các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng e-commerce

100 759 5
các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng e-commerce

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Cao học QTDN-K12 Mục Lục i MỤC LỤC CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1 I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 II. ĐẶT VẤN ĐỀ 6 III. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 1. Mục tiêu nghiên cứu 7 2. Phạm vi nghiên cứu 8 IV. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 8 CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 PHẦN A. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 10 I. MÔ HÌNH CHẤP THUẬN CÔNG NGHỆ (TAM) 10 I.1. Các kiến trúc chính 10 I.1.1 Nhận thức sự hữu ích 10 I.1.2 Nhận thức tính dễ sử dụng 10 I.1.3 Thái độ hướng đến việc sử dụng 11 I.2. Mô hình TAM 11 II. MÔ HÌNH CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (e-CAM) 12 II.1. Các kiến trúc chính 12 II.1.1 Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dòch vụ (Perceived Risk with Product/Service - PRP) 12 II.1.2 Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dòch trực tuyến (Perceived Risk in the Context of Online Transaction) 14 II.2. Mô hình e-CAM 15 III. MÔ HÌNH KẾT HP VỀ CHẤP THUẬN VÀ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ (UTAUT) 17 III.1. Các kiến trúc chính 17 III.1.1 Kỳ vọng kết quả thực hiện (Performance Expectancy) 17 III.1.2 Kỳ vọng nỗ lực (Effort Expectancy) 17 III.1.3 Ảnh hưởng xã hội (Social Influence) 17 III.1.4 Các điều kiện thuận tiện (Facilitating Conditions) 17 III.2. Mô hình UTAUT 18 Luận văn Cao học QTDN-K12 Mục Lục ii PHẦN B. LẬP MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC (SEM – STRUCTURAL EQUATION MODELLING) 19 I. GIỚI THIỆU 19 II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA SEM 20 III. KIẾN TRÚC SEM 21 III.1. Chỉ đònh mô hình (Model Specification) 21 III.2. Nhận dạng mô hình (Model Identification) 22 III.3. Ước lïng mô hình (Model Estimation) 23 III.4. Đánh giá độ thích hợp của mô hình (Assesing Fit of the Model) 24 III.5. Hiệu chỉnh mô hình (Model Modification) 25 III.6. Trình bày mô hình cuối cùng (Final Presentation of Model) 25 CHƯƠNG III. THIẾT LẬP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT 26 I. LẬP MÔ HÌNH TAM-ECAM 27 I.1. Lựa chọn các kiến trúc ngoại sinh 27 I.2. Các kiến trúc chính 31 I.2.1 Thuật ngữ (Terminology) 31 I.2.2 Thiết kế giao diện (Screen Design) 32 I.2.3 Các điều kiện thuận tiện (Facilitating Conditions) 32 I.2.4 Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dòch vụ (PRP) và Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dòch trực tuyến (PRT) 32 I.2.5 Các biến nhân khẩu học (Demographic) 32 I.3. Mô hình TAM-ECAM dự đònh 33 II. CÁC GIẢ THUYẾT NỀN TẢNG 34 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 III.1. Dữ liệu nghiên cứu 35 III.2. Thủ tục thu thập dữ liệu 35 III.3. Các đo lường 35 CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 37 I. CÁC THỐNG KÊ CHUNG 38 I.1. Thống kê các đặc tính nhân khẩu học 38 I.2. Thống kê kinh nghiệm sử dụng Internet 38 I.3. Thống kê dự đònh mua hàng trực tuyến 39 II. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH TAM-ECAM 39 II.1. Xác đònh độ tin cậy và độ giá trò 39 II.2.1 Độ tin cậy 39 II.2.2 Độ giá trò 40 Luận văn Cao học QTDN-K12 Mục Lục iii 1. Phân tích nhân tố khẳng đònh cấp nhân tố (bước 1) 41 2. Phân tích nhân tố khẳng đònh cho toàn bộ mô hình (bước 2) 43 II.2. Trình bày mô hình TAM-ECAM cuối cùng 45 III. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT 45 CHƯƠNG V. SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 47 I. SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH e-CAM 48 II. SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH TAM và UTAUT 49 CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50 I. TÓM TẮT KẾT QUẢ 51 II. ĐỀ XUẤT 51 II.1. Hàm ý quản lý 51 II.2. Các giới hạn của luận văn 52 II.3. Đề xuất nghiên cứu tương lai 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 1. BẢNG CÂU HỎI 56 PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CẤP 1 61 PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TOÀN BỘ MÔ HÌNH 71 Luận văn Cao học QTDN-K12 Danh mục bảng biểu iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng II. 1. Các loại rủi ro 13 Hình II. 3. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Mỹ 16 Hình II. 4. Kết quả kiểm tra e-CAM tại Hàn Quốc 16 Bảng III. 1. Tóm tắt lựa chọn biến 27 Bảng III. 2. Giải thích lý do các biến Không được chọn (Ký hiệu Yes ở cột 7) 28 Bảng III. 3. Giải thích lý do các biến Được chọn (Ký hiệu Yes ở cột 7) 30 Bảng III. 4. Tóm tắt các biến ngoại sinh được chọn cho mô hình 31 Bảng IV. 1. Thống kê đặc tính nhân khẩu học 38 Bảng IV. 2. Thống kê kinh nghiệm sử dụng Internet 38 Bảng IV. 3. Thống kê dự đònh mua hàng trực tuyến 39 Bảng IV. 4. Hệ số độ tin cậy 39 Bảng IV. 5. Các chỉ số thích hợp CFA bước 1 41 Bảng IV. 6. Hệ số các chỉ báo từ phân tích CFA bước 1 42 Bảng IV. 7. Các chỉ số thích hợp trong CFA bước 1 42 Bảng IV. 8. Độ giá trò phân biệt 43 Bảng IV. 9. Hệ số các chỉ báo từ phân tích CFA bước 2 43 Bảng IV. 10. Độ giá trò phân biệt 44 Bảng IV. 11. Các chỉ số thích hợp trong CFA bước 2 44 Hình IV. 1. Kết quả chạy mô hình TAM-ECAM 45 Bảng IV. 12. Giá trò các hệ số đường dẫn và t-value 46 Bảng V. 1. Kết quả so sánh theo mô hình e-CAM 48 Bảng V. 2. So sánh tác động của PRP và PRT lên BI 48 Luận văn Cao học QTDN-K12 Bảng các chữ viết tắt v BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghóa BI Dự đònh hành vi CFA Phân tích nhân tố khẳng đònh ECAM Mô hình e-CAM EFA Phân tích nhân tố khám phá FACI Các điều kiện thuận tiện PEU Nhận thức tính dễ sử dụng PRP Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dòch vụ PRT Nhận thức rủi ro trong giao dòch trực tuyến PU Nhận thức sự hữu ích SCREEN Thiết kế giao diện SEM Lập mô hình phương trình có cấu trúc TAM Mô hình TAM TERMI Thuật ngữ TMĐT thương mại điện tử UTAUT Mô hình UTAUT CHÖÔNG I. GIÔÙI THIEÄU Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương I: Giới thiệu Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 - tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử 1 I. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Có thể hình dung một cách đơn giản, TMĐT là một mô hình kinh doanh được kích hoạt thông qua công nghệ thông tin. Một mô hình kinh doanh trình bày 1 “kế hoạch được tổ chức rõ ràng cho việc tăng thêm giá trò kinh tế bằng cách áp dụng bí quyết cho 1 tập hợp tài nguyên nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hay dòch vụ có thể tiêu thụ được” (Miles et al., 2000). Mô hình phải đònh vò sự tăng trưởng tương lai của tổ chức thông qua việc phát triển kiến thức (nghóa là bí quyết) và thu thập tài nguyên. Các mô hình kinh doanh truyền thống tập trung vào thu thập tài nguyên vật chất và việc thay thế sản phẩm và dòch vụ. Các thủ tục, cơ chế kiểm soát, báo cáo, cấu trúc quản lý, quan hệ giữa các tổ chức, và ứng dụng công nghệ thông tin của chúng tập trung vào việc bảo đảm sản phẩm và dòch vụ được di chuyển hữu hiệu từ nguồn đến người tiêu dùng. Các mô hình tối ưu, phương pháp và kỹ thuật đa dạng có đặc tính khía cạnh quản lý hoạt động của chúng. Những chức năng tổ chức có khuynh hướng phân vùng và thường xuyên hoạt động độc lập để tối ưu kết quả thực hiện của chúng từ phần còn lại của tổ chức (nghóa là các phần ngầm). Những mô hình này cũng đảm đương việc sở hữu vật chất của tổ chức và việc thay thế sản phẩm và dòch vụ, những điều yêu cầu nó duy trì những điều kiện thuận lợi của riêng nó đối với tồn kho và hợp đồng với các doanh nghiệp khác đễ vận chuyển sản phẩm, hay để cung cấp trực tiếp các dòch vụ của nó. Việc chia sẻ rủi ro giữa tổ chức và nhà cung cấp của nó ít khi xảy ra. Vai trò của công nghệ thông tin biến đổi từ sự tự động hóa computer đơn giản đến kích hoạt tích hợp bên trong thông qua chia sẻ thông tin. Trong một vài trường hợp, công nghệ thông tin mở rộng vượt qua biên giới tổ chức nhằm cung cấp các liên kết sống còn giữa tổ chức và nhà cung cấp để xúc tiến các quan hệ làm việc gần gũi (vd. Walmart). [5] TMĐT đã báo trước nhiều cơ hội mới cho các tổ chức kinh doanh thông qua việc mở rộng và nâng cao thò trường của chúng cùng với việc kéo dài và bành trướng các kênh cung cấp. TMĐT gồm có việc trao đổi (ví dụ, mua và bán) sản phẩm, dòch vụ và thông tin thông qua mạng máy tính, bao gồm Internet (Kalakota & Whinston, 1996) [5]. Công nghệ thông tin đã làm cho các tổ chức có khả năng phát triển các chiến lược tập trung vào 1 mô hình TMĐT và thực hiện những thay đổi tận gốc đối với cách thức họ thực hiện kinh doanh. Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương I: Giới thiệu Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 - tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử 2 Một ví dụ khá tham vọng của TMĐT, các liên minh ảo cho phép các tổ chức góp chung tài nguyên của họ cho thu lợi kinh tế và vươn tới thò trường mở rộng. Những phát triển gần đây trong công nghiệp hàng không minh họa cho khái niệm này, đặc biệt là các liên minh Star and One World. Thay vì một Công ty đầu tư tài nguyên của họ và chòu rủi ro khi gia nhập thò trường mới, các Công ty hàng không đã hợp nhất với nhau trong một liên minh hợp tác để cung cấp các dòch vụ vận chuyển không ngắt quãng, điều này làm lợi cho họ và và cho công chúng lữ hành. Công nghệ thông tin đã trở thành nguồn kích hoạt cơ bản cho phép tích hợp theo chiều ngang một cách thành công của các thành viên thò trường để đạt hưng thònh thông qua việc trao đổi thông tin điện tử. Việc liên minh cũng yêu cầu các thành viên phải phối hợp, và thiết lập tiêu chuẩn thực hiện chung cho các quá trình kinh doanh của họ để bảo đảm thành công của nó. Thành công tương tự cũng đạt được trong việc tích hợp theo chiều dọc của họ. Ví dụ, vé máy bay có thể mua được thông qua những nhà bán lẻ, như Orbitz and Travelocity.com. Do đó, Internet và tất cả các công nghệ thông tin liên đới của nó đã thay đổi phương tiện tổ chức kinh doanh trong hình thức TMĐT. Công nghệ thông tin có thể trở thành công cụ mạnh cho phép các tổ chức đạt được lợi thế cạnh tranh chiến lược chưa từng có trong thò trường của họ. Điển hình là trong trường hợp của American Airlines và Sabre trong những năm 1980 (Copeland & McKenny, 1998), công nghệ đã chứng tỏ là một nhân tố căn bản cho việc cạnh tranh hiệu quả của Công ty và đònh hình lại cách thức kinh doanh đã được quản lý trong công nghiệp vận chuyển. Không làm theo mức công nghệ tương đương của các Công ty dẫn đầu ngành, các Công ty khác khó có thể duy trì cạnh tranh. U.S Justice Department đã mô tả rằng lợi thế cạnh tranh 1 chiều như việc trở nên độc quyền khi để lại việc kiểm soát cho một số ít. Do đó, công nghệ thông tin có tiềm năng để thay đổi tận gốc quang cảnh kinh doanh. Ngày nay, nhiều tổ chức đang tìm thấy chính bản thân họ trong những tình huống tương tự. Không làm theo 1 mô hình TMĐT đã đặt họ vào vò trí không ổn đònh và thiếu tính cạnh tranh, chuyển đến vai trò thấp hơn trong thò trường của họ. Hơn nữa, việc sống còn có thể đòi hỏi đầu tư lớn vào công nghệ thông tin để cho phép họ trở thành những doanh nghiệp điện tử sẵn sàng (e-business ready). Chỉ đơn giản mang đến công nghệ thông tin và xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin để hỗ trợ TMĐT có thể thậm chí không đảm bảo một cách ý nghóa việc tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Đưa vào nhiều công nghệ hơn để giải quyết vấn đề có thể không phải là câu trả lời cần thiết. Việc điều chỉnh hành vi cá nhân cũng như tổ chức phải Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương I: Giới thiệu Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 - tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử 3 được xem xét. Để đạt được nhiều lợi ích của công nghệ thông tin và TMĐT, một tổ chức phải đánh giá một cách nghiêm túc cấu trúc và qui trình của nó (nghóa là, kinh doanh, sản xuất, phân phối, …), và xác đònh bằng cách nào nó có thể tích hợp hiệu quả công nghệ thông tin vào chính bản thân để có thể đạt được các mức kết quả thực hiện cao hơn. Bởi vì các mô hình kinh doanh thì rất khác nhau, chuyển từ một mô hình kinh doanh bricks and motar (truyền thống) thành 1 mô hình TMĐT thường yêu cầu việc tái thiết kế hay tái lập tận gốc các qui trình và cấu trúc. Các framework của Leavitt (1965) và Scott Morton (1995) chỉ ra rằng việc thay đổi chiến lược tổ chức hay việc sử dụng công nghệ thông tin của nó sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến các lónh vực khác của tổ chức. Do đó, chỉ đơn giản mang đến các công nghệ Internet thì không thể tự bảo bảo đảm cho việc thành công TMĐT (v.d., Toys R Us). Hơn nữa đối với việc thay đổi tổ chức, việc thay đổi hành vi cá nhân cũng phải xảy ra. Một vài nghiên cứu chủ yếu về quản lý công nghệ thông tin đề nghò mạnh mẽ rằng việc thực hiện công nghệ thông tin thành công yêu cầu thay đổi hành vi một cách tích cực (Davis, 1998; Davis & Bagozzi, 1989; Venkatesh & Davis, 1996, 2000). Thiếu thực hiện những thay đổi như vậy có thể ngăn trở chuyển đổi; chỉ đơn giản mang đến công nghệ thông tin không thể tự động dẫn đến việc chấp nhận của nó. Do đó, quản lý việc thực hiện công nghệ thông tin trong tổ chức có thể chứng minh là một bước chủ yếu để thực hiện thành công một mô hình TMĐT. Việc chuyển đổi từ một mô hình bricks and motar (truyền thống) sang một mô hình TMĐT đưa ra một vài thách thức lớn. Đối với tổ chức, TMĐT phản ảnh một loại hình kinh doanh mới, và trình bày một mô hình kinh doanh theo công nghệ thông tin mới theo đó nó phải điều chỉnh thành những phương pháp hiện hành và việc thực hành quản lý kinh doanh. Mang đến các công nghệ mới sinh ra một số thách thức không thể vượt qua thông qua đầu tư thêm vào công nghệ. Tuy nhiên, việc đầu tư tăng thêm có thể có một số hiệu quả hạn chế trong việc giải quyết vấn đề toàn cục. Trong một vài trường hợp, nó có thể khuếch đại, làm trầm trọng hay tăng cường vấn đề (nghóa là hiệu quả trái ngược) khi các qui trình trở nên khó kiềm chế hơn với tốc độ nhanh hơn hay là bò cô lập. Những thách thức lớn hơn đến từ việc yêu cầu các giải pháp về TMĐT, và thực hiện (nghóa là, điều chỉnh thực tiễn và đạt được sự chấp nhận) và tích hợp công nghệ thông tin vào cấu trúc hiện tại với tầm nhìn là cả tổ chức cùng hoạt động thống nhất với nhau. Điều này yêu cầu việc mang lại và cam kết cho các thay đổi tận gốc tổ chức dẫn đến việc tái lập, phá vỡ mô hình cũ và khởi đầu loại hình kinh doanh mới. Căn Luận văn Cao học QTDN-K12 Chương I: Giới thiệu Khảo sát một số yếu tố - Năm 2004 - tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử 4 cứ vào động cơ chiến lược nền tảng của TMĐT (nghóa là, để cạnh tranh hiệu quả; đề ra và cung cấp một dòch vụ không-trùng-lắp cho thò trường rộng hơn; duy trì, nâng cao hay giành thò phần) và thực hiện IT. Với TMĐT, các mô hình kinh doanh có khuynh hướng đònh hướng lại tổ chức theo hướng cạnh tranh trên thò trường toàn cầu thông qua các mạng điện tử, đặc biệt là Internet. Tương phản với các mô hình kinh doanh truyền thống, thông tin trở thành nguồn tài nguyên chính. Do đó, việc chú ý lớn hơn được tập trung vào trao đổi thông tin, cân bằng kiến thức đạt được thông qua tương tác của tổ chức với các thực thể của nó, và sau đó là tích hợp và hợp tác hành động, cả bên trong tổ chức và với các tổ chức khác. Các qui trình hoạt động tập trung vào tối ưu hóa nhiệm vụ cá nhân phải được tái lập để cho phép tổ chức như là 1 tổng thể nhằm cân bằng thông tin của nó để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thò trường, và tận dụng lợi thế của các liên minh hay đối tác có thể hoặc là giúp giải quyết việc giao hàng hoá hay dòch vụ, hoặc nâng cao/mở rộng thò trường của nó. Do đó, việc thực hiện 1 mô hình TMĐT bao gồm việc mang lại những thay đổi chưa hề có để làm thích nghi tổ chức với môi trường hoạt động mạnh mẽ và kích hoạt IT, người ta yêu cầu tái lập tổ chức để thích hợp hơn với 1 loại hình kinh doanh khác. Hammer và Champy (1993) đònh nghóa tái lập là “tư duy lại một cách cơ bản và thiết kế lại tận gốc các qui trình hoạt động để đạt được những cải thiện ấn tượng trong những đo lường kết quả thực hiện đương thời và quan trọng, như chi phí, chất lượng, dòch vụ và tốc độ” (p. 32). Một nhân tố cơ bản để tái lập là chọc thủng phòng tuyến IT, loại công nghệ mới giúp tái thiết kế tận gốc và thực hiện các qui trình kinh doanh. Nhu cầu tái lập trở thành hiển nhiên hơn với TMĐT. Do công nghệ thông tin cho phép và duy trì những mô hình này, công nghệ thông tin nắm vai trò lớn trong các phương tiện sản xuất. Việc thay đổi vai trò từ công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động sang công nghệ thông tin là hạt nhân của 1 doanh nghiệp và trở nên hướng đi quan trọng của sự phát triển doanh nghiệp dẫn đến thay đổi loại hình (Earl & Kahn, 2001). Sự sống còn của 1 doanh nghiệp hiện nay xoay quanh việc làm cách nào để cân bằng tốt giữa công nghệ thông tin và kiến thức của nó. Điều này đặc biệt đúng với việc đổi mới sản phẩm và dòch vụ khuyến khích thông tin thu thập được thông qua các giao dòch và tương tác kinh doanh, và kiến thức tích lũy được của tổ chức (Cohen & Levinthal, 1989, 1990; Hurley & Hult, 1998; Prahalad & Hamel, 1990). Kiến thức của tổ chức càng lớn, hoặc là sở hữu nội bộ hay thông qua các liên minh, thì cơ hội đổi mới và sống còn càng nhiều (Cockburn & Henderson, 1998; Cohen & Levinthal, 1990; Lane & [...]... có thể có thể được sử dụng bởi một tập hợp người sử dụng đặc thù Hai thành phần sử dụng này có một tương đồng gần gũi với kiến trúc PEU và PU của TAM Do đó, những đònh nghóa trên đây cung cấp cho chúng tôi nền tảng để kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố đa dạng về việc sử dụng hệ thống trên các kiến trúc niềm tin của TAM Theo các lónh vực yếu tố sử dụng của Lindgaard, chúng tôi đề xu t 3 đặc tính hệ... ích Các biến ngoại sinh Thái độ hướng đến sử dụng Dự đònh sử dụng Sử dụng hệ thống thực sự Nhận thức tính dễ sử dụng Hình II 1 Mô hình khái niệm II MÔ HÌNH CHẤP NHẬN SỬ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (eCAM)1 II.1 Các kiến trúc chính II.1.1 Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dòch vụ (Perceived Risk with Product/Service - PRP) Bauer (1960) đề cập rằng niềm tin về nhận thức rủi ro như là yếu tố chủ yếu. .. yếu tố xác đònh tổng quát về sự chấp nhận computer, những yếu tố này có khả năng giải thích hành vi người sử dụng xuyên suốt các loại công nghệ người dùng cuối sử dụng computer và cộng đồng sử dụng" (Davis et al 1989, trang 985) Do đó, mục đích chính của TAM là cung cấp một cơ sở cho việc khảo sát tác động của các yếu tố bên ngoài vào các yếu tố bên trong là tin tưởng (beliefs), thái độ (attitudes),... hợp Các kiến trúc khác đã được tích hợp trong kiến trúc này là: Nhận Thức Tính Dễ Sử Dụng (từ mô hình TAM/TAM2), sự phức tạp (từ mô hình MPCU), và Dễ Sử Dụng (từ mô hình IDT) [19] III.1.3 Ảnh hưởng xã hội (Social Influence) Ảnh hưởng xã hội được đònh nghóa là mức độ mà một cá nhân nhận thức rằng những người quan trọng khác tin rằng anh/cô ta nên sử dụng hệ thống mới Ảnh hưởng xã hội được tích hợp từ các. .. các kiến trúc niềm tin trong TAM có thể được kiểm tra thông qua kiến trúc sử dụng Thay vì kiểm tra tính dễ sử dụng hay sự hữu ích, các nhà nghiên cứu khoa học thư viện đã tập trung vào việc sử dụng các thư viện số hóa Việc sử dụng thì được đònh nghóa như là cách thức dễ như thế nào và hiệu quả như thế nào Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử - Năm 2004 - Luận văn Cao... hạ tầng hạn chế và các điều kiện kinh tế xã hội chưa được thuận lợi cho việc phát triển thương mại điện tử, nghiên cứu này đònh hướng tập trung khảo sát một số yếu tố đã được kiểm tra thực nghiệm trong các nghiên cứu trước đây trên thế giới Song song với việc kiểm tra lại các yếu tố tác động vào nhận thức của người sử dụng, nghiên cứu này khảo sát tính sẵn sàng của người sử dụng với các hệ thống thương... đònh của TMĐT sẽ được duy trì trong nhiều năm [17] Vấn đề là người sử dụng chấp nhận TMĐT ở mức độ nào? Các yếu tố nào có tác động đáng kể vào sự chấp thuận TMĐT của người sử dụng? Ngoài việc quan tâm chính về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và điều kiện kinh tế xã hội, nhận thức của người sử dụng về các hệ thống thương mại điện tử cũng là yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công của việc triển khai, duy... quát, được sử dụng rộng rãi trong khoa học nghiên cứu hành vi Nó có thể được xem là sự kết hợp của phân tích nhân tố và hồi quy hay phân tích đường dẫn Sự quan tâm trong SEM thường là vào các kiến trúc lý thuyết, được trình bày bởi các nhân tố ngầm Các quan hệ giữa các kiến trúc lý thuyết được trình bày bởi các hệ số hồi quy hay hệ số đường dẫn giữa các nhân tố SEM ám chỉ 1 cấu trúc của các hiệp tương... Theory) - SCT (Social Cognitive Theory) Mô hình UTAUT là một mô hình kết hợp từ các lý thuyết đã được biết đến và cung cấp nền tảng hướng dẫn cho các nghiên cứu trong tương lai ở lónh vực công nghệ thông tin Bằng cách chứa đựng các sức mạnh khám phá được kết hợp của từng mô hình riêng biệt và các ảnh hưởng chủ yếu, UTAUT đưa ra các lý thuyết tích lũy trong khi vẫn duy trì cấu trúc chi tiết Sơ đồ cấu trúc... e-CAM (E-commerce Adoption Model) Như vậy, các yếu tố nào có thể tác động vào nhận thức của cá nhân trong việc sử dụng các hệ thống thương mại điện tử là một vấn đề quan trọng cần quan tâm trong các nghiên cứu về nhận thức và hành vi Với hiện thực ngày càng phát triển của thương mại điện tử, tôi chọn thực hiện đề tài “Khảo sát một số yếu tố tác động vào sự sẵn sàng của thương mại điện tử” với đònh hướng . tra lại các yếu tố tác động vào nhận thức của người sử dụng, nghiên cứu này khảo sát tính sẵn sàng của người sử dụng với các hệ thống thương mại điện tử là các website thương mại. Nói cách khác,. người sử dụng. "Mục tiêu của TAM là cung cấp một sự giải thích các yếu tố xác đònh tổng quát về sự chấp nhận computer, những yếu tố này có khả năng giải thích hành vi người sử dụng xuyên. người sử dụng TMĐT, là một hoạt động kinh tế mới đang rất cần các nghiên cứu cụ thể cho việc áp dụng thành công trong thực tế. Các yếu tố tìm thấy trong quá trình nghiên cứu có thể được sử dụng

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan