch hội đồng khoa học …………………………… II Cấp cơ sở ( Phòng giáo dục): * nhận xét: Xếp loại:……………… Chủ tịch hội đồng khoa học ……………………………… III Cấp ngành : * nhận xét: Xếp loại:……………… Chủ tịch hội đồng khoa học ……………………………… E TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Thị Mỹ Lệ 13 Năm học: 2010-2011 Trường THCS Long Phước Sáng kiến kinh nghiệm 1/ Tham khảo và nghiên cứu... thay đổi hoàn toàn, đổi mới trong việc kết hợp cả truyền thống và hiện đại Mỗi bài, mỗi giờ lên lớp đổi mới một phần, mỗi chương đổi mới một bài nhằm bảo đảm 3 tiêu chí của một giờ học: dân chủ, tự do và hoạt động Vương Thị Mỹ Lệ 12 Năm học: 2010-2011 Trường THCS Long Phước Sáng kiến kinh nghiệm D Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC I Cấp đơn vị ( trường) : * nhận xét: Xếp... liệu minh họa sẽ làm HS học tập hứng thú hơn Đồng thời, Powerpoint còn giúp GV có thể hướng dẫn HS tiếp cận được một lượng kiến thức phong phú, sâu rộng mà thật sinh động Từ đó, góp phần đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường THCS Song các phương tiện hiện đại dù tiện lợi đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn vai trò chủ động, sáng tạo của GV trong việc tổ chức các hoạt động...Trường THCS Long Phước Sáng kiến kinh nghiệm Chùa có chiều cao 3m, máy cong trên hình trụ 3m ( chưa kể phần chìm dưới đáy), có đường kính 1.2m Nhưng nếu GV do sợ phải trình chiếu nhiều slide mà nén nhỏ hình lại thì vô tình GV sẽ làm học sinh nhìn nhận sai về di tích lịch sử, hoặc đối với các học sinh đã hiểu và biết về ngôi chùa này thì sẽ hoang mang... Trang 3 B NỘI DUNG 1 Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Nội dung vấn đề Trang 4 -> trang 11 C KẾT LUẬN Trang 12 D NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG Trang 13 KHOA HỌC E TÀI LIỆU THAM KHẢO, MỤC LỤC Vương Thị Mỹ Lệ 14 Trang 14 Năm học: 2010-2011 . Trưng THCS Long Phưc Sng kin kinh nghim A. MỞ ĐẦU - TÊN ĐỀ TÀI: “ VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC” 1/ Lý do chọn đề tài: - Trong những. dưỡng môn Ngữ Văn THPT ( ứng dụng CNTT trong giảng dạy Ngữ Văn ở trường THPT – Tác giả Võ Thị Mười GV trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha) Vương Thị Mỹ L 1 Năm học: 2010-2011 Trưng THCS Long Phưc. sở thực tiễn: Dạy văn nếu vận dụng CNTT liệu có còn một giờ văn thật sự? Các nhà giáo dục đã áp dụng phương pháp : “ Lấy học sinh làm trung tâm” trong dạy học Ngữ Văn, bởi dạy văn theo xu thế

Ngày đăng: 13/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan