BÀI GIẢNG - LẬP DỰ ÁN - CHƯƠNG II doc

24 549 2
BÀI GIẢNG - LẬP DỰ ÁN - CHƯƠNG II doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II TRÌNH TỰ, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Trình tự và nội dung nghiên cứu 1.1. Trình tự: quá trình soạn thảo dự án được tiến hành qua 3 cấp độ Nghiên cứu cơ hội đầu tư Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi 1.2. Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II 1.2.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư: là việc xem xét các nhu cầu, khả năng và triển vọng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư Xác định và đưa ra được những thông tin cơ bản phản ánh một cách khái quát và sơ bộ cơ hội đầu tư Xác định triển vọng và khả năng đem lại hiệu quả của cơ hội đầu tư Xác định sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển SXKD của d oanh nghiệp, của ngành; trong chiến lược phát triển KTXH của vùng, của đất nước. Kết quả: kế hoạch mang tính chất chỉ đạo về hướng đầu tư và hình thành dự án sơ bộ a. Nội dung: CHƯƠNG II b. Cấp độ nghiên cứu Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung: được thực hiện ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước Nghiên cứu cơ hội đầu tư cụ thể: được xem xét ở cấp độ từng DN c. Căn cứ tìm kiếm cơ hội đầu tư Chủ trương, chính sách phát triển KTXH của đất nước, của địa phương hoặc chiến lược phát triển SXKD dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây chính là định hướng lâu dài cho hoạt động đầu tư. CHƯƠNG II Xuất phát từ nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về mặt hàng hoặc dịch vụ nào đó. Hiện trạng của việc sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ đó. Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, vốn, sức lao động có thể khai thác cho việc thực hiện dự án Những kết quả về mặt tài chính, KTXH sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư . Mục tiêu của nghiên cứu cơ hội đầu tư: là xác định nhanh chóng nhưng ít tốn kém về khả năng đầu tư Kết luận: CHƯƠNG II Bản chất của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là khá sơ sài. Việc xác định đầu vào, đầu ra và hiệu quả tài chính KTXH của cơ hội đầu tư thường dựa vào các ước tính tổng hợp hoặc các dự án tương tự. Việc tìm kiếm và phát hiện các cơ hội đầu tư cần phải được tiến hành thường xuyên để cung cấp các dự án sơ bộ cho giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi và khả thi 1.2.2. Nghiên cứu tiền khả thi CHƯƠNG II Là giai đoạn trung gian giữa giai đoạn phát hiện cơ hội đầu tư và giai đoạn chính thức đi vào soạn thảo dự án. a. Điều kiện áp dụng: đối với các cơ hội đầu tư được xem là có triển vọng, thường với các cơ hội có quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn lâu Theo NĐ 112/2006/NĐ-CP: Những dự án quan trọng quốc gia và những dự án nhóm A phải lập báo cáo đầu tư b. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu các khía cạnh KTXH, pháp lý có ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư: là việc xem xét sự tác động của các điều kiện tự nhiên, xã hội, pháp lý…. dẫn đến sự cần thiết phải đầu tư. Nghiên cứu các khía cạnh thị trường của cơ hội đầu tư đã lựa chọn: là việc xác định khả năng và cách thức thâm nhập thị trường sản phẩm của dự án. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của cơ hội đầu tư: là việc lựa chọn hình thức đầu tư, quy mô và phương án sản xuất, lựa chọn thiết bị công nghệ, địa điểm… cho việc thực hiện dự án Nghiên cứu khía cạnh tài chính của dự án: là việc xác định mức vốn đầu tư của dự án, nguồn huy động vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự: là việc xác định hình thức tổ chức quản lý của dự án. b. Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội của dự án: là việc nghiên cứu những lợi ích mà dự án mang lại cho nền kinh tế c. Kết quả của nghiên cứu tiền khả thi: BÁO CÁO ĐẦU TƯ d. Đặc điểm của nghiên cứu tiền khả thi: Việc phân tích các nội dung ở giai đoạn này chưa chi tiết và chỉ được xem xét ở trạng thái tĩnh, chưa đề cập tới sự tác động của các yếu tố bất định Mọi khía cạnh kinh tế, tài chính, kỹ thuật của bước nghiên cứu này được xem xét ở mức độ trung bình trong cả đời dự án. 1.2.3. Nghiên cứu khả thi Là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn cơ hội đầu tư tối ưu. Là bước nghiên cứu một cách kỹ càng các vấn đề cơ bản của dự án để có thể đưa ra một kết luận xác đáng về dự án trên tất cả các khía cạnh a. Nội dung: 6 nội dung giống nghiên cứu TKT b. Kết quả : DỰ ÁN ĐẦU TƯ [...]... hiện dự án Những dự án có chi phí vận chuyển đầu vào, đầu ra cao hay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm Những dự án mà vị trí đặt dự án có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng dự án (như các dự án xây dựng, dự án thuỷ điện…) Nghiên cứu hỗ trợ về quy mô kinh tế của dự án nhằm xác định qui mô tối ưu của dự án Nghiên cứu hỗ trợ về lựa chọn công nghệ, thiết bị: áp dụng cho những dự án có... dung cụ thể của dự án Tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhóm soạn thảo Thành viên dự án: thực hiện nhiệm vụ dưới sự phân công của chủ nhiệm dự án theo hướng chuyên sâu trên từng lĩnh vực 2.2 Lập quy trình soạn thảo dự án Bước Xác địnhdạng dự án n đầu 1: Nhận rõ loại dự tư Lý do ra đời (hay sự cần thiết) của DA Mục tiêu mà dự án cần đạt được Chủ đầu tư của dự án Vị trí (thứ tự ưu tiên) của dự án trong chiến... thiết kế cơ sở Thuyết minh chính của dự án 3.2 Cấu trúc thuyết minh dự án 3.2.1 Mục lục: 1 trang 3.2.2 Tóm tắt dự án : 2-3 trang 3.3.3 Nội dung: Giới thiệu tổng quan về dự án Tên dự án Chủ đầu tư của dự án Đặc điểm của đầu tư Những căn cứ để xác định đầu tư Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thị trường về sản phẩm (dịch vụ) của dự án Nội dung phân tích kỹ thuật của dự án Nội dung phân tích mô hình tổ chức... soạn thảo dự án Khái niệm: là việc lên KH cụ thể về thời gian thực hiện các phần công việc của quá trình soạn thảo DA nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn Công việc • Nhận dạng dự án • Lập đề cương sơ bộ • Lập đề cương chi tiết • Thu thập số liệu, thông tin • Xử lý, phân tích, tổng hợp KQ • Mô tả dự án • Hoàn tất dự án THỜI GIAN 3 CÁCH THỨC TRÌNH BÀY MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1 Hồ sơ dự án Hồ sơ... (thứ tự ưu tiên) của dự án trong chiến lược phát triển SX-KD của doanh nghiệp, của ngành và trong chiến lược phát triển KT-XH của vùng, của đất nước Bước 2: Lập đề cương sơ bộ và dự trù kinh phí soạn thảo dự án Lập đề cương sơ bộ: nội dung của đề cương là giới thiệu khái quát về dự án và những nội dung cơ bản của dự án Dự trù kinh phí soạn thảo dự án Chi phí thông tin Chi phí khảo sát và điều tra thực... nhau, thông số kỹ thuật và thông số kinh tế khác nhau 2 CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO DADT 2.1 Lập nhóm soạn thảo dự án Thành phần nhóm Chủ nhiệm dự án: là người đứng ra tổ chức và điều hành công tác lập dự án Thành viên: là những cá nhân tham gia vào công việc lập dự án Chức năng nhiệm vụ của nhóm Chủ nhiệm dự án Lên kế hoạch và lịch trình sọan thảo DA Phân công công việc cho các thành viên Giám sát và... thảo dự án Bước 3: Lập đề cương chi tiết của dự án Bước 4: Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm Bước 5: Tiến hành soạn thảo dự án Thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết cho DA Phân tích, xử lý thông tin đã thu thập Tổng hợp các kết quả nghiên cứu Bước 6: Mô tả dự án và trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư của NN xem xét Bước 7: Hoàn tất văn bản dự án 2.3 Lập. .. tổ chức quản lý DA Nội dung phân tích tài chính dự án Nội dung phân tích tác động KT-XH dự án 3.3.4 Kết luận và kiến nghị: Khẳng định ưu điểm và tính khả thi của DA Nêu rõ những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện dự án Đề xuất các kiến nghị 3.3.5 Phụ lục của dự án : danh mục máy móc thiết bị và nhà cung cấp, một số văn bản pháp quy áp dụng cho dự án ... Nghiên cứu hỗ trợ (nếu có) Áp dụng: Với những dự án có quy mô lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp và những dự án đặc biệt ở một hoặc một số khía cạnh của dự án mà chủ đầu tư còn cảm thấy không chắc chắn Nội dung: Nghiên cứu hỗ trợ về thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án: áp dụng đối với những dự án mà sản phẩm có tính cạnh tranh cao, quy mô hoạt động lớn, thời gian thu hồi vốn lâu… Nghiên cứu thị trường... nghiên cứu của dự án đều được xem xét ở trạng thái động, theo tình hình từng năm trong suốt cả đời dự án Mọi yếu tố không ổn định đều được đề cập đến trong từng nội dung nghiên cứu Chi phí cho giai đoạn nghiên cứu này chiếm tới 8 0-8 5% chi phí chuẩn bị đầu tư Kết quả nghiên cứu của giai đoạn này phải đạt mức độ chính xác cao nhất 1.2.4 Nghiên cứu hỗ trợ (nếu có) Áp dụng: Với những dự án có quy mô lớn, . thảo dự án Bước 1: Nhận dạng dự án Xác định rõ loại dự án đầu tư Lý do ra đời (hay sự cần thiết) của DA Mục tiêu mà dự án cần đạt được Chủ đầu tư của dự án Vị trí (thứ tự ưu tiên) của dự án. hưởng quan trọng đến chất lượng dự án (như các dự án xây dựng, dự án thuỷ điện…). Nghiên cứu hỗ trợ về quy mô kinh tế của dự án nhằm xác định qui mô tối ưu của dự án. Nghiên cứu hỗ trợ về lựa. nhóm soạn thảo dự án Thành phần nhóm Chủ nhiệm dự án: là người đứng ra tổ chức và điều hành công tác lập dự án. Thành viên: là những cá nhân tham gia vào công việc lập dự án Chức năng nhiệm

Ngày đăng: 12/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II

  • 1.2. Nội dung nghiên cứu

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 1.2.4. Nghiên cứu hỗ trợ (nếu có)

  • Nghiên cứu thị trường các nguyên liệu đầu vào

  • Slide 14

  • Nghiên cứu hỗ trợ về lựa chọn công nghệ, thiết bị: áp dụng cho những dự án có chi phí đầu tư cho công nghệ thiết bị lớn, có nhiều nguồn cung cấp với giá cả khác nhau, thông số kỹ thuật và thông số kinh tế khác nhau

  • 2. CÔNG TÁC TỔ CHỨC SOẠN THẢO DADT

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan