GIAO AN VAT LY 12 CO BAN (CHUONG III)

25 521 0
GIAO AN VAT LY 12 CO BAN (CHUONG III)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tr êng THPT Gio Linh Tiết thứ 20 Bài 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều. - Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều. - Nêu được ví dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra được trên đồ thị các đại lượng cường độ dòng điện cực đại, chu kì. 2. Kĩ năng: - Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. - Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của I, U. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ - Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều. - Sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn trên màn hình đồ thị theo thời gian của cường độ dòng điện xoay chiều (nếu có thể). 2. Học sinh: Ôn lại: - Các khái niệm về dòng điện một chiều, dòng điện biến thiên và định luật Jun. - Các tính chất của hàm điều hoà (hàm sin hay cosin). III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên *Hoạt động 1( phút): Tìm hiểu các khái niệm về dòng điện xoay chiều - Dòng điện chạy theo một chiều với cường độ không đổi. - HS ghi nhận định nghĩa dòng điện xoay chiều và biểu thức. - Cường độ dòng điện tại thời điểm t. C2 a. 5A; 100π rad/s; 1/50s; 50Hz; π/4 rad b. 2 2 A; 100π rad/s; 1/50s; 50Hz; -π/3 rad c. i = 5 2 cos(100πt ± π) A → 5 2 A; 100π rad/s; 1/50s; 50Hz; ± π rad C3 1. 3 8 4 2 8 2 T T T T T k k + + = + 2. Khi 8 T t = thì i = I m Vậy: cos( ) 4 m i I t π ω = + - Dòng điện 1 chiều không đổi là gì? → Dòng điện xoay chiều hình sin, với dạng tổng quát: i = I m cos(ωt + ϕ) - Dựa vào biểu thức i cho ta biết điều gì? - Y/c HS hoàn thành C2. + Hướng dẫn HS dựa vào phương trình tổng quát: i = I m cos(ωt + ϕ) Từ 2 2 f T π ω π = = → 2 T π ω = , 2 f ω π = - Y/c HS hoàn thành C3. i = I m cos(ωt + ϕ) → cos 2 ( ) 8 m m T I I T π ϕ = + Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 2 Tr êng THPT Gio Linh → t = 0 → cos 4 2 m m I i I π = = → cos cos( ) 1 0 4 π ϕ + = = → 4 rad π ϕ = ± → chọn 4 rad π ϕ = + *Hoạt động 2(…phút): Tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - HS theo sự dẫn dắt của GV để tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. Φ = NBScosα với ( , )B n α = r r → Φ biến thiên theo thời gian t. - Suất điện động cảm ứng biến theo theo thời gian. - Cường độ dòng điện biến thiên điều hoà → trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều. - Dùng máy phát điện xoay chiều, dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. - Xét hình 12.2 - Biểu thức từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều? - Ta có nhận xét gì về suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây? - Ta có nhận xét gì về về cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây? → Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều? - Thực tế ở các máy phát điện người ta để cuộn dây đứng yên và cho nam châm (nam châm điện) quay trước cuộn dây đó. Ở nước ta f = 50Hz. *Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về giá trị hiện dụng - HS ghi nhận giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. - p biến thiên tuần hoàn theo thời gian. * Định nghĩa: (Sgk) 2 m I I = - HS nêu định nghĩa. 2 m U U = , 2 m E E = - Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng nhiệt như dòng điện một chiều. - Ta có nhận xét gì về công suất p? → do đó có tên công suất tức thời. - Cường độ hiệu dụng là gì? - Do vậy, biểu thức hiệu điện thế hiệu dung, suất điện động hiệu dụng cho bởi công thức như thế nào? - Lưu ý: số liệu ghi trên các thiết bị điện là các giá trị hiệu dụng. + Các thiết bị đo đối với mạch điện xoay chiều chủ yếu cũng là đo giá trị hiệu dụng. Hoạt đông 3 (…phút).Củng cố, vận dụng. -Hoàn thành yêu cầu của giáo viên. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu nêu ra trong muc tiêu của bài. -Yêu cầu Hs hoàn thành các câu hỏi trang 4,5,6,7 trang 66 SGK Hoạt đông 4(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà. -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 3 Tr êng THPT Gio Linh -Nhắc Hs chuẩn bị phiếu bài tập Tiết thứ 21+22 Bài 13. CÁC ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. - Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. - Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trogn mạch điện xoay chiều. - Viết được công thức tính dung kháng và cảm kháng. 2. Kĩ năng: -Giải được một số bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm như dao động kí điện tử, ampe kế, vôn kế, một số điện trở, tụ điện, cuộn cảm để minh hoạ. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về tụ điện: q = Cu và di i dt = ± và suất điện động tự cảm di e L dt = ± . III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. -Dòng điện xoay chiều là gì? Cách tạo ra? -Giá trị hiệu dụng là gì? Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên *Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu mối quan hệ giữa i và u trong mạch điện xoay chiều - Có dạng: i = I m cos(ωt + ϕ) - HS ghi nhận các kết quả chứng minh bằng thực nghiệm và lí thuyết. + Nếu ϕ > 0: u sớm pha ϕ so với i. + Nếu ϕ < 0: u trễ pha |ϕ| so với i. + Nếu ϕ = 0: u cùng pha với i. - Biểu thức của dòng điện xoay chiều có dạng? - Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để ϕ = 0 → i = I m cosωt = I 2 cosωt - Ta sẽ đi tìm biểu thức của u ở hai đầu đoạn mạch. = U 2 cos(ωt+ ϕ) - Trình bày kết quả thực nghiệm và lí thuyết để đưa ra biểu thức điện áp hai đầu mạch. *Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở - Biến thiên theo thời gian t (dòng điện xoay chiều) - Theo định luật Ohm - Xét mạch điện xoay chiều chỉ có R. - Trong mạch lúc này sẽ có i → dòng điện này như thế nào? - Tuy là dòng điện xoay chiều, nhưng tại Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 4 Tr êng THPT Gio Linh u i R = - Điện áp tức thời, điện áp cực đại và điện áp hiệu dụng. - HS nêu nhận xét: + Quan hệ giữa I và U. + u và i cùng pha. - HS phát biểu.(SGK) một thời điểm, dòng điện i chạy theo một chiều xác định. Vì đây là dòng điện trong kim loại nên theo định luật Ohm, i và u tỉ lệ với nhau như thế nào? -Trong biểu thức điện áp u, U m và U là gì? -Dựa vào biểu thức của u và i, ta có nhận xét gì? - GV chính xác hoá các kết luận của HS. - Y/c HS phát biểu định luật Ohm đối với dòng điện một chiều trong kim loại. *Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện - HS quan sát mạch điện và ghi nhận các kết quả thí nghiệm. + Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua. + Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua”. - HS theo hướng dẫn của GV để khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. - Tụ điện sẽ được tích điện. - Bản bên trái tích điện dương. - Biến thiên theo thời gian t. - HS ghi nhận cách xác định i trong mạch. q i t ∆ = ∆ - Đạo hàm bậc nhất của q theo thời gian. - HS tìm q’ cos( ) 2 sin π α α − = + - HS viết lại biểu thức của i và u (i nhanh pha hơn u góc π/2 → u chậm pha hơn i góc π/2) - So sánh với định luật Ohm, có vai trò tương tự như điện trở R trong mạch chứa điện trở. - Là đơn vị của điện trở (Ω). 1 1 . . ( ) . . C A s F s s V C − −   Ω = = = Ω  ÷   - Trong mạch chứa tụ điện, cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu tụ điện (hoặc điện áp ở hai đầu tụ - GV làm thí nghiệm như sơ đồ hình 13.3 Sgk. - Ta có nhận xét gì về kết quả thu được? - Ta nối hai đầu tụ điện vào một nguồn điện xoay chiều để tạo nên điện áp u giữa hai bản của tụ điện. - Có hiện tượng xảy ra ở các bản của tụ điện? - Giả sử trong nửa chu kì đầu, A là cực dương → bản bên trái của tụ sẽ tích điện gì? - Ta có nhận xét gì về điện tích trên bản của tụ điện? → Độ biến thiên điện tích q cho phép ta tính i trong mạch. - Cường độ dòng điện ở thời điểm t xác định bằng công thức nào? - Khi ∆t và ∆q vô cùng nhỏ q t ∆ ∆ trở thành gì? - Ta nên đưa về dạng tổng quát i = I m cos(ωt + ϕ) để tiện so sánh, –sinα → cosα - Nếu lấy pha ban đầu của i bằng 0 → biểu thức của i và u được viết lại như thế nào? - Z C đóng vai trò gì trong công thức? → Z C có đơn vị là gì? 1 C Z C ω = - Dựa vào biểu thức của u và i, ta có nhận xét gì? Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 5 Tr êng THPT Gio Linh điện trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện). - Biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều. - Từ 1 C Z C ω = ta thấy: Khi ω nhỏ (f nhỏ) → Z C lớn và ngược lại. - Vì dòng điện không đổi (f = 0) → Z C = ∞ → I = 0 - Dựa vào biểu thức định luật Ohm, Z C có vai trò là điện trở trong mạch chứa tụ điện → hay nói cách khác nó là đại lượng biểu hiện điều gì? - Khi nào thì dòng điện qua tụ dễ dàng hơn? - Tại sao tụ điện lại không cho dòng điện không đổi đi qua? *Hoạt đông 5 (…phút). Tìm hiểu mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần - HS nghiên cứu Sgk để trả lời - Dòng điện qua cuộn dây tăng lên → trong cuộn dây xảy ra hiện tượng tự cảm, từ thông qua cuộn dây: Φ = Li - Từ thông Φ biến thiên tuần hoàn theo t. - Trở thành đạo hàm của i theo t. - Khi i tăng → e tc < 0, tương đương với sự tồn tại một nguồn điện. di di e L L dt dt = − = → AB di u ri L dt = + - HS ghi nhận và theo sự hướng dẫn của GV để khảo sát mạch điện này. 2 di u L LI sin t dt ω ω = = − Hay Vì cos( ) 2 sin π α α − = + cos2 ( )u U t ω ϕ = + → U = ωLI - So sánh với định luật Ohm, có vai trò tương tự như điện trở R trong mạch chứa điện trở. - Là đơn vị của điện trở (Ω). V V1 A A s s    ÷ = =Ω  ÷  ÷  ÷   - Trong đoạn mạch chỉ có một cuộn cảm - Cuộn cảm thuần là gì? - Khi có dòng điện cường độ i chạy qua cuộn cảm → có hiện tượng gì xảy ra trong ống dây? - Trường hợp i là một dòng điện xoay chiều thì Φ trong cuộn dây? - Xét ∆t vô cùng nhỏ (∆t → 0) → suất điện động tự cảm trong cuộn cảm trở thành gì? - Y/c HS hoàn thành C5 - Đặt vào hai đầu của một cuộn thuần cảm (có độ tự cảm L, điện trở trong r = 0) một điện áp xoay chiều, tần số góc ω, giá trị hiệu dụng U → trong mạch có dòng điện xoay chiều - Điện áp hai đầu của cảm thuần có biểu thức như thế nào? - Hướng dẫn HS đưa phương trình u về dạng cos. - Đối chiếu với phương trình tổng quát của u → điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm? - Z L đóng vai trò gì trong công thức? → Z L có đơn vị là gì? L e Z L di dt ω ω    ÷ = =  ÷  ÷  ÷   Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn e r A B i 6 Tr êng THPT Gio Linh thuần: i trễ pha π/2 so với u, hoặc u sớm pha π/2 so với i. - Biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều. - Vì Z L = ωL nên khi f lớn → Z L sẽ lớn → cản trở nhiều. - Dựa vào phương trình i và u có nhận xét gì về pha của chúng? i = I 2 cosωt → cos2 ( ) 2 u U t π ω = + Hoặc u = U 2 cosωt → cos2 ( ) 2 i I t π ω = − - Tương tự, Z L là đại lượng biểu hiện điều gì? - Với L không đổi, đối với dòng điện xoay chiều có tần số lớn hay bé sẽ cản trở lớn đối với dòng điện xoay chiều. - Lưu ý: Cơ chế tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của R và L khác hẳn nhau. Trong khi R làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun thì cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ về cảm ứng từ. *Hoạt đông 6(…phút).Củng cố, vận dụng. -Hoàn thành yêu cầu của giáo viên. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu nêu ra trong muc tiêu của bài. -Yêu cầu Hs hoàn thành các câu hỏi trang 7,8 trang 74 SGK *Hoạt đông 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà. -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. -Nhắc Hs chuẩn bị bài tập trang 74 Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 7 Tr êng THPT Gio Linh Tiết thứ 23 BÀI TẬP Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về các mạch điện xoay chiều. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh: giải bài tập trang 74 III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên *Hoạt động 2( phút): Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm * HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả * Hs giải thích * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả * Hs giải thích * Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm 7,8,9,10 trang 66 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án *Gọi HS trình bày từng câu * Cho Hs đọc các câu trắc nghiệm 7,8,9 trang 74 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án. *Cho Hs trình bày từng câu *Hoạt động 3(…phút): Bài tập tự luận 4 trang 74 SGK Bài tập 4 trang 66 a. R = 2 2 220 484 100 U P = = Ω b. 220 0,455 484 U I A R = = = c. A= P.t = 100.3600 = 360000J = 100W.h Yêu cầu Hs tóm tắt nêu cách giải *Hoạt động 4(…phút): Giải bài tâp 6 trang 74 SGK Khi C 1 và C 2 mắc nối tiếp thì : u = u 1 + u 2 = 1 2 q q C C + vì q = q 1 = q 2 Yêu cầu Hs tóm tắt, nêu cách giải. Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 8 Tr êng THPT Gio Linh q u C = với 1 2 1 1 1 C C C = + Suy ra : 1 2 1 1 1 C Z C C C ω ω ω = = + 1 2C C C Z Z Z= + , 1 2 ( ) L Z L L ω = + *Hoạt đông 5 (…phút). Giải bài tâp Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L = 0,636H .Điện áp 2 đầu cuộn dây là : 200cos(100 ) 3 u t π π = + (v) a) Viết biểu thức i ? Tính I ? vẽ giản đồ véctơ ? b) Nếu f tăng 5 lần thì I thay đổi như thế nào ? Học sinh thảo luận đưa ra cách giải a) Z L = 200 Ω I 0 = 0 1 L U Z = (A); 1cos(100 ) 3 2 i t π π π = + − (A) b) / / / 1 5 I L I L ω ω ω ω = = = Yêu cầu Hs tóm tắt đề bài, giải bài tập. *Hoạt đông 6 (…phút).Củng cố, vận dụng. -Hoàn thành yêu cầu của giáo viên. -Yêu cầu học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm *Hoạt đông 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà. -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. -Yêu cầu Hs hoàn thành các bài tập còn lại trang 74 SGK Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 9 Tr êng THPT Gio Linh Tiết thứ 24 Bài 14.MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP Ngày soạn:……………… I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. - Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen. - Viết được công thức tính tổng trở. - Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R,L,C mắc ntiếp. -Viết được công thức tính độ lệch pha giữa i ,u đối với mạch có R,L,C mắc n tiếp. - Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. 2. Kĩ năng: -Giải được một số bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: -Chuẩn bị thí nghiệm gồm có dao động kí điện tử (hai chùm tia), các vôn kế và ampe kế, các phần tử R, L, C. 2. Học sinh: -Ôn lại phép cộng vectơ và phương pháp giản đồ Fre-nen để tính tổng hai dao động điều hoà cùng tần số. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *Hoạt động 1( 5 phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ. -Nêu đặc điểm của các loại đoạn mạch điện xoay chiều? Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên *Hoạt động 2( phút): Tìm hiều về phương pháp giản đồ Fre-nen - HS ghi nhận định luật về điện áp tức thời. U = U 1 + U 2 + U 3 + … u = u 1 + u 2 + u 3 + … - Chúng đều là những đại lượng xoay chiều hình sin cùng tần số. - HS đọc Sgk và ghi nhận những nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen. - HS vẽ trong các trường hợp đoạn mạch chỉ - Tại một thời điểm, dòng điện trong mạch chạy theo 1 chiều nào đó → dòng một chiều → vì vậy ta có thể áp dụng các định luật về dòng điện một chiều cho các giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều. - Xét đoạn mạch gồm các điện trở R 1 , R 2 , R 3 … mắc nối tiếp. U hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với U i hai đầu từng đoạn mạch? - Biểu thức định luật đối với dòng điện xoay chiều? - Khi giải các mạch điện xoay chiều, ta phải cộng (đại số) các điện áp tức thời, các điện áp tức thời này có đặc điểm gì? Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 10 Tr êng THPT Gio Linh có R, chỉ có C, chỉ có L và đối chiếu với hình 14.2 để nắm vững cách vẽ. -Nắm PP Fre-nen -Tìm hiểu, trả lời C1 -Đưa ra PP giản đồ Fre-nen -Nêu C1 *Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu mạch có R, L, C mắc nối tiếp - HS vận dụng các kiến thức về phương pháp giản đồ Fre-nen để cùng giáo viên đi tìm hệ thức giữa U và I. + Giả sử U C > U L (Z C > Z L ) + Giả sử U C < U L (Z C < Z L ) - Tính thông qua tanϕ với tan LC R U U ϕ = - Nếu chú ý đến dấu: tan L C L C R U U Z Z U R ϕ − − = = - Khi đó ϕ = 0 → u cùng pha i. Tổng trở Z = R → I max - Trong phần này, thông qua phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm hệ thức giữa U và I của một mạch gồm một R, một L và một C mắc nối tiếp. - Hướng dẫn HS vẽ giản đồ Fre-nen trong cả hai trường hợp: U C > U L (Z C > Z L ) và U C < U L (Z C < Z L ) - Dựa vào hình vẽ (1 trong hai trường hợp để xác định hệ thức giữa U và I. - Có thể hướng dẫn HS vẽ giản đồ Fre-nen theo kiểu đa giác lực (nếu cần). - Y/c HS về nhà tìm hệ thức liên hệ giữa U và I bằng giản đồ còn lại. - Đối chiếu với định luật Ôm trong đoạn mạch chỉ có R → 2 2 ( ) L C R Z Z+ − đóng vai trò là điện trở → gọi là tổng trở của mạch, kí hiệu là Z. - Dựa vào giản đồ → độ lệch pha giữa u và i được tính như thế nào? - Chú ý: Trong công thức bên ϕ chính là độ lệch pha của u đối với i (ϕ u/i ) - Nếu Z L = Z C , điều gì sẽ xảy ra? (Tổng trở của mạch lúc này có giá trị nhỏ nhất). - Điều kiện để cộng hưởng điện xảy ra là gì? *Hoạt đông 4 (…phút).Củng cố, vận dụng. -Hoàn thành yêu cầu của giáo viên. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu nêu ra trong muc tiêu của bài. -Yêu cầu Hs hoàn thành các câu hỏi 2,3 trang 79 SGK *Hoạt đông 5 (….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà. Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn O ϕ L U r C U r LC U r R U r U r I r O ϕ L U r C U r LC U r R U r U r I r [...]... thời điểm t, 1 cosα cosβ = [cos(α + β ) dòng điện trong mạch là dòng 1 chiều → 2 cơng suất tiêu thụ trong mạch tại thời điểm + cos(α − β )] t? - Giá trị trung bình của cơng suất điện trong 1 chu kì: P = p = UI  cosϕ + cos(2ωt + ϕ ) 2 - Vì cosϕ khơng đổi nên cosϕ = cosϕ 2π T 2π = (T = - Chu kì ) 2ω 2 ω Dßng ®iƯn xoay chiỊu -VL 12CB   - Trong đó cosϕ có giá trị như thế nào? - Còn cos(2ω t + ϕ ) là... chu kì bao nhiêu? - Trong từng khoảng thời gian T/2 hoặc T, hàm cos(2ωt + ϕ) ln có những giá trị bằng nhau về trị tuyệt đối, nhưng trái dấu tại thời điểm t, t + T/4 TrÇn Trung Tun 14 → P = UIcosϕ -Hồn thành u cầu của Gv Trêng THPT Gio Linh     T 2ω T cos  2ω (t + ) + ϕ  = cos  (2ω t + )+ϕ  4 4     = cos(2ω t + π + ϕ ) = − cos(2ω t + ϕ ) → Vậy cos(2ω t + ϕ ) = 0 -u cầu Hs đưa ra cơng thức... U cos ϕ - Nếu cosϕ nhỏ → Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến - Nhà nước quy định: cosϕ ≥ 0,85 - Giả sử điện áp hai đầu mạch điện là: sản xuất kinh doanh của cơng ti điện lực u = U 2 cosωt U U I= = - Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: 1 2 Z R 2 + (ω L − ) i = I 2 cos(ωt+ ϕ) ωC - Định luật Ơm cho đoạn mạch có biểu 1 thức? ωL − ωC tan ϕ = - Mặt khác biểu thức tìm ϕ? R - Từ đây ta có thể rút ra biểu thức cosϕ?... trị trong khoảng - Vì |ϕ| khơng vượt q 900 nên 0 ≤ cosϕ ≤ nào? 1 - Y/c HS hồn thành C2 - Chỉ có L: cosϕ = 0 - Các thiết bị tiêu thụ điện trong nhà máy R - Gồm R nt L: cosϕ = → có L → i nói chung lệch pha ϕ so với u R2 + ω 2 L Khi vận hành ổn định P trung bình giữ P = UIcosϕ với cosϕ > 0 khơng đổi → Cơng suất trung bình trong P các nhà máy? →I= UI cosϕ - Nếu r là điện trở của dây dẫn → cơng suất hao... bài -Nêu sự ảnh hưởng của điện trường đối với sức khoẻ con người ở những khu vực có dòng điện cao áp chạy qua -u cầu Hs hồn thành các câu hỏi 1,2 trang 91 SGK *Hoạt đơng 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức -Nhận nhiệm vụ về nhà trong bài -Nhắc Hs chuẩn bị bài tập trang 91 Dßng ®iƯn xoay chiỊu -VL 12CB TrÇn Trung Tun 18 Trêng THPT Gio Linh Tiết thứ 28... - HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận về máy phát điện xoay chiều 3 pha - Lệch pha nhau 120 0 (2π/3 rad) nên: 2π e2 = e0 2cos(ωt − ) e3 = e0 3 4π 2cos(ωt − ) 3 Dßng ®iƯn xoay chiỊu -VL 12CB - Giới thiệu về hệ 3 pha - Thơng báo về máy phát điện xoay chiều 3 pha - Nếu suất điện động xoay chiều thứ nhất có biểu thức: e1 = e0 2 cosωt thì hai suất điện động xoay chiều còn lại có biểu thức như thế nào? - Y/c HS... Bài tập 8 trang 80 SGK -u cầu hs nêu cách giải -Tính Z, I, ϕi -Chú ý cơng thức tính ϕi -Biểu thức của i = … -Trong cơng thức U2 = UR2 + (UL – UC)2 chú -Tính UAM? ý ZL = 0 *Hoạt động 4(…phút): Giải bài tâp 10 trang 80 SGK Hướng dẫn: Làm việc theo u cầu của Gv -Nêu điều kiện cộng hưởng? -Từ điều kiện trên, suy ra ω -Tính Z, I, ϕI => biểu thức i = … *Hoạt đơng 5 (…phút) Giải bài tâp 11 ,12 trang 74 SGK... bài tập 11 ,12 -Hướng dẫn, gợi ý … *Hoạt đơng 6 (…phút).Củng cố, vận dụng -u cầu học sinh nắm lại các kiến thức -Hồn thành u cầu của giáo viên trọng tâm *Hoạt đơng 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức -Nhận nhiệm vụ về nhà trong bài -u cầu Hs hồn thành các bài tập còn lại Dßng ®iƯn xoay chiỊu -VL 12CB TrÇn Trung Tun 13 Trêng THPT Gio Linh trang 80 SGK... Dựa vào đẳng thức Bx2 + By2 =  Bm ÷ Bx = Bm cosω t 2  2 r chứng tỏ B là vectơ quay xung quanh O 3 Bx = Bm sinωt với tần số góc ω 2 *Hoạt đơng 4 (…phút).Củng cố, vận dụng -u cầu học sinh nhắc lại các u cầu -Hồn thành u cầu của giáo viên nêu ra trong muc tiêu của bài -u cầu Hs hồn thành các câu hỏi 1,2trang 97 SGK *Hoạt đơng 5(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét, đánh giá nhấn... ta có thể rút ra biểu thức cosϕ? R cosϕ = Z - Có nhận xét gì về cơng suất trung bình tiêu thụ trong mạch? - Bằng cơng suất toả nhiệt trên R *Hoạt đơng 4 (…phút).Củng cố, vận dụng -u cầu học sinh nhắc lại các u cầu -Hồn thành u cầu của giáo viên nêu ra trong muc tiêu của bài -u cầu Hs hồn thành các câu hỏi 2,3,4 trang 85 SGK *Hoạt đơng 5(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét, đánh . quá 90 0 nên 0 ≤ cosϕ ≤ 1. - Chỉ có L: cosϕ = 0 - Gồm R nt L: cos 2 2 R R L ϕ ω = + P = UIcosϕ với cosϕ > 0 → cos P I UI ϕ = cos 2 2 2 2 1 hp P P rI r U ϕ = = - Nếu cosϕ nhỏ → P hp sẽ. của mạch điện xoay chiều 2 2 U P RI UI R = = = p = ui cos cos cos cos 1 . [ ( ) 2 ( )] α β α β α β = + + − - Vì cosϕ không đổi nên cos cos ϕ ϕ = - Chu kì 2 2 2 T π ω = ( 2 T π ω = ) - Biểu. thành C3. i = I m cos(ωt + ϕ) → cos 2 ( ) 8 m m T I I T π ϕ = + Dßng ®iÖn xoay chiÒu -VL 12CB TrÇn Trung TuyÕn 2 Tr êng THPT Gio Linh → t = 0 → cos 4 2 m m I i I π = = → cos cos( ) 1 0 4 π ϕ +

Ngày đăng: 12/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan