Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC

86 2.7K 31
Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam

Trang 1

Lời mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài:

Bộ luật tố tụng hình sự đầu tiên của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đợc công bố ngày 09/7/1998, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1989, quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự Qua 15 năm triển khai thực hiện, bộ luật tố tụng hình sự đã thể hiện quan điểm đổi mới về tố tụng hình sự ở nớc ta, ta phù hợp với xu thế của thời đại là phát huy dân chủ, bảo vệ các quyền lợi và ích hợp pháp của công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần cùng Bộ luật Hình sự, đấu tranh phòng và chống tội phạm.

Từ khi Bộ luật đi vào cuộc sống, hoạt động tố tụng hình sự đã thực sự chính quy hoá, mang tính khoa học, đóng góp vào thành quả chung của công cuộc đổi mới của Nhà nớc ta trong những năm qua, mang lại niềm tin và sự phấn khởi trong nhân dân.

Tuy nhiên, trớc yêu cầu đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm trong giai đoạn mới, một số quy định cụ thể về các hoạt động tố tụng trong Bộ luật tố tụng hình sự không còn phù hợp, tình trạng vi phạm tố tụng hình sự nh bắt ngời, tạm giữ, tạm giam oai sai, thời hạn điều tra, truy tố, xét xử quá hạn luật định… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.

Đáp ứng nhu cầu của công cuộc cải cách kinh tế, cải cách hành chính, cải cách t pháp, thúc đẩy quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam, quán triệt t tởng, quan điểm, định hớng về cải cách t pháp đợc đề ra tại Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 01/01/2002, Bộ luật tố tụng hình sự đã đợc sửa đổi một cách toàn diện nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan t pháp, đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới; nêu cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc đối với công dân, đảm bảo và đề cao các quyền tự do dân chủ của công dân; đề cao trách nhiệm và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan và ngời tiến hành tố tụng, xác định rõ hơn quyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia tố tụng Các quy định về trình tự, thủ tục tố tụng đợc sửa đổi rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, có tính khả thi cao hơn, tạo điều kiện cho những ngời tiến hành và tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm của mình.

Để góp phần đảm bảo hiệu lực của Luật tố tụng hình sự, hiệu quả của tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự mới đã quan tâm thích đáng đến

Trang 2

vấn đề thời hạn So với những quy định trớc đây, trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 các loại thời hạn đợc quy định rõ ràng, chặt chẽ, các giai đoạn, hoạt động tố tụng nào cũng gắn liền với một thời hạn nhất định Thời hạn tố tụng đợc xem nh là một chỉ tiêu bắt buộc các cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện.

Mọi hoạt động tố tụng đều diễn ra trong thời gian, vì thế có thể khẳng định rằng vấn đề thời hạn trong tố tụng hình sự liên quan đến nội dung, y nghĩa, chất lợng, hiệu quả tất cả các giai đoạn tố tụng hình sự Tuy nhiên, ngay trong Bộ luật tố tụng hình sự mới các quy định về thời hạn cũng cha hoàn toàn đầy đủ, khoa học Mặt khác cha có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu một cách chuyên biệt về vấn đề thời hạn trong tố tụng hình

sự Với ly do đó, tôi đã chọn đề tài "Thời hạn trong pháp luật tố tụnghình sự Việt nam" để viết luận án cao học.

2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.

Mục đích của luận án là làm rõ một số ly luận cơ bản về thời hạn nh khái niệm thời hạn, y nghĩa thời hạn, căn cứ xác định thời hạn, phân loại thời hạn trên cơ sở phân tích các loại thời hạn cơ bản trong Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành: Đánh giá tình hình thực hiện các quy định về áp dụng thời hạn tố tụng hình sự nói riêng trong thực tiễn những năm gần đây, rút ra những kết quả đạt đợc những hạn chế cần khắc phục Đề xuất một số y kiến nhằm sửa đổi, bổ sung một số quy định về thời hạn trong Bộ luật tố tụng hình sự và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng.

Mục đích và phạm vi nghiên cứu nói trên đặt ra cho luận án giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau đây:

- Nghiên cứu về thời hạn trong tố tụng hình sự

- Nghiên cứu về một số loại thời hạn cơ bản trong Bộ luật tố tụng hình sự: thời hạn trong giai đoạn điều tra và kiểm sát điều tra, thời hạn xét xử, thời hạn thi hành bản án và quyết định của toà án, thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn.

- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự.

- Đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thời hạn trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt nam.

Trang 3

3 Phơng pháp nghiên cứu

Luận án đợc thực hiện trên cơ sở ly luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin; Quan điểm của Đảng về vấn đề phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, cải cách bộ máy Nhà nớc và cải cách t pháp ở nớc ta.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngời viết đã sử dụng các phơng pháp; lịch sử, so sánh, thống kê, phơng pháp xã hội học, phân tích, tổng hợp để làm sáng tổ nội dung vấn đề.

4 Cơ cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 2 chơng:

Chơng 1: Những quy định của pháp luật về thời hạn trong tốtụng hình sự.

Chơng 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thờihạn trong tụng hình sự và một số kiến nghị.

Trang 4

Chơng 1: Những quy định của pháp luậtvề thời hạn trong tố tụng hình sự

1.1 Nhận thức chung về thời hạn trong tố tụng hình sự

1.1.1 Khái niệm và y nghĩa của thời hạn trong tố tụng hình sự.

Bộ luật tố tụng hình sự 2003 không đa ra một định nghĩa riêng về thời hạn, tuy nhiên theo tinh thần Điều 96 BLTTHS có thể hiểu khái niệm thời hạn trong Tố tụng hình sự là khoảng thời gian đợc xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác do Bộ luật tố tụng hình sự quy định cho từng hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng cụ thể Ví dụ: Thời hạn tạm giữ, thời hạn tam giam áp dụng trong các biện pháp ngăn chặn, thời hạn điều tra áp dụng cho giai đoạn điều tra, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.

Thời hạn trong tố tụng hình sự không đơn giản là khoảng thời gian vật chất đợc xác định để thực hiện công việc này hay công việc khác, mà nó còn thể hiện, mang dấu ấn chủ quan của nhà làm luật Nhà làm luật thể hiện y chí của nhân dân thông qua việc xác định những thời hạn cần thiết để tiến hành các hoạt động tố tụng Nh vậy, thời hạn trong tố tụng hình sự là một đại lợng có tính khách quan đợc xác định thông qua y thức chủ quan của các con ngời Khách quan là bởi vì đó là khoảng thời gian vật chất cần thiết để thực hiện hoạt động hay hành vi tố tụng nào đó Chủ quan là bởi vì chính con ngời, thông qua y thức của mình, cho rằng cần có một lợng thời gian này hay lợng thời gian khác cho từng hoạt động, hành vi tố tụng.

Hoạt động tố tụng hình sự là hoạt động phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân Việc tiến hành tố tụng từ khi phát hiện tội phạm đều phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định về khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự ở mỗi giai đoạn phải đảm bảo trình tự tr-ớc, sau và thủ tục tiến hành một cách chặt chẽ nh: cách thức tiến hành ra sao? Căn cứ nào? thẩm quyền đến đâu? thời hạn bao lâu?

Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án cũng nh mối quan hệ giữa các cơ quan đó với nhau Mối quan hệ cấp trên- cấp dới trong một cơ quan tiến hành tố tụng cũng đợc xác định cụ thể trong tố tụng hình sự nhằm đảm bảo việc hoạt động tố tụng đợc tiến hành chặt chẽ, đúng pháp luật, không tuỳ tiện, lạm quyền

Trang 5

Bộ luật tố tụng hình sự cũng quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những ngời tiến hành tố tụng: quyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia tố tụng, của các cơ quan, tổ chức và công dân.

Nh vậy, thời hạn trong tố tụng hình sự thể hiện nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự là phát hiện, chính xác, nhanh chóng và xử ly công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội, góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đồng thời giáo dục mọi ngời y thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.

Tính xác định về thời gian, tính bắt buộc cho từng giai đoạn tố tụng, hoạt động tố tụng (nh điều tra, kiểm sát điều tra, xét xử, các biện pháp ngăn chặn… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.) trong thời hạn bao hàm y nghĩa ràng buộc tất cả các cơ quan tiến hành tố tụng phải tiân thủ pháp luật trên nền tảng pháp chế và dân chủ, vừa tạo ra quyền để cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện đạt hiệu quả, mục đích của luật tố tụng nào lại không gắn liền với một thời hạn nhất định để đảm bảo đợc yêu cầu cả về hai phía: các cơ quan bảo vệ pháp luật thực hiện tốt nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của mình và quyền lợi ích hợp pháp của công dân đợc đảm bảo Từ lúc khởi tố vụ án hình sự, thời hạn các hoạt động tố tụng trong từng giai đoạn tố tụng đợc quy định một cách tuần tự, kế tiếp nhau Nếu vụ án đợc giải quyết đầy đủ các bớc tố tụng từ lúc khởi tố đến khi xét xử, thì trình tự này đợc ví nh một công trình đợc nối tiếp nhau bằng ngày với ngày, tháng với tháng.

Ngay từ trớc khi khởi tố vụ án hình sự Luật tố tụng hình sự có những quy định thời hạn nhằm đảm bảo yêu cầu phát hiện chính xác, nhanh chóng mọi hành vi phạm tội Điều 103 Luật này quy định thời hạn giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm để quyết định việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự là hai mơi ngày đối với sự việc đơn giản, hai tháng đối với vụ việc phức tạp.

Thời hạn điều tra vụ án hình sự không đợc quá bốn tháng kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra Trong trờng hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của vụ án, trong thời hạn mời ngày trớc khi hết hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị viện kiểm sát gia hạn điều tra… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc (Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự) Thời hạn bốn tháng Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự là thời hạn tối đa để kết thúc điều tra Cơ quan

Trang 6

điều tra có thể kết luận điều tra, đề nghị truy tố theo điều 163 Bộ luật tố tụng hình sự sớm hơn đối với những vụ án ít nghiêm trọng, rõ ràng, chứng cứ đầy đủ, mà không chờ đến hết thời hạn bốn tháng, cũng nh đối với những vụ án phức tạp cần phải tiến hành nhiều hoạt động nghiệp vụ điều tra, đòi hỏi nhiều thời gian, thì trớc khi hết hạn điều tra mời ngày, cơ quan điều tra phải đề nghị viện kiểm sát gia hạn điều tra bằng văn bản Thời hạn mời ngày này cũng là tối đa để đề nghị gia hạn.

Trình tự kế tiếp giai đoạn điều tra là giai đoạn kiểm sát điều tra gắn liền với thời hạn kế tiếp liên quan đến nhiều vấn đề của tố tụng hình sự.

Trình tự này là trình tự khép kín, chặt chẽ, không có hoạt động tố tụng nào lại không bị ràng buộc bởi một thời hạn cụ thể, để đặt cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng trong tình trạng có y thức đề cao tinh thần trách nhiệm về các hoạt động của mình đảm bảo thời gian quy định mà vẫn đạt hiệu quả, đồng thời chống tuỳ tiện và những biểu hiện vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của những ngời tham gia tố tụng.

Trang 7

1.1.2 Căn cứ xác định thời hạn

Việc xác định thời hạn một giai đoạn tố tụng hoạt động tố tụng mà cụ thể, hợp ly là cơ sở để các cơ quan tiến hành tố tụng tuân thủ đầy đủ những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự, bởi vì xác định thời hạn là xác định chỉ tiêu về thời gian cho một hoạt động tố tụng cụ thể, buộc các cơ quan tiến hành tố tụng trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc giao phải tuân thủ nghiêm túc Nếu việc xác định ấy hợp ly thì chính nó đảm bảo sự phân công quy trình tố tụng "phân công lao động" phù hợp, khắc phục đ-ợc tình trạng giam giữ quá hạn, án tồn đọng chậm thi hành án, là cơ sở, là thớc đo thời gian để các cơ quan tiến hành tố tụng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Ngợc lại, việc xác định thời hạn không phù hợp là nguyên nhân của những vi phạm "dây chuyền" vì hoạt động tố tụng hình sự là những công đoạn kế tiếp nhau về mặt thời gian giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.

Để một thời hạn trong tố tụng hình sự phù hợp thực tiễn, phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu của tố tụng hình sự, khi quy định cần căn cứ trên những cơ sở khoa học Sau đây là những căn cứ cần đ-ợc tính đến khi xác định thời hạn trong tố tụng hình sự:

* Tính chất nghiêm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ án Theo quy định của pháp luật thì chỉ những hành vi nào nguy hiểm đáng chể cho xã hội, xâm phạm đến những quan hệ xã hội đợc luật Hình sự bảo vệ thì mới coi là tội phạm Bộ luật hình sự còn phân biệt tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng theo tiêu chí mức độ gây nguy hại cho xã hội v à mức h ình phạt d liệu trong Bộ luật hình sự (20, tr.19) Việc phân biệt này có y nghĩa ly luận cũng nh thực tiễn làm cơ sở để xác định những thời hạn tơng ứng với tính chất nghiêm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ án Đối với một vụ án đã đợc khởi tố, mà tính chất của tội phạm nghiêm trọng, có hậu quả gây nguy hiểm rất lớn cho xã hội, do nhiều ngời, nhiều băng nhóm thực hiện: phạm tội dới hình thức đông phạm hoặc có tổ chức; xâm phạm nhiều khách thể; thực hiện nhiều địa bàn khác nhau; độ ẩn của tội phạm cao (ví dụ: các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phạm về tham nhũng… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.) có đối tợng đã bị phát hiện, có đối tợng bị nghi vấn hoặc ch-a đợc xác định chính xác, có chứng cứ thu thập đã rõ, có chứng cứ còn ẩn phải tìm tòi, đòi hỏi cơ quan điều tra phải tiến hành nhiều hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng, bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ đa dạng nh hỏi cung

Trang 8

bị can, lấy lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại, tổ chức đối chất, nhận dạng, khám xét, thu giữ, kê biên tài sản, khám nghiệm hiện trờng, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định, uỷ thác điều tra thì thời hạn điều tra phải dài hơn thời hạn điều tra những tội phạm ít nghiêm trọng hơn.

Ngay cả thời hạn quy định cho việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố trớc khi quyết định khởi tố hoặc khởi tố vụ án hình sự theo điểu 103 Bộ luật tố tụng hình sự cũng lấy tiêu chí tính chất nghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp hoặc kém phức tạp của vụ án làm căn cứ xác định thời hạn dài hay ngắn Chẳng hạn, theo điều 103 khoản 2 Bộ luật tố tụng hình sự, trong thời hạn hai mơi ngày, kể từ ngày nhận đợc tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, cơ quan điều tra trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định khởi tố vụ án hình sự Trong trờng hợp sự việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hay kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn, nhng không quá hai tháng.

Căn cứ tính chất nghiêm trọng của tội phạm, mức độ phức tạp của vụ án để xác định thời hạn, là căn cứ khoa học dựa trên định tính của sự việc đề ra định lợng về thời gian để giải quyết sự việc Có thể nói, căn cứ này tỷ lệ thuận với độ dài ngắn của thời hạn Không thể trong một khoảng thời gian ngắn mà đảm bảo đợc hiệu quả tố tụng, cũng nh không thể đạt đợc hai yêu cầu vừa khẩn trơng, vừa chính xác đối với những tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, những vụ án phức tạp.

* Trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng

Hoạt động t pháp là khâu quan trọng nhất của hoạt động áp dụng pháp luật Để có thể áp dụng một cách đúng đắn, đầy đủ, nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự một trong những yêu cầu đầu tiên và mang tính quyết định là trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng Hay nói cách khác, trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng quyết định phần lớn kết quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay ở nớc ta, khi mà đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán và những ngời tiến hành tố tụng khác đang từng bớc nâng cao chất lợng về nghiệp vụ, tiêu

Trang 9

chuẩn hoá ở trình độ cao, đáp ứng yêu cầu khoa học ngày càng phát triển và chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới thì trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng lại cũng là căn cứ quan trọng để xác định thời hạn.

Trong bộ luật tố tụng hình sự hiện hành những quy định về thời hạn điều tính toán đến khả năng thực hiện của con ngời, chẳng hạn:

Tại điều 111 khoản 1 Bộ luật tố tụng hình sự quy định quyền hạn của các đơn vị bộ đội biên phòng, hải quan, Kiểm lâm và lực lợng cảnh sát biển:

- Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trờng hợp tội phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch ngời phạm tội rõ ràng, thì ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai mơi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.

- Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhng phức tạp thì ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.

Hoặc, thời hạn điều tra bổ sung theo Điều 121 khoản 2 Bộ luật tố tụng hình sự, rõ ràng là có căn cứ vào mức độ hoàn thành của từng giai đoạn tố tụng để quy định những thời gian dài ngắn khác nhau.

Trong trờng hợp vụ án do Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá hai tháng tính từ ngày cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra.

- Trờng hợp vụ án do Toà án trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá một tháng.

Mức độ hoàn thành ấy do trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng quyết định, cùng với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, ph-ơng tiện nghiệp vụ mà các cơ quan tiến hành tố tụng đợc Nhà nớc trang bị.

Nếu căn cứ thứ nhất (tính chất nghiêm trọng của tội phạm, mức tạp phức tạp của vụ án) mang tính khoa học, thì căn cứ thứ hai (trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ tiến hành tố tụng) mang tính thực tiễn, cả hai đều là những căn cứ chủ yếu để xác định thời hạn.

Trang 10

* Đảm bảo tính dân chủ trong Tố tụng hình sự.

Dân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội là yêu cầu, là mục tiêu mà chúng ta đang hớng tới.

Tố tụng hình sự Việt nam thể hiện các nguyên tắc tiến bộ, một mặt yêu cầu các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật, mặt khác đòi hỏi phải bảo đảm quyền con ngời, quyền và lời ích hợp pháp của công dân trong hoạt động tố tụng Các nguyên tắc này cùng chi phối cả việc xác định thời hạn trong tố tụng hình sự Nh vậy bảo đảm tính dân chủ là một trong những căn cứ để xác định thời hạn.

Thời hạn tạm giữ, thời hạn tạm giam, thời hạn kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm v.v thể hiện rõ nét việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo ví dụ, Điều 83, khoản 1 và Điều 86 khoản 3 Bộ luật tố tụng hình sự quy định sau khi bắt hoặc nhận ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, cơ quan điều tra phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 24 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho ngời bị bắt… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc Trong thời hạn 12giờ (trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, thời hạn này là 24 giờ) kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải đợc gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp Nếu xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ hoặc không cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ và ngời ra quyết định tạm giữ phải trả lại tự do ngay cho ngời bị tạm giữ.

Thời hạn ra quyết định tạm giữ và thời hạn kiểm sát tạm giữ trên đây bảo đảm quyền lợi của ngời bị nghi vấn có hành vi phạm tội, bị bắt trong tr-ờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, ngời phạm tội tự thú, đầu thú hoặc ngời bị bắt theo quyết định truy nã.

Bằng những quy định thời hạn chặt chẽ trong tất cả các giai đoạn tố tụng, pháp luật tố tụng hình sự đề cao tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, tránh mọi biểu hiện tuỳ tiện trong hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo, bảo đảm tính dân chủ trong tố tụng hình sự.

* Thực hiện chính sách hình sự trong từng giai đoạn cụ thể:

Trong thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử, Nhà nớc ta luôn đề ra chính sách hình sự khác nhau, đáp ứng yêu cầu cụ thể của tình hình, nhiệm vụ cấp bách của Nhà nớc vào thời kỳ, giai đoạn đó.

Trang 11

+ Sau cách mạng tháng tám thành công, chính quyền dân chủ nhân dân còn non trẻ, phải đơng đầu với thù trong giặc ngoài, bề bộn trăm công nghìn việc kiên quyết trấn áp, trừng trị kẻ thù của nhân dân, bảo vệ chính quyền cách mạng là nội dung chủ yếu, hàng đầu của chính sách hình sự Trong thời kỳ này, hầu nh Nhà nớc chỉ chú trọng luật nội dung và chỉ nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi công cộng là chính.

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống mỹ, chính sách hình sự của Nhà nớc ta vẫn thiên về mặt chuyên chính với kẻ thù, tuy nhiên thời kỳ này đã có một số văn bản quy định về thủ tục tố tụng hình sự:

- Luật số 103 - SL/1005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà, đồ vật, th tín của nhân dân.

- Sắc luật 002 - Slt ngày 18/6/1957 quy định những trờng hợp phạm pháp quả tang và những trờng hợp khẩn cấp.

+ Sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc thống nhất, chính sách hình sự của Nhà nớc ta vẫn nhất quán là công cụ chuyên chính vô sản đối với kẻ thù của chế độ: kiên quyết trấn áp bọn phảm cách mạng, trừng trị những kẻ xâm phạm đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân lao động, cảnh giác cao độ với các thế lực thù địch trong và ngoài nớc cha từ bỏ y đồ chống đối, muốn xoá bỏ thành quả cách mạng Các quyền cơ bản của nhân dân đ-ợc đảm bảo tại sắc luật 02- Sl ngày 15/03/1976 của Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền nam Việt nam về bắt giam, giữ ngời và khám xét đồ vật.

Có thể thấy rằng các thời hạn trong tố tụng hình sự có đợc quy định trong các văn bản pháp quy đơn hành nhng cha hình thành đợc hệ thống các quy phạm pháp luật ràng buộc hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật cũng nh bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, bộ luật tố hình sự 1985 và Bộ luậttố tụng hình sự 1988 đã quán triệt và thể chế hoá đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta và đánh dấu một bớc phát triển sự nghiệp pháp điển hoá pháp luật Lần đầu tiên việc xác định thời hạn cũng nh trình tự, thủ tục, thẩm quyền của các cơ quan tiến hành tố tụng đợc quy định một cách chi tiết, có hệ thống, đáp ứng yêu cầu, mục đích nhiệm vụ của tố tụng hình sự trong giai đoạn mới, đảm bảo hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Trang 12

Tuy nhiên, do nhiều ly do, trong đó có ly do Bộ luật tố tụng hình sự đợc nghiên cứu và xây dựng ngay trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nên trong quá trình thi hành Bộ luật đã thể hiện những hạn chế và bất cập Mặc dù bộ luật đã đợc sửa đổi, bổ sung 03 lần vào các năm, 1990, 1992 và 2000 nhng các lần sửa đổi, bổ sung này mới chỉ tập trung vào một số nội dung cấp bách để đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, cha có điều kiện để sửa đổi một cách cơ bản và toàn diện nên cha khắc phục đợc những hạn chế và bất cập đó.

Cùng với công cuộc cải cách kinh tế và cải cách hành chính, chủ tr-ơng cải cách t pháp đang đợc đẩy mạnh, Đảng và Nhà nớc ta coi đây là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam Yêu cầu đặt ra là những hạn chế, bất cập của pháp luật tố tụng hình sự cần đợc khắc phục nhằm đảm bảo nâng cao chất lợng của hoạt động t pháp, bảo đảm tốt hơn quyền tự do dân chủ của công dân, đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ giữa các văn bản pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tự pháp, yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 ra đời đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi đó.

Việc xác định thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự rõ ràng cũng căn cứ vào những đòi hỏi trên Có thể nhận thấy rằng những quy định về t hời hạn trng Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 chặt chẽ hơn, chính xác hơn, phù hợp hơn Đặc biệt, để tăng cờng hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm trong thời kỳ mới, đồng thời vẫn đảm bảo các quyền tự do, dân chủ của công dân, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định thủ tục tố tụng rút gọn và thời hạn tiến hành thủ tục tố tụng rút gọn trong một chơng mới (chơng XXXIV từ điều 318 đến điều 324).

Thủ tục rút gọn trong hoạt động tố tụng không phải là mới ở nớc ta Tuy nhiên tính cần thiết của việc quy định thủ tục rút gọn trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 chính là thực hiện chính sách hình sự trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.

Điều kiện bảo đảm tính dân chủ và điều kiện thực hiện chính sách hình sự, mục đích, nhiệm vụ của tố tụng hình sự từng thời kỳ làm căn cứ xác định thời hạn tởng là đối lập nhau, nhng đó là hai mặt của vấn đề thể hiện bản chất tốt đẹp của pháp luật XHCN nói chung và y nghĩa tiến bộ của pháp luật tố tụng hình sự nói riêng.

Trang 13

Việc phân loại thời hạn trong tố tụng hình sự đợc tiến hành chủ yếu dựa vào các giai đoạn tố tụng hình sự Tố tụng hình sự là một quá trình, trong đó các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án hình sự theo một trình tự luật định nhằm phát hiện và xử ly tội phạm, khôi phục lại các quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại và để đạt đợc mục đích ấy, các cơ quan tiến hành tố tụng cơ những hoạt động tố tụng khác nhau.

Các giai đoạn hoạt động tố tụng, theo nghĩa hẹp, bao gồm điều tra, truy tố, xét xử mà chủ thể tiến hành các hoạt động này là cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án.

Theo nghĩa rộng, hoạt động tố tụng hình sự bao gồm cả hành vi khởi tố vụ án và giai đoạn hành án hình sự, nh nội dung của tố tụng hình sự hiện hành.

Các giai đoạn tố tụng hình sự đợc quy định theo một trình tự về thời gian, trớc sau, dài ngắn khác nhau, có thể hoàn thành trong chu kỳ hoặc có thể trở lại nhiều chu kỳ Các giai đoạn tố tụng đợc giới hạn bằng những khoảng thời gian, hay nói khác đi, có thể phân loại thời hạn theo từng giai đoạn tố tụng hình sự.

Trong giai đoạn điều tra và kiểm soát điều tra có những thời hạn quy định cho cơ quan điều tra và viện kiểm sát tiến hành các hoạt động tố tụng hình sự nh:

- Thời hạn điều tra

- Thời hạn kiểm soát điều tra, quyết định việc truy tố - Thời hạn điều tra bổ sung

… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.

Trong giai đoạn xét xử có nhiều thời hạn quy định cho toà án các cấp tiến hành công tác xét xử nh:

- Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm - Thời hạn hoãn phiên toà

- Thời hạn kháng cáo, kháng nghị bản án và quyết định hình sự sơ thẩm - Thời hạn xét xử phúc thẩm các bản án và quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị.

- Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Thời hạn xét xử giám đốc thẩm.

Trang 14

- Thời hạn kháng nghị tái thẩm … xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.

Thời hạn trong giai đoạn thi hành bản án và quyết định của toà án, gồm có:

- Thời hạn ra quyết định t hi hành hoặc uỷ thác do Toà án khác cùng cấp ra quyết định thi hành án.

- Thời hạn ra quyết định kháng nghị hoăc không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với bản án tử hình.

- Thời hạn hoãn thi hành án phạt tù

- Thời hạn gửi đơn xin âm giảm bản án tử hình.

Các thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn phục vụ hoạt động điều tra, kiểm sát điều tra, xét xử nh: tạm giữ, hạn tạm giữ, tạm giam, gia hạn tạm giam đợc xếp thành một nhóm riêng để tiện cho việc nghiên cứu.

1.2 Thời hạn trong tố tụng hình sự

1.2.1 Thời hạn trong giai đoạn điều tra và kiểm sát điều tra

1.2.1.1 Thời hạn trong giai đoạn điều tra

Giai đoạn điều tra bắt đầu từ khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự của một trong những cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền là: Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án, đơn vị bộ đội biên phòng, Hải quan, kiểm lâm, lực l-ợng cảnh sát biển và các cơ quan khác của công an nhân dân, quân đội nhân dân và kết thúc khi cơ quan tiến hành hoạt động điều tra kết luận điều tra vụ án, chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát hoặc quyết định đình chỉnh vụ án.

Quyết định khởi tố vụ án hình sự mở đầu một loạt các hoạt động tố tụng quan trọng của các cơ quan điều tra nhằm đạt đợc kết quả điều tra vụ án, và từ giai đoạn này các thời hạn cụ thể đợc tố tụng hình sự quy định chặt chẽ, buộc các cơ quan tiến hành tố tụng phải nghiêm chỉnh thực hiện.

Theo điều 100 bộ luật tố tụng hình sự về căn cứ khởi tố vụ án hình sự, thì tố giác của công dân, tin báo của cơ quan, tổ chức, tin báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng là một trong những cơ sở xác định dấu hiệu tội phạm Cơ quan điều tra, viện kiểm sát có nhiệm vụ giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm trong phạm vi trách nhiệm của mình, để quyết định việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự, theo điều 103 bộ luật tố tụng hình

Trang 15

Nh vậy, ở thời điểm trớc khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự, đã có một thời hạn giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm.

- Thời hạn đó là hai mơi ngày kể từ ngày nhận đợc tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra phải kiểm tra xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự đối với vụ việc đơn giản không đòi hỏi phải mất nhiều thời gian xác minh hoặc phải tiến hành nhiều biện pháp nghiệp vụ tại nhiều địa điểm khác nhau.

- Thời hạn tối đa là hai tháng kể từ ngày nhận đợc tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố, trong trờng hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp hoặc cơ quan điều tra phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm khác nhau.

Thời hạn giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm có y nghĩa rất quan trọng Cơ quan điều tra, viện kiểm sát phải tiến hành ngay việc kiểm tra, xác minh tin báo để đi đến quyết định hoặc không khởi tố, hoặc khởi tố vụ án hình sự Thời hạn giải quyết là thời hạn tối đa, tuỳ theo tính chấtcủa vụ việc bị tố giác hoặc tin báo, và tuỳ theo yêu cầu của công việc kiểm tra, xác minh.

* Thời hạn gửi quyết định khởi tố vụ án hình sự là hai mơi bốn giờ, kể từ khi ra quyết định, đợc quy định cụ thể nh sau:

- Viện kiểm sát ra quyết định khởi tố vụ án hình sự trong trờng hợp viện kiểm sát huỷ bỏ quyết định không khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra, đơn vị bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, kiểm lâm, lực lợng cảnh sát biển và các cơ quan khác của công an nhân dân, Quân đội nhân dân đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và trong trờng hợp hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, viện kiểm sát phải gửi quyết định đó đến cơ quan điều tra để tiến hành điều tra.

- Cơ quan điều tra, đơn vị bộ đội biên phòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm, lực lợng cảnh sát biển và các cơ quan của công an nhân dân, quân đội nhân dân đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, trong quyền hạn của mình ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và tối đa là hai mơi bốn giờ phải gửi quyết định khởi tố kèm theo tài liệu liên quan đến việc khởi tố vụ án hình sự tới viện kiểm sát để kiểm sát việc khởi tố.

- Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định khởi tố hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên hoà mà phát

Trang 16

hiện đợc tội phạm hoặc ngời phạm tội mới cần phải điều tra Cũng trong thời hạn mời bốn giờ, yêu cầu khởi tố của Hội đồng xét xử đợc gửi cho viện kiểm sát để xem xét, quyết định việc khởi tố.

Các quyết định khởi tố vụ án hình sự không cần Viện kiểm sát phê chuẩn nhng tố tụng hình sự đề ra thời hạn ngắn nhất buộc các cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tố phải gửi ngày quyết định khởi tố vụ án hình sự cho viện kiểm sát, để đặt hoạt động tố tụng dới sự kiểm sát chặt chẽ của viện kiểm sát.

* Thời hạn điều tra:

Thời hạn điều tra đợc quy định cụ thể cho cơ quan điều tra chuyên trách thuộc lực lợng cảnh sát nhân dân, lực lợng an ninh nhân dân, Quân đội nhân dân, cũng nh các cơ quan khác đợc giao tiến hành một số hoạt động điều tra.

+ Thời hạn điều tra của bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực l-ợng cảnh sát biển đợc quy định tại điều 111 bộ luật tố tụng hình sự và các điều 19, Điều 20 điều 21, điều 22 pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự là:

Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch ngời phạm tội rõ ràng, thì ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra (nh khám nghiệm hiện trờng, khám xét, lấy lời khai, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.) và chuyển hồ sơ cho viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai mơi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.

Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhng phức tạp thì ra quyết định khởi tố vụ án, tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu (khám ngời, khám xét, lấy lời khai… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.) và chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có thẩm quyền trong t hời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.

Nh vậy, thời hạn quy định tại điều 111 khoản 1 Bộ luật tố tụng hình sự dành cho Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lợng cảnh sát biển làm nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có hai loại:

- Thời hạn điều tra (hai mơi ngày) Bộ luật tố tụng hình sự 2003 đã tăng thời hạn điều tra từ 15 ngày (Theo bộ luật tố tụng hình sự 19888) lên thành 20 ngày để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan trên hoàn thành tốt nhiệm vụ Đây là sự thay đổi cần thiết vì trình độ nghiệp vụ, cơ sở vật

Trang 17

chất, điều kiện, phơng tiện phục vụ cho hoạt động điều tra của các cơ quan này hạn chế hơn so với cơ quan điều tra chuyên trách.

- Thời hạn điều tra ban đầu (bẩy ngày) sau đó chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra tiếp tục công việc điều tra, tuỳ theo tính chất mức độ của hành vi phạm tội.

+ Thời hạn điều tra của các cơ quan khác trong lực lợng cảnh sát nhân dân, lực lợng An ninh nhân dân, Quân đội nhân dân đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mình (Các cục Cảnh sát của Bộ nội vụ, các phòng cảnh sát, các cục khác của Bộ nội vụ, các phòng khác của lực lợng an ninh nhân dân, đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tơng đơng trong quân đội nhân dân dân Việt nam… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.) nếu phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm, thì có quyền khởi tố vụ án, tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án, theo điều 111 khoản 2 bộ luật tố tụng hình sự và điều 23, điều 24 điều 25 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự.

Thời hạn này cũng là thời hạn điều tra ban đầu, chuyển hồ sơ c ho cơ quan điều tra tiếp tục công việc điều tra.

+ Thời hạn điều tra của các cơ quan điều tra chuyên trách trong lực l-ợng cảnh sát nhân dân, an ninh nhân dân, quân đội nhân dân đợc quy định cụ thể tại điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự nh sau: Thời hạn điều tra vụ án hình sự không quá hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá ba tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không qua bốn tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra.

Trong trờng hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của vụ án thì cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn điều tra Cụ thể:

Đối với tội phạm ít nghiêm trọng có t hể gia hạn điều tra một lần không quá hai tháng Thời hạn điều tra vụ án hình sự tối đa là bốn tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng.

Đối với tội phạm nghiêm trọng có thể đợc gia hạn điều tra hai lần, lần thứ nhất không quá ba tháng và lần thứ hai không quá hai tháng Thời hạn điều tra vụ án hình sự tối đa làm tám tháng đối với tội phạm nghiêm trọng.

Trang 18

Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể đợc gia hạn điều tra hai lần mỗi lần không quá bốn tháng Thời hạn điều tra vụ án hình sự tối đa là mời hai tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng.

Đối với tội phạm đạc biệt nghiêm trọng có thể gia hạn điều tra ba lần mỗi lần không quá bốn tháng Khi thời hạn gia hạn điều tra đã hết, nhng do tính chất rất phức tạp của vụ án mà cha thể kết thúc việc điều tra thì viện tr-ởng viện kiểm sát nhân dân tối cao có thể gia hạn thêm một lần không quá bốn tháng Nh vậy, thời hạn điều tra vụ án hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể kéo dài hai mơi tháng, do gia hạn.

Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền gia hạn thêm một lần nữa không quá bốn t háng.

Thời hạn đề nghị gia hạn điều tra theo điều 119 khoản 2 bộ luật tố tụng hình sự là mời ngày trớc khi hết hạn điều tra Thời hạn này bảo đảm quyền lợi của bị can, chống sự tuỳ tiện của cơ quan điều tra giam giữ bị can qúa hạn.

Các thời hạn nêu trên là thời hạn tối đa mà pháp luật cho phép Trong từng vụ án cụ thể cơ quan điều tra phải cố gắng để kết thúc điều tra sớm nhất Việc cho phép gia hạn điều tra cần căn cứ vào khối lợng công việc phải thực hiện để gia hạn với thời gian phù hợp, có thể rút ngắn thời gian gia hạn, không nhất thiết phải bằng mức bộ luật quy định.

Lần đầu tiên việc gửi quyết định khởi tố bị can hoặc quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can đợc Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định cụ thể Theo điều 126 khoản 4 và Điều 127, trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra quyết định khởi tố bị can hoặc quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can, cơ quan điều tra phải gửi quyết định cho viện kiểm sát cùng cấp để xét phê chuẩn Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đợc quyết định của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải quyết định phê chuẩn hoặc ra quyết định huỷ bỏ và gửi ngay cho cơ quan điều tra Tr-ờng hợp phát hiện có ngời đã thực hiện hành vi phạm tội nhng cha bị khởi tố thì viện kiểm sát có quyền yêu cầu cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can Trờng hợp sau khi nhận hồ sơ vụ án và kết luận điều tra mà viện kiểm sát phát hiện có ngời khác đã thực hiện hành vi phạm tội trong vụ án mà cha bị khởi tố vì viện kiểm sát ra quyết định khởi tố bị can và gửi cho cơ quan điều tra trong thời hạn 24 giờ để tiến hành điều tra Thời hạn này đảm bảo tính chặt chẽ trong hoạt động giữ các cơ quan tiến hành tố tụng, nâng

Trang 19

cao tinh thần trách nhiệm của mỗi cơ quan trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.

* Về việc khám xét, tại điều 141, khoản 2 Bộ luật tố tụng hình sự quy định thời hạn phải thông báo việc khám xét xong cho viện kiểm sát cùng cấp biết.

Trong trờng hợp không thể trì hoãn, những ngời có quyền ra lệnh bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp theo Điều 81, khoản 2 Bộ luật TTHS có quyền ra lệnh khám xét Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi khám xong, ngời ta lệnh khám phải thông báo bằng văn bản cho viện kiểm sát cùng cấp.

* Các hoạt động điều tra khác nh hỏi cung bị can, triệu tập ngời làm chứng, lấy lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại; tổ chức đối chất, nhận dạng: thu giữ th tín, bu kiện, bu phẩm tại bu điện; tạm giữ đồ vật, tài liệu khi khám xét, kê biên tài sản: thực nghiệm điều tra; trng cầu giám định… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc đều đợc tiến hành trong thời hạn điều tra, sau khi có quyết định khởi tố vụ án Riêng khám nghiệm hiện trờng, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể đợc tiến hành trớc khi khởi tố vụ án hình sự.

Việc kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra, đảm bảo việc điều tra đợc khách quan toàn diện và đầy đủ Cơ quan điều tra có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu và quyết định của viện kiểm sát Nếu cơ quan điều tra không nhất trí với những quyết định và yêu cầu của viện kiểm sát nh:

- Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác.

- Quyết định không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra - Quyết định huỷ bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của cơ quan điều tra.

- Quyết định truy tố bị can, quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án - Yêu cầu cơ quan điều tra truy nã bị can.

Cơ quan điều tra vẫn phải chấp hành những có quyền kiến nghị với viện kiểm sát cấp trên trực tiếp Thời hạn viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết và thông báo kết quả giải quyết là hai mơi ngày, kể từ ngày nhận đợc kiến nghị của cơ quan điều tra.

Khi kết thúc điều tra, cơ quan phải làm bản kết luận điều tra Ttong thời hạn hai ngay, kể từ ngày ra bản kết luận điều tra, Cơ quan điều tra phải

Trang 20

gửi bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc bản kết luận điều tra kèm theo quyết định đình chỉ điều tra cùng hồ sơ vụ án cho viện kiểm sát cùng cấp theo điều 162 khoản 4 Bộ luật tố tụng hình sự.

Trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày nhận đợc quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra, nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra có căn cứ thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho cơ quan điều tra để giải quyết theo thẩm quyền: nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ thì huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra phục hồi điều tra (điều 164 khoản 4 bộ luật tố tụng hình sự).

Trong thời hạn hai ngày, kể từ ngày ra quyết định phục hồi điều tra, cơ quan điều tra phải gửi quyết định này cho viện kiểm sát cùng cấp (điều 165 khoản 1 Bộ luật tố tụng hình sự.).

1.2.1.2 Thời hạn trong hoạt động, kiểm sát điều tra và quyết địnhtruy tố

Thời hạn điều tra kết thúc kể từ ngày cơ quan điều tra có bản kết luận điều tra, chuyển hồ sơ vụ án sang viện kiểm sát đề nghị truy tố bị can hoặc đình chỉ điều tra Trong trờng hợp cơ quan quan điều tra đề nghị truy tố, thì viện kiểm sát tiếp tục tiến hành tố tụng, thể hiện bằng một trong những quyết định:

- Truy tố bị can trớc toà án bằng bản cáo trạng - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung

Thời hạn để viện kiểm sát ra một trong những quyết định trên là hai mơi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, ba m-ơi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra.

Trong trờng hợp cần thiết Viện trởng viện kiểm sát có thể gia hạn, nhng không quá mời ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng, không qua ba mơi ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (điều 166, khoản 1 Bộ luật tố tụng hình sự).

Nh vậy, thời hạn để viện kiểm sát hoàn thành bản cáo trạng truy tố bị can ra xét xử trớc toà án, trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án thờng tối đa là ba mơi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và nghiêm trọng, bốn mơi lăm ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng, sau

Trang 21

mơi ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày viện kiểm sát nhận đợc hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra của cơ quan điều tra.

Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra một trong những quyết định nêu tên, viện kiểm sát phải thông báo cho bị can, ngời bào chữa biết; giao bản cáo trạng, quyết định đình chỉ vụ án hoặc quyết định tạm đình chỉ vụ án cho bị can

Cũng trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định truy tố bằng bản cáo trạng, viện kiểm sát phải gửi hồ sơ và bản cáo trạng đến toà án.

Khác với quy định trớc đây chỉ có một thời hạn chung đối với tất cả các loại tội phạm dễ dẫn đến t ình trạng kéo dài thời hạn nghiên cứu hồ sơ và ra các quyết định tố tụng cần thiết, làm chậm quá trình giải quyết vụ án, thời hạn mà Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định cho viện kiểm sát kiểm sát điều tra và quyết định việc truy tố có sự phân biệt cụ thể giữa các loại tội phạm.

Trên cơ sở các quy định về thời hạn điều tra và thời hạn kiểm sát điều tra, hoạt động của các cơ quan điều tra, viện kiểm sát trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ trở nên nhịp nhàng hơn, có cơ sở khoa học hơn, công khai và dân chủ hơn rất nhiều Một mặt, các quy định này là điều kiện về quỹ thời gian giúp cho cơ quan và ngời tiến hành tố tụng hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, mặt khác đảm bảo đợc quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội.

Nếu không đăt ra thời hạn giải quyết những tin báo, tố giác về tội phạm thì không thể giải quyết đợc khâu mấu chốt để xử ly thông tin, đấu tranh phòng chống tội phạm Nếu không có những quy định về thời hạn gửi quyết định khởi tố vụ án hình sự, thời hạn chuyển hồ sơ vụ án hình sự, thời hạn điều tra ban đầu, thời hạn điều tra, thời hạn kiểm sát điều tra, sẽ dẫn đến nguy cơ tuỳ tiện trong hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, hậu quả là việc bắt ngời oan, sai giam quá hạn không đảm bảo đợc yêu cầu, mục đích nhiệm vụ của luật tố tụng hình sự.

Với các quy định về thời hạn trong giai điều tra, giai đoạn kiểm sát điều tra cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ, đặt ra nh là một đòi hỏi bắt buộc đối với các cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ trong công tác điều tra, tuy tố Trong quá trình cơ quan điều tra tiến hành hoạt động điều tra và viện kiểm sát thực hiện chức năng kiểm sát điều tra vụ án hình sự, cơ quan tổ chức, cá

Trang 22

nhân có quyền khiếu nại các quyết định tố tụng, hành vi tố tụng của cơ quan, ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong thời hạn mời lăm ngày kể từ ngày nhận hoặc biết đợc quyết định, hành vi tố tụng mà ngời khiếu nại cho rằng có vi phạm pháp luật.

- Cụ thể, trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận đợc khiếu nại về quyết định, hành vi tố tụng của điều tra viên, Phó thủ trởng cơ quan điều tra, thủ trởng cơ quan điều tra phải xem xét giải quyết.

Nếu không đồng y với kết quả giải quyết thì ngời khiếu nại có quyền khiếu nại đến viện kiểm sát cùng cấp Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận đợc khiếu nại, viện kiểm sát cùng cấp phải xem xét, giải quyết Giải quyết của viện kiểm sát cùng cấp là giải quyết cuối cùng.

- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Thủ trởng cơ quan điều tra và các quyết định tố tụng của cơ quan đsiều tra đã đợc viện kiểm sát phê chuẩn do Viện kiểm sát cùng cấp giải quyết trong thời hạn bảy ngày Kể từ ngày nhận đợc khiếu nại Nếu không đồng với kết quả giải quyết thì ngời khiếu nại có quyền khiếu nại đến viện kiểm sát cấp trên trực tiếp Trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày nhận đợc khiếu nại, viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết Giải quyết của viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là giải quyết cuối cùng (Điều 329 bộ luật tố tụng hình sự).

- Trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận đợc khiếu nại về quyết định, hành vi tố tụng của kiểm sát viên, phó viện trởng viện kiểm sát, viện trởng viện kiểm sát phải xem xét giải quyết.

Nếu không đồng y thì ngời khiếu nại có quyền khiếu nại đến viện kiểm sát cấp trên trực tiếp Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét giải quyết trong thời hạn mời lăm ngày kể từ ngày nhận đợc khiếu nại và đó là giải quyết cuối cùng.

- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của viện trởng viện kiểm sát do viện kiểm sát cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn mời năm ngày, kể từ ngày nhận đợc khiếu nại và đây là giải quyết cuối cùng (Điều 330 Bộ luật tố tụng hình sự).

Với những quy định rất cụ thể nh trên tại một chơng hoàn toàn mới chơng XXXV - khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự là cơ sở pháp ly quan trọng để bảo đảm thực hiện tốt quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, từ đó góp phần nâng cao y thức trách

Trang 23

nhiệm đối với các hành vi tố tụng, hoạt động tố tụng của các cơ quan, ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.

1.2.2 Thời hạn trong giai đoạn xét xử

1.2.2.1 Thời hạn trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.

Giai đoạn chuẩn bị xứt xử sơ thẩm bắt đầu kể từ ngày toà án nhận đ-ợc hồ sơ do viện kiểm sát chuyển sang Để có thể quyết định đa vụ án ra xét xử hoặc ra các quyết định tố tụng khác phù hợp với yêu cầu của pháp luật, thẩm phán đợc phân công chủ toạ phiên toà có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ, xem xét chứng cứ, xem xét việc định tội, định khung hình phạt, nội dung bản cáo trạng, đảm bảo đúng ngời đúng tội, không sót, lọt tội phạm, xem xét các biện pháp điều tra theo đúng quy định của pháp luật

- Giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những ngời tham gia tố tụng nh khiếu nại kêu oan, yêu cầu thay đổi biện pháp ngăn chặn, khiếu nại hoạt động điều tra… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.

- Tiến hành các công việc cần thiết cho việc mở phiên toà sơ thẩm nh giao quyết định đa vụ án ra xét xử, triệu tập những ngời tiến hành tố tụng, công tác tổ chức phiên toà tại trụ sở Toà án hoặc phiên toà lu động… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc

Công tác chuẩn bị xét xử, vì thế, cần phải có một khoảng thời gian nhất định để chuẩn bị.

Trớc khi có Bộ luật tố tụng hình sự, thời hạn chuẩn bị xét xử là hai tháng đối với những vụ án mà pháp luật hình sự quy định phạt từ năm năm tù trở xuống, bốn tháng đối với những vụ án mà pháp luật quy định hình phạt trên năm năm tù, quy định tại điều 9 nghị định số 301 - ttg ngày 1010/7/1957 Tuy nhiên, đó mới chỉ là những quy định về thời hạn phải xét xử, không gia hạn thời hạn đối với những vụ án phức tạp, không đề cập đến trờng hợp toà án có thể cha xét xử ngay (quyết định điều tra bổ sung, tạm đình chỉ vụ án), hoặc không thể xét xử đợc (đình chỉ vụ án).

Theo điều 176 bộ luật tố tụng hình sự, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm có khác nhau tuỳ theo tính chất của tội phạm.

Thời hạn đó là ba mơi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn m-ơi lăm ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng, ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày

Trang 24

nhận hồ sơ vụ án Trong thời hạn quy định chuẩn bị xét xử, thẩm phán đẹơc phân công chủ toạ phiên toà phải ra một trong những quyết định.

- Đa vụ án ra xét xử

- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Tạm đình chỉ vụ án.

- Đình chỉ vụ án.

Đối với những vụ án phức tạp, chánh án toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhng không quá mời lăm ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, không quá ba mơi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải đợc thông báo ngay cho viện kiểm sát cùng cấp.

Nh vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa là 45 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 60 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng ba mơi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và ba tháng ba mơi ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Thời hạn này cũng là thời hạn tối đa để toà án nghiên cứu, xem xét ra quyết định trả hồ sơ cho viện kiểm sát, cơ quan điều tra để điều tra bổ sung hoặc đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án.

* Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành cũng quy định thời hạn phải mở phiên toà sơ thẩm sau khi toà án có quyết định đa vụ án ra xét xử Thời hạn này là mời lăm ngày kể từ ngày có quyết định đa vụ án ra xét xử và có thể kéo dài đến ba mơi ngày trong trờng hợp có ly do chính đáng.

Đối với vụ án đợc trả lại để điều tra bổ sung thì trong thời hạn mời lăm ngày sau khi nhận đợc hồ sơ, thẩm phán đợc phân công chủ tạo phiên toà phải ra quyết đình đa vụ a ns ra xét xử.

Với những quy định rõ ràng, đầy đủ về thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn mở phiên toà buộc cơ quan xét xử phải chủ động tiến hành giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời, đúng thời hạn luật định, hạn chế việc để án quá thời hạn, án tồn đọng mà nguyên nhân chính từ phía cơ quan tiến hànhtố tụng.

* Thời hạn giao các quyết định của toà án.

Quyết định đa ra vụ án xét xử phải đợc giao cho bị cáo, ngời đại diện hợp pháp của họ và ngời bào chữa, chậm nhất là mời ngày trớc khi mở phiên toà Thời hạn này đảm bảo cho bị cáo, ngời đại hợp pháp của họ và

Trang 25

ngời bào chữa có điều kiện chuẩn bị nội dung tự bào chữa hoặc bào chữa bảo vệ quyền lợi của bị cáo trớc phiên toà.

Quyết định đa vụ án ra xét xử, quyết định đình chỉ, quyết định tạm đình chỉ vụ án phải đợc gửi ngay cho viện kiểm sát cùng cấp.

Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn phải đợc gửi ngay cho bị can, bị cáo, viện kiểm sát cùng cấp, trại tạm giam mà nơi bị can, bị cáo đang bị tạm giam.

* Thời gian xét xử vụ án

Tố tụng hình sự không quy định thời gian để xét xử một vụ án cụ thể, mà chỉ quy định trình tự về tố tụng tại phiên toà (quy định chung, thủ tục bắt đầu phiên toà, thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên toà, ghi án và tuyên án).

Thời gian xét xử rút ngắn hay kéo dài, nhanh hay chậm cũng không do toà án ấn định, nó tuỳ thuộc tính chất của vụ án, qui mô việc xét xử, diễn tiến xét xử cụ thể vụ án theo trình tự luật định mà hội đồng xét xử phải nghiêm chỉnh tuân thủ, thực hiện.

Trong thực tiễn, toà án chỉ có thể dự kiến thời gian xét xử cho từng vụ án cụ thể: có vụ án đơn giản, rõ ràng chỉ cần giải quyết trong thời gian ngắn, có vụ án phức tạp, nhiều ngời tham gia tố tụng, toà án phải dự kiến kế hoạch xét xử đến một tuần lễ, mời ngày.

Dù thời gian xét xử vụ án hình sự trong buổi, trong ngày hoặc kéo dài trong nhiều ngày, toà án vẫn phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự, cũng nh phải tiến hành trình tự về thủ tục tố tụng tại phiên toà từ lúc bắt đầu phiên toà cho đến khi tuyên án.

* Thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm.

Tố tụng hình sự quy định chặt chẽ thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm tại Điều 194 Bộ luật tố tụng hình sự, để bảo đảm giải quyết vụ án nhanh chóng, đúng thời hạn.

Bộ luật tố tụng hình sự liệt kê các trờng hợp hoãn phiên toà sơ thẩm theo quy định tại các Điều 45, Điều 46, Điều 47, Điều 187, Điều 189 Điều 190, Điều 191, Điều 192 Điều 193 Bộ luật tố tụng hình sự.

Thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm không đợc quá ba mơi ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà Trờng hợp đã mở phiên toà mới ra quyết định hoãn thì thời hạn là ba mơi ngày tính từ ngày mở phiên toà.

Trang 26

* Thời gian nghị án.

Bản án là văn bản của Toà án, nhân danh Nhà nớc, xác định hành vi phạm tội, quyết định mức hình phạt và các khoản trách nhiệm khác của bị cáo, hoặc xác định bị cáo không phạm tội đồng thời giải quyết việc khôi phục danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp của họ.

Cùng với việc ra bản án Tào án ra kiến nghị cơ quan tổ chức hữu quan áp dụng những biện pháp cần thiết để khắc phục những nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm tại các cơ quan tổ chức đó Cơ quan tổ chức phải thông báo bằng văn bản cho Toà án biết những biện pháp đợc áp dụng trong thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày nhận đợc kiến nghị của Toà án.

Trong thời hạn mời ngày, kể từ ngày tuyên án, toà án cấp sơ thẩm phải giao bản án cho bị cáo, viện kiểm sát cùng cấp, ngời bào chữa, gửi bản án cho ngời bị xử vắng mặt, cơ quan công an cùng cấp, thông báo bằng văn bản cho chính quyền xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan tổ chức nơi bị cáo c trú hoặc làm việc.

Trờng trờng hợp xử vắng mặt bị cáo di bị cáo trốn tránh và việc truy nã không có kết quả hoặc bị cáo đang ở nớc ngoài và không thể triệu tập đến phiên toà thì bản án phải đợc niêm yết tại trụ sở chính quyền, xã, ph-ờng, thị trấn nơi c trú hoặc nơi làm việc cuối cùng của bị cáo trong thời hạn mời ngày, kể từ ngày tuyên án (điều 229 bộ luật tố tụng hình sự).

Trang 27

1.2.2.2 Thời hạn trong giai đoạ xét xử phúc thẩm

* Thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm hình sự trong trờng hợp bị cáo, các đơng sự có mặt tại phiên toà là mời lăm ngày, kể từ ngày toả tuyên án Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp trùng với thời hạn kháng cáo trên, cũng là mời lăm ngày kể từ ngày toà tuyên án.

Trong trờng hợp xử vắng mặt bị cáo, đơng sự thì thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm dài hơn, vì tính từ ngày bản án đợc giao cho họ hoặc đợc niêm yết.

Thời hạn kháng nghị bản án sơ thẩm hình sự của viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là ba mơi ngày kể từ ngày tuyên án (Điều 234 Bộ luật tố tụng hình sự)

Thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm của bị can, đơng sự không hoàn toàn cứng nhắc, gói gọn trong phạm vi mời lăm ngày kể từ ngày tuyên án.

Thời hạn này có thể dài hơn trong trờng hợp kháng cáo quá hạn có lý do chính đáng đợc Hội đồng xét xử Tòa án cấp phúc thẩm quyết định chấp nhận việc kháng cáo quá hạn (Điều 235 Bộ luật tố tụng hình sự).

* Thời hạn kháng nghị đối với các quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là bảy ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là mời lăm ngày, kể từ ngày Tòa án ra quyết định Những ngời có quyền kháng cáo chỉ đợc kháng cáo quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận đợc quyết định (Điều 239 Bộ luật tố tụng hình sự).

Thời hạn mà Tòa án cấp phúc thẩm phải ra quyết định giải quyết việc kháng cáo hoặc kháng nghị những quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm là m-ời ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ vụ án (Điều 253 Bộ luật tố tụng hình sự) Việc xét xử cấp phúc thẩm đối với các quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm, theo một quy định đặc biệt không phải mở phiên tòa công khai và trong một thời gian ngắn hơn thời hạn mở phiên tòa xét xử phúc thẩm các bản án sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị nhằm bảo đảm kịp thời quyền của những ngời tham gia tố tụng.

* Thời hạn xét xử phúc thẩm tính từ ngày Tòa cấp phúc thẩm nhận đ-ợc hồ sơ vụ án do Tòa án cấp sơ thẩm gửi lên là mời sáu ngày đối với Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu, là chín mơi ngày đối với Tòa án quân sự Trung ơng, các Tòa phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao.

Trang 28

Thời hạn này so sánh với thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì dài hơn, điều này cũng hợp lý vì tính chất của xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp thẩm tra tính hợp pháp và có căn cứ của bản án, quyết định sơ thẩm trong phạm vi của mình Bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm là chung thẩm, có hiệu lực pháp luật ngay, do đó đòi hỏi thời gian nhiều hơn để Tòa án cấp phúc thẩm chuẩn bị tốt việc xét xử

Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 cha có quy định về trách nhiệm của Tòa án trong việc thông báo về thời gian, địa điểm xét xử phúc thẩm cho Viện kiểm sát và những ngời tham gia tố tụng biết Để tạo điều kiện cho bị cáo, ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác có điều kiện chuẩn bị, tham gia phiên tòa phúc thẩm, cũng nh tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã bổ sung quy định về thời hạn mà Tòa án có trách nhiệm phải thông báo về thời gian, địa điểm xét xử phúc thẩm cho Viện kiểm sát và những ngời tham gia tố tụng biết là mời lăm ngày trớc ngày mở phiên tòa (Điều 242).

Thủ tục phiên tòa phúc thẩm cũng tiến hành nh phiên tòa sơ thẩm nh-ng trớc khi xét hỏi, một thành viên của Hội đồnh-ng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung của kháng cáo hoặc kháng nghị Khi tranh luận, kiểm sát viên phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án.

* Thời hạn hoãn phiên tòa phúc thẩm quy định tại điều 245 khỏan 2 đoạn 2 Bộ luật tố tụng hình sự cũng không đợc quá ba mơi ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa.

So với các trờng hợp hoãn phiên tòa sơ thẩm thì các trờng hợp hoãn phiên tòa phúc thẩm hẹp hơn Chỉ có ba trờng hợp: vắng mặt Kiểm sát viên (Điều 45 Bộ luật tố tụng hình sự), vắng mặt Thẩm phán (Điều 46 Bộ luật tố tụng hình sự), vắng mặt Th ký phiên tòa (Điều 47 Bộ luật tố tụng hình sự) là lý do bắt buộc hoãn phiên tòa phúc thẩm.

Các trờng hợp vắng mặt khác của ngời bào chữa cho bị cáo, ngời bảo vệ quyền lợi của ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị thì Hội đồng xét xử phúc thẩm xem xét từng trờng hợp cụ thể, có thể vẫn tiến hành xét xử hoặc phải hoãn phiên tòa.

Bộ luật tố tụng hình sự năm 1998 không quy định về Thời hạn giao bản án quyết định phúc thẩm Việc chậm giao bản án và quyết định phúc

Trang 29

thẩm đã làm chậm việc thi hành án, dẫn đến tình trạng nhiều ngời bị tạm giam dài ngày để chờ thi hành án Để khắc phục tình trạng này, Điều 254 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định trong thời hạn mời ngày kể từ ngày tuyên án hoặc từ ngày ra quyết định, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi bản án hoặc quyết định phúc thẩm cho ngời kháng nghị, Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan Công an nơi đã xử sơ thẩm, ngời đã kháng cáo, ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ, Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền; thông báo bằng văn bản cho chính quyền xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cáo c trú hoặc làm việc.

Riêng đối với các Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, do các Tòa này phải đi xét xử lu động dài ngày nên Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định thời hạn giao bản án trong trờng hợp Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao xử phúc thẩm có thể kéo dài hơn nhng không quá hai mơi lăm ngày.

1.2.2.3 Thời hạn trong giai đoạn giám đốc thẩm và tái thẩm

* Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm:

Luật quy định những ngời có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ đợc kháng nghị trong thời hạn một năm kể từ ngày bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật, nếu việc kháng nghị theo hớng không có lợi cho ngời bị kết án.

Việc quy định thời hạn kháng nghị trên có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời bị kết án, vì không thể bất cứ lúc nào cũng có thể thay thế một hình phạt tuyên đối với ngời bị kết án, bằng một hình phạt nặng hơn

Luật không hạn chế thời gian kháng nghị theo hớng có lợi cho ngời bị kết án, do đó có thể kháng nghị bất cứ lúc nào, kể cả trờng hợp ngời bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ.

Tại khỏan 3 Điều 278 Bộ luật tố tụng hình sự quy định việc kháng nghị về dân sự trong vụ án hình sự đối với nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án đợc tiến hành theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, nên căn cứ Điều 288 Bộ luật tố tụng hình sự dân sự năm 2004 thì thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ đợc tiến hành trong thời hạn ba năm kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật

Trang 30

Nếu không có căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, thì trớc khi hết thời hạn kháng nghị nêu trên, ngời có thẩm quyền kháng nghị phải trả lời cho ngời hoặc cơ quan, tổ chức đã phát hiện những vi phạm pháp luật trong các bản án và quyết định của Tòa án đã có hiệu lực biết rõ lý do của việc không kháng nghị.

* Thời hạn kháng nghị tái thẩm đợc quy định chặt chẽ tại Điều 295 Bộ luật tố tụng hình sự, nhất là trờng hợp tái thẩm theo hớng không có lợi cho ngời bị kết án, phải đủ hai điều kiện:

1 Phải kháng nghị trong thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 23 Bộ luật hình sự.

2 Không đợc quá một năm kể từ ngày Viện kiểm sát nhận đợc tin báo về tình tiết mới đợc phát hiện.

Nh vậy ngoài điều kiện về thời hạn trong vòng một năm kể từ ngày Viện kiểm sát nhận đợc tình tiết mới đợc phát hiện, việc kháng nghị tái thẩm theo hớng không có lợi cho ngời bị kết án còn phải tiến hành trong thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự nhằm giữ tính ổn định của bản án đã có hiệu lực pháp luật, đồng thời thể hiện tính nhân đạo của chính sách hình sự Nhà nớc.

Kháng nghị tái thẩm theo hớng có lợi cho ngời bị kết án thì không hạn chế về thời gian và đợc tiến hành trong cả trờng hợp ngời bị kết án đã chết mà cần minh oan cho họ.

Việc kháng nghị về dân sự trong vụ án hình sự đối với nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án đợc tiến hành theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, do đó thời hạn kháng nghị tái thẩm về mặt dân sự theo Điều 308 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 là một năm, kể từ ngày ngời có thẩm quyền kháng nghị biết đợc căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định tại Điều 305 của Bộ luật tố dụng dân sự.

* Bộ luật tố tụng hình sự năm 1998 cha quy định về việc chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Đây là một công việc rất quan trọng nhằm bảo đảm cho phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm đợc tiến hành có chất lợng, đảm bảo cho việc xét xử của Hội đồng giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm đợc khách quan, chính xác Do vậy Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định tại Điều 282 về việc chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm, theo đó Chánh án Tòa án phân công một Thẩm phán làm bản thuyết trình v vụ án tại phiên tòa Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và các

Trang 31

bản án, quyết định của các cấp Tòa án, nội dung của kháng nghị Bản thuyết trình phải đợc gửi trớc cho các thành viên Hội đồng chậm nhấ là bảy ngày trớc khi phiên tòa giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.

* Thời hạn giám đốc thẩm và tái thẩm

Đối với tất cả các bản án hoặc quyết định bị kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm dù chúng thuộc thẩm quyền xét xử ở cấp nào thì phiên tòa giám đốc thẩm hoặc tái thẩm phải đợc tiến hành trong thời hạn bốn tháng kể từ ngày nhận đợc kháng nghị (Điều 283 Bộ luật tố tụng hình sự).

* Thời hạn giao quyết định giám đốc thẩm và tái thẩm

Hội đồng giám đốc thẩm phải giữ quyết định giám đốc thẩm, Hội đồng tái thẩm phải giữ quyết định tái thẩm cho ngời bị kết án, ngời kháng nghị, Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan Công an nơi đã xử sơ thẩm, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ, Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền trong thời hạn mời ngày kể từ ngày ra quyết định (Điều 288 và Điều 299 Bộ luật tố tụng hình sự).

* Thời hạn chuyển hồ sơ vụ án sau khi Hội đồng giám đốc thẩm (hoặc Hội đồng tái thẩm) hủy bản án hoặc quyết định để điều tra lại hoặc xét xử lại đợc quy định tại Điều 289 và Điều 300 Bộ luật tố tụng hình sự.

Nếu Hội đồng đồng giám đốc thẩm tái thẩm quyết định hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại thì trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định, hồ sơ vụ án phải đợc chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền để điều tra lại theo thủ tục chung.

Nếu Hội đồng giám đốc thẩm quyết định hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại vụ án ở cấp sơ thẩm hoặc ở cấp phúc thẩm thì trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định, hồ sơ vụ án phải đợc chuyển cho Tòa án có thẩm quyền để xét xử lại.

Trong trờng hợp Hội đồng tái thẩm quyết định hủy bản án hoặc quyếtt định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại vụ án thì trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định, hồ sơ vụ án phải đợc chuyển cho Tòa án có thẩm quyền để xét xử lại theo thủ tục chung.

Những quy định rất rõ ràng và chặt chẽ của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về thời hạn chuẩn bị phiên tòa, thời hạn trả lời việc không kháng nghị, thời hạn chuyển hồ sơ vụ án… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc theo trình tự, thủ tục xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nêu trên góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm và những ngời có

Trang 32

thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, đồng thời bảo đảm cho việc giải quyết vụ án không bị kéo dài, chính xác và đúng pháp luật.

* Thời hạn tạm đình chỉ thi hành các bản án hoặc quyết định đã bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm.

Theo Điều 276 và Điều 294 Bộ luật tố tụng hình sự, những ngời đã kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm bản án có quyết định đã có hiệu lực pháp luật, có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án hoặc quyết định đó, nhng lại không quy định thời hạn tối đa tạm đình chỉ thi hành.

Trong thực tiễn, thời hạn tạm đình chỉ thi hành các bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật là thời hạn chờ đợi Tòa án xem xét kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, sau khi đã có quyết định kháng nghị của ngời có thẩm quyền.

1.2.3 Thời hạn thi hành các bản án và quyết định của Tòa án.

Thi hành bản án và quyết định của Tòa án là một khâu rất quan trọng Nếu đánh giá công tác xét xử vụ án hình sự là hoạt động trung tâm của tố tụng hình sự, thì thi hành các bản án và quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án đánh dấu hiệu quả của pháp luật, thể hiện kết quả việc áp dụng luật pháp vào cuộc sống.

Quan điểm của tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay vẫn xem thi hành án hình sự là một giai đoạn tố tụng hình sự, do Bộ luật tố tụng hình sự điều chỉnh, cha tách thành một ngành luật độc lập nh quan điểm đề xuất của một số tác giả.

Bộ luật tố tụng hình sự điều chỉnh các hoạt động thi hành án hình sự tại phần thứ năm “Thi hành bản án và quyết định của Tòa án”, giới hạn trong phần thi hành hình phạt tử hình, thi hành hình phạt tù và các hình phạt khác.

Phần thi hành án phí bồi thờng dân sự cũng nh các khỏan khác (nh phạt tiền, tịch thu một phần hoặc tòan bộ tài sản… xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc.) không đề cập ở đây.

1.2.3.1 Thời hạn ra quyết định thi hành án hoặc ủy thác thi hành án.

Điều 226 Khỏan 3 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 quy định trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ khi bản án hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm phải ra quyết định thi hành án hoặc ủy thác cho Tòa án khác cùng cấp ra quyết định thi hành Trong thực tiễn áp dụng thời hạn trên có nhiều điểm bất hợp lý vì những trờng hợp các Tòa án cấp trên phải gửi bản án, quyết định phúc thẩm, quyết định giám

Trang 33

đốc thẩm, tái thẩm cho Tòa án đã xử sơ thẩm để ra quyết định thi hành án thì thời hạn gửi bản án, quyết định tính ngay từ khi bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật.

Chính vì vậy, Điều 256 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã sửa đổi quy định về thời hạn mà Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm phải ra quyết định thi hành án là bảy ngày kể từ ngày nhận đợc bản án, quyết định phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm cùng với việc bổ sung quy định về thời hạn gửi bản án, quyết định phúc thẩm quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm là mời ngày Quy định trên đảm bảo tính hợp lý về thời hạn ra quyết định thi hành án của Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm đồng thời vẫn bảo đảm việc ra quyết định thi hành án đợc kịp thời.

Trong trờng hợp ngời bị kết án đang tại ngoại, thì trong quyết định thi hành án phạt tù phải ghi rõ thời hạn ngời đó phải có mặt tại cơ quan Công an để thi hành án là bảy ngày kể từ ngày nhận đợc quyết định Nếu quá thời hạn bảy ngày trên mà không có mặt tại cơ quan Công an để chấp hành án thì ngời bị kết án sẽ bị áp giải đi chấp hành hình phạt tù.

1.2.3.2 Thời hạn hoãn thi hành án phạt tù đối với bị cáo đang tạingoại.

Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án có thể tự mình hoặc theo đề nghị hoặc Viện kiểm sát, cơ quan Công an cùng cấp hoặc ngời bị kết án đang tại ngoại cho hoãn chấp hành hình phạt tù trong những trờng hợp và thời hạn hõan sau:

- Ngời bị bênh nặng: thời hạn hoãn đợc xác định bằng giấy chứng nhận y khoa sau khi thời gian cứu chữa, điều trị, sức khỏe đã đợc phục hồi.

- Ngời bị phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dới 36 tháng tuổi: thời hạn hoãn chấp hành hình phạt cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi.

- Ngời bị xử phạt tù là lao động duy nhất trong gia đình, không bị kết án về các xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt: thời hạn hoãn tối đa đến một năm.

- Ngời bị kết án về tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ: thời hạn hoãn tối đa đến một năm.

Các trờng hợp hoãn thi hành án phạt tù ở trên xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo của pháp luật xã hội chủ nghĩa và nhu cầu thực tiễn của ngời bị kết án phạt tù cha thể chấp hành hình phạt Đồng thời, để đảm bảo tính chặt chẽ trong việc thực hiện các quy định trên, Bộ luật tố tụng hình sự đã quy

Trang 34

định thời hạn cụ thể chậm nhất là bảy ngày trớc khi hết thời hạn hoãn chấp hành hình phạt tù, Chánh án Tòa án đã cho hoãn chấp hành hình phạt tù phải ra quyết định thi hành án và gửi ngay quyết định này cùng bản án, quyết định phạt tù đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan Công an cùng cấp và ngời bị kết án trớc khi hết thời hạn chấp hành hình phạt tù.

Nếu quá thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết thời hạn hoãn chấp hành hình phạt tù, ngời bị kết án không có mặt tại cơ quan Công an để đi chấp hành hình phạt tù mà không có lý do chính đáng, thì cơ quan Công an phải áp giải ngời bị kết án đi chấp hành hình phạt tù.

1.2.3.3 Thời hạn tạm đình chỉ thi hành án phạt tù.

Khác với hoãn thi hành án phạt tù, tạm đình chỉ thi hành án phạt tù đ-ợc áp dụng đối với ngời bị kết án phạt tù đang chấp hành hình phạt tù khi có một trong các căn cứ giống nh căn cứ hoãn phạt tù.

Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án phạt tù thuộc về Chánh án Tòa án cấp tỉnh nơi ngời bị kết án đang chấp hành hình phạt tù trong trờng hợp quy định tại điểm a khỏan 1 Điều 61 và Điều 62 của Bộ luật hình sự hoặc Chánh án Tòa án đã ra quyết định thi hành án trong trờng hợp quy định tại điểm b,c,d khỏan 1 Điều 61 và Điều 62 Bộ luật Hình sự theo đề nghị của Viện kiểm sát hoặc Ban giám thị trại giam Việc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù để xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm hoạc tái thẩm quyết định Thời hạn đợc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù cũng bằng thời hạn đợc hoãn thi hành án phạt tù quy định tại Điều 261 Bộ luật tố tụng hình sự.

- Ngời bị bệnh nặng đợc tạm đình chỉ thi hành hình phạt tù cho đến khi sức khỏe đợc phục hồi.

- Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dới 36 tháng tuổi đợc tạm đình chỉ thi hành hình phạt tù đến khi con đủ 36 tháng tuổi.

- Ngời bị kết án là lao động duy nhất trong gia đình, … xảy ra ở nhiều nơi, nhiều lúc ợc tạm đình đ chỉ thi hành hình phạt tù đến một năm.

- Ngời bị kết án về tội ít nghiêm trọng, do nhu cầu công vụ đợc tạm đình chỉ thi hành phạt tù đến một năm.

Chậm nhất là bảy ngày trớc khi hết thời hạn tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, Chánh án tòa án đã cho tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù phải ra quyết định thi hành án đối với phần hình phạt còn lại và gửi ngay quyết định đó cho cơ quan Công an cùng cấp nơi Tòa án đã ra quyết định tạm đình chỉ và ngời bị kết án.

Trang 35

- Nếu quá thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, ngời bị kết án không có mặt tại cơ quan Công an để đi chấp hành hình phạt tù mà không có lý do chính đáng, thì cơ quan Công an áp giải ngời bị kết án đi chấp hành hình phạt tù.

1.2.3.4 Thời hạn thi hành hình phạt tử hình

Tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất đợc áp dụng đối với những kẻ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng mà khả năng giáo dục, cải tạo để đa họ trở lại xã hội không còn nữa và cần vĩnh viễn cách ly họ với đời sống xã hội Đối với hình phạt tử hình, nếu đã thi hành mới phát hiện bản án đó không đúng với thực tế thì không thể khắc phục đợc hậu quả Chính vì lẽ đó việc thi hành án tử hình phải tuân theo những trình tự, thủ tục nghiêm ngặt theo Điều 258 Bộ luật tố tụng hình sự nhằm tránh những sai lầm có thể đa lại những hậu quả không khắc phục đợc.

Theo quy định chung, bản án và quyết định của Tòa án có hiệu lực thì chúng đợc đa ra thi hành nhng với bản án tử hình luật còn quy định sau khi có hiệu lực, hồ sơ vụ án phải đợc gửi ngay lên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và bản án đợc gửi ngay lên Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Do tính chất cực kỳ quan trọng của bản án tử hình, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải quyết định kháng nghị hoặc không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm trong thời hạn hai tháng, kể từ ngày nhận đợc bản án và hồ sơ vụ án Thời hạn hai tháng và việc ra quyết định kháng nghị hoặc quyết định không kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao là bắt buộc, không phụ thuộc và việc ngời bị kết án có làm đơn xin ân giảm án tử hình hay không.

Thời hạn tử tội gửi đơn xin ân giảm án tử hình lên Chủ tịch nớc là bảy ngày kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.

Bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp khi có căn cứ cho rằng ngời đo đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiên trọng: khi ngời bị hại hoặc ngời có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là ngời đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn tại chỗ của ngời bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chạn ngay việc ngời đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ (Điều 81 bộ luật tố tụng hình sự).

Trang 36

Việc bắt ngời phạm tội quả tang, ngời đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt cũng nh ngời đang bị truy nã thì bất kỳ ngời nào cũng có quyền bắt, quyền tớc vũ khí, hung khí của ngời bị bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất (Điều 82 Bộ luật tố tụng hình sự).

Sau khi bắt hoặc nhận ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, cơ quan điều tra phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn hai mơi bốn giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho ngời bị bắt.

Trong mọi trờng hợp việc bắt khẩn cấp phải đợc báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn Trong trờng hợp cấp thiết, Viện kiểm sát phải trực tiếp gặp, hỏi ngời bị bắt trớc khi xem xét, quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn.

Trong thời hạn mời hai giời, kể từ khi nhận đợc đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Việc kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê chuẩn thì ngời đã ra lệnh phải trả tự do ngay cho ngời bị bắt.

Nh vậy, thời hạn giữ ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang là hai mơi bốn giờ kể từ khi bắt hoặc nhận ngời bị bắt theo Điều 83 Khoản 1 Bộ luật tố tụng hình sự Quy định chặt chẽ này buộc cơ quan bắt hoặc nhận ngời bị bắt trong các trờng hợp trên phải khẩn trơng xác minh căn cớc đối với đối tợng, thu thập sơ bộ việc, không đợc tự ý bắt ngời quá lâu.

Vấn đề đặt ra ở đây là thời hạn hai mơi bốn giờ để cơ quan điều tra lấy lời khai sau khi nhận ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang là thời hạn gì, có ý nghĩa pháp lý nh thế nào? Không thể coi thời gian hai mơi bốn giờ ấy nằm trong thời hạn tạm giữ, vì nếu là tạm giữ thì lệnh tạm giữ do cấp nào có thẩm quyền ký; vả lại, trong thời hạn hai mơi bốn giờ thậm chí hết thời hạn hai mơi bốn giờ cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt mới ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho ngời bị bắt, thì rõ ràng ng-ời bị bắt thực tế đã bị tạm giữ một thng-ời gian nhất định không có cơ sở hợp pháp, tức là không có một lệnh tạm giữ nào! Thời hạn giữ ngời ấy là biện pháp ngăn chặn hành chính, hay biện pháp ngăn chặn hình sự.

Đối với ngời bị truy nã thì sau khi lấy lời khai cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt phải thông báo ngay cho cơ quan đã ra quyết định truy nã để

Trang 37

đến nhận ngời bị bắt Trong trờng hợp xét thấy cơ quan đã ra quyết định truy nã khong thể đến nhận ngay ngời bị bắt thì sau khi lấy lời khai cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt phải ra ngay quyết định tạm giữ và thông báo ngay cho cơ quan quyết định truy nã biết.

1.2.4.2 Thời hạn tạm giữ

Đối tợng áp dụng biện pháp tạm giữ là ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, ngời bị bắt theo quyết định truy nã hoặc ngời phạm tôi tự thú, đầu thú Những ngời có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Bộ luật tố tụng hình sự và Chỉ huy trởng vùng Cảnh sát biển có quyền ra quyết định tạm giữ Quyết định tạm giữ phải đợc giử cho Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn mời hai giời, kể từ khi ra quyết định tạm gữi (Điều 86 Bộ luật tố tụng hình sự).

Thời hạn tạm giữ không đợc quá ba ngày đểm kể từ khi Cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt, và có thể tham gia tạm giữ thêm ba ngày Trong trờng hợp đặc biệt ngời ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm gữi lầ thứ hai thêm ba ngày nữa Mọi trờng hợp gia hạn tạm giữ đều phải đợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn; trong thời hạn mời hai giờ kể từ khi nhận đợc đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn Nh vậy thời hạn tạm giữ nhiều nhất không đợc quá chín ngày, qua hai lần gia hạn (Điều 87 Bộ luật tố tụng hình sự).

Quy định về thời hạn, thủ tục tạm giữ và gia hạn tạm giữ ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã, ngời phạm tôịu tự thú, đầu thú nh trên hết sức chặt chẽ Tuy nhiên luật cha dự liệu hết các trờng hợp cụ thể ở biên giới, hải đảo, trên máy bay, tàu thuỷ có thể tạm giữ ngời bị bắt dài han, do không thể giao ngay cho cơ quan điều tra hoạc không có điều kiện thông báo hay xin gia hạn tạm giữ.

Theo Điều 87 Khoản 4 Bộ luật tố tụng hình sự thì thời gian tạm giữ đợc từ vào thời hạn tạm giam, một ngày tạm gữa đợc tính bằng một ngày tạm giam Vô hình chung cách tính này làm thời hạn tạm giam trong giai đoạn điều tra bị rút ngắn, hai tháng có khi thực tế chỉ còn một tháng hai m -ời mốt ngày, nếu nh bị can đã bị tạm giữ chín ngày, trớc đó.

Bộ luật tố tụng hình sự còn thiếu sót ở chỗ cha quy định thời hạn tạm giữ có đợc trừ vào án tù giam hay không? Vấn đề này liên quan đến chế độ bồi tờng vật chất nếu nh bị báo cáo bị giam, giữ oan sai mà Nghị quyết 388/ NQ - UBTVQH11, Bộ luạt tố tụng hình sự, cũng nh các quy định tại Bộ luật Dân sự 1995 đã đề cập.

Trang 38

1.2.4.3 Thời hạn tạm giam ở giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử

Tạm giam là biện pháp ngănn chặn trong tố tụng hình sự do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án áp dụng đối với bị án, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc bị can, bị cáo phạm tội nghiêm, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật tố tụng hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ để cho rằng ngời đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.

Tạm gian là biện pháp ngăn chạn nghiêm khắc nhất trong các biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự Ngời bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách lý với xã hội trong một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền của công dân Chính vì vậy luật tố tụng hình sự quy định điều kiện, thẩm quyền, thủ tục, thời hạn tạm giam rất chặt chẽ.

Thời hạn tạm giam đợc quy định theo những căn cứ khác nhau phụ thuộc vào tính chất và mức độ của hành vi phạm tội, nhân thân ngời bị tạm giam và giai đoạn tố tụng.

* Thời hạn tạm giam ở giai đoạn điều tra

Đối với tội phạm ít nghiêm trọng, thời hạn tạm giam có thể đến ba tháng (lần đầu hai tháng, gia hạn một lần không quá một tháng).

Riêng đối với vụ án về tội phạm ít nghiêm trọng đợc áp dụng thủ tục rút gọn thì thời hạn tạm giam để điều tra, truy tố không đợc quá mời sau ngày (Điều 322 khoản 3 Bộ luật tố tụng hình sự).

Đối với tội phạm nghiêm trọng, thời hạn tạm giam có thể đến sau tháng (lần đầu ba tháng, gia hạn lần thứ nhất không quá hai tháng, gia hạn lần thứ hai không quá một tháng).

Đối với tội phạm rất nghiêm trọng, thời hạn tạm giam có thể đến chín tháng (lần đầu bốn tháng, gia hạn lần thứ nhất không quá ba tháng, gia hạn lần nthws hai không qua hai tháng).

Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, thời hạn tạm giam có thể m-ời sáu tháng (lần đầu bốn tháng, gia hạn lần mỗi lần bốn tháng).

Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 không quy định thời hạn tạm giam để điều tra bằng thời hạn điều tra nh Bộ luật tố tụng hình sự năm 1998 Để không giam giữ bị cán quá hạn, các cơ quan điều tra phải đẩy nhanh tốc độ điều tra vụ án và phấn đầu kết thúc điều tra trớc khi hết hạn tạm giam.

* Thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra

Trong trờng hợp có căn cứ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự cần phải tạm giam, thì thơhì hạn tạm giam để phục hồi điều tra không đợc

Trang 39

quá thời hạn phục hồi điều tra quy định tại Điều 212, Khoản 1 Bộ luật tố tụng hình sự Cụ thể, thời hạn tạm giam bị can để phục hồi điều tra tối đa là hai tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng, tối đa là ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

* Thời hạn tạm giam để điều tra bổ sung

Thời hạn tạm giam bị can để điều tra bổ sung không phụ thuộc vào loại tội mà tuỳ thuộc vào cơ quan (Toà án hay Viện kiểm sát) trả hồ sơ để điều tra bổ sung Nếu hồ sơ do Viện kiểm sát trả lại để điều tra bổ sung, thì thời hạn tạm giam đối với bị can là không quá hai tháng Trờng hợp Viện kiểm sát trả lại hồ sơ lần thứ hai để điều tra bổ sung thì thời hạn tạm giam cũng không quá hai tháng Nếu hồ sơ do Toà án trả lại để điều tra bổ sung thì thời hạn tạm giam đối với bị can là không quá một tháng Trờng hợp Toà án trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung lần thứ hia thì thời hạn tạm giam bị can cũng là một tháng (Khoảng 4 Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự).

* Thời hạn tạm giam ở giai đoạn truy tố

ở giai đoạn truy tố, thời hạn tạm giam bị can phạm tội ít nghiêm trọng và tôi phạm nghiên trọng để truy tố là hai mơi ngày Thời hạn này có thể đợc gia hạn thêm nhng không quá mời ngày.

Thời hạn tạm giam bị can phạm tội rất nghiêm trọng để truy tố là ba mơi ngày Thời hạn này có thể đợc gia hạn thêm nhng không quá mời lăm ngày.

Thời hạn tạm giam bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng để truy tố là ba mơi ngày Trong trờng hợp cần thiết, Viện trởng Viện kiểm sát có thể gia hạn thêm nhng không quá ba ngời ngày (Điều 166 Khoảng 2 Bộ luật tố tụng hình sự).

* Thời hạn tạm giam ở giai đoạn xét xử

+ Thời hạn tạm giam ở giai đoạn xét xử sơ thẩm.

Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử không quá thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại Điều 176 Bộ luật tố tụng hình sự Khác với giai đoạn điều tra, truy tố luật không quy định việc gia hạn tạm giam trong giai đoạn chuẩn bị xét xử mặc dù có quy định việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử Do vậy, thời yhạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm lại chia thành hai loại:

Loại thứ nhất là thời hạn đợc tính bằng ngày, tháng và đợc ghi trong lệnh tạm giam do Chánh án, Phó Chánh án Toà án quyết định sau khi thụ

Trang 40

lý hồ sơ vụ án Thời hạn này đợc quy định cụ thể dối với từng loại tội cụ thể là ba mơi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn mơi lăm ngày đối vớii tội nghiêm trọng, hai tháng đối với tội rất nghiêm trọng và ba tháng đối với tội đặc biệt nghiêm trọng

Loại thứ hai là thời hạn đợc tính bằng sự kiện "kết thúc phiên toà" Thời hạn này chỉ xuất hiện khi loại thời hạn thế nhất đã hết mà không có căn cứ để thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam đang áp dụng và trả tự do cho bị cáo.

Thời hạn này không phụ thuộc vào loại tội phạm mà giống nhau đối với tất cả các loại tội Thời hạn này đợc ghi trong lệnh tạm giam do Chánh án, Phó Chánh án quyết định (lần thứ hai) với mục đích để đảm bảo cho việc xét xử

- Thời hạn tạm giam để bảo đảm cho việc thi hành án là thời hạn

tạm giam đối với bịi cáo tại ngoại bị Toà án áp dụng Điều 228 và khoản 3 ngời đang bị tạm giam, bị Hội đồng xét xử ra quyết định tạm giam bị cáo để bảo đảm việc thi hành án.

Thời hạn tạm giam để bảo đảm cho việc thi hành án là bốn mơi lăm ngày, kể từ ngày tuyên án.

- Thời hạn tạm giam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm.

Cũng giống nh thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm, thời hạn tạm giam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm bao gồm hai loại:

Một là, thời hạn tạm giam đợc tính bằng ngày Thời hạn này đợc quy định chung cho các loại tội phạm và đợc quy đinịh phụ thuộc vào Toà án cấp nào thụ lý vụ án Nếu vụ ánn do Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án Quân sự cấp quân khu thụ lý để xét xử phúc thẩm, thì thời hạn tạm giam là sáu m-ơi ngày Nếu vụ án do Toà án quân sự Trugn ơng, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thụ lý để xét xử phúc thẩm thì thời hạn tạm giam là chín mơi ngày.

Hai là, thời hạn tạm giam xuất hiện sau khi loại thời hạn thứ nhất đã hết và kéo dài cho tới khi kết thúc phiên toà phúc thẩm Đây là trờng hợp bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiên toà thời hạn tạm giam đã hết và Toà án ra lệnh tạm giam tiếp theo khi xét thấy cần tiếp tục tạm gian để hoàn thành việc xét xử.

+ Ngoài các thời hạn nêu trên, còn một loại thời hạn nữa đợc đề cập

tại Điều 250 và Điều 287 Bộ luật tố tụng hình sự Đó là loại thời hạn tạm

Ngày đăng: 08/09/2012, 14:23

Hình ảnh liên quan

Bảng so sánh thời hạn tạmgiam với thời hạn điều tra thời hạn truy tố, thời hạn, xét xử theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 - Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC

Bảng so.

sánh thời hạn tạmgiam với thời hạn điều tra thời hạn truy tố, thời hạn, xét xử theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kết quả xét xử hình sự sơ thẩm từ năm 1999 đến năm 2004 - Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC

t.

quả xét xử hình sự sơ thẩm từ năm 1999 đến năm 2004 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Qua bảng so sánh trên cho thấy: nếu ba sinh viên cùng tốt nghiệp Đại học luật ra trờng cùng đợc nhận công tác ở ba cấp Toà án khác nhau và sau  một thời gian phấn đấu công tác đủ các điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán thì  suốt cuộc đời cống hiến 31 năm của  - Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC

ua.

bảng so sánh trên cho thấy: nếu ba sinh viên cùng tốt nghiệp Đại học luật ra trờng cùng đợc nhận công tác ở ba cấp Toà án khác nhau và sau một thời gian phấn đấu công tác đủ các điều kiện để bổ nhiệm thẩm phán thì suốt cuộc đời cống hiến 31 năm của Xem tại trang 91 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan