Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót )

54 437 1
Giáo án văn 8 cả bộ ( Hót )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8 ********************************************************************************************** ** Tuần 1 BÀI 1 Tiết 1 - 2 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) NS : 20/8/2008 ND:… /…/2008 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Hiểu và phân tích được những cảm giác êm dòu, trong sáng, man mác buồn của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời, qua áng văn giàu chất hồi tưởng chất thơ của Thanh Tònh. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm phát hiện và phân tích nhân vật “tôi” - người kể chuyện. - Liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân. B. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Nếu có điều kiện cho học sinh xem băng hình về ngày khai giảng. - Dự kiến các khả năng tích hợp: + Tích hợp ngang với Các cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ (TV); Tính thống nhất về chủ đề văn bản (TLV) + Tích hợp dọc: Cổng trường mở ra ( lớp 7) C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới * Hoạt động 1: Khởi động Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi. Nhà văn Thanh Tònh đã ghi lại những xúc cảm đầu tiên của tuổi học trò trong tác phẩm “Tôi đi học”. Hỏi : Dựa vào chú thích, em có thể cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm? (Tôi đi học là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng văn xuôi 1930 - 1945 Thạch Lam, Hồ Zếnh, Thanh Tònh loại tiểu thuyết tình cảm, truyện thường không có cốt truyện, lớp 8 cũ có Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam…) - Giáo viên có thể giới thiệu thêm về tác giả Thanh Tònh. (Thanh Tònh 1911-1988, tên thật là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi tên là Trần Thanh Tònh. Ông học tiểu học và trung học ở Huế, từ năm 1933 bắt đầu đi làm rồi vào nghề dạy học. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông có mặt trên nhiều lónh vực sáng tác: truyện ngắn, truyện dài, thơ ca, bút ký văn học… Nhưng ông thành công nhất là lónh vực truyện ngắn(Quê mẹ) và thơ. Những truyện ngắn hay nhất của TT nhìn chung toát lên một tình cảm êm dòu, trong I. GIỚI THIỆU CHUNG 1/ Tác giả : SGK 2/ Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Tôi đi học được in trong tập Quê mẹ- 1941. b. Nội dung: Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật “tôi”. ****************************************************************************************** ** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 1 Giáo án Ngữ văn 8 ********************************************************************************************** ** trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vò vừa man mác buồn thương, ngọt ngào quyến luyến. Tôi đi học là một trường hợp tiêu biểu). * Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích. - Giáo viên lưu ý học sinh cách đọc tác phẩm giọng chậm, buồn, lắng sâu chú ý các câu nói của nhân vật cho phù hợp. - Giáo viên đọc, cho học sinh đọc tác phẩm. - Học sinh đọc chú thích, giáo viên lưu ý các chú thích 2,6,7. (Ông đốc là danh từ riêng hay danh từ chung? Tìm xem trong trường ông đốc là ai? Lạm nhận là gì? Lớp 5 bấy giờ có phải là lớp 5 mà em đã học không? ) Hỏi : Xét về mặt thể loại, có thể xếp bài này vào loại văn bản nào? (Văn bản biểu cảm vì truyện là cảm xúc tâm trạng nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên ). Hỏi : Truyện có bố cục như thế nào? (5 đoạn: khơi nguồn kỷ niệm; tâm trạng và cảm giác nhân vật “tôi” khi đi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên; tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi cùng mẹ đến trường; tâm trạng và cảm giác của “tôi” khi nghe ông đốc gọi danh II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc - chú thích 2/ Tóm tắt 3/ Bố cục : 5 đoạn 4/ Phân tích a/ Khơi nguồn kỷ niệm - Vào cuối thu, mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường. - Nao nức, kỷ niệm mơn nan. - Tưng bừng rộn rã. b/ Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường. - Ý nghó : + Con đường lạ, cảnh vật thay đổi và chính lòng “tôi” thay đổi lớn. + Cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn. - Cử chỉ: Quyển vở mới trên tay ****************************************************************************************** ** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 2 Giáo án Ngữ văn 8 ********************************************************************************************** ** tôi bắt đầu thấy nặng…xóc lên và nắm lại cẩn thận… - Lời nói: Mẹ đưa bút thước cho con cầm.  Tâm trạng hăm hở, háo hức c/ Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” khi đến trường. - Trước sân trường Mỹ Lý dày đặc cả người, trường Mỹ Lý xinh xắn, oai nghiêm : Lòng tôi lo sợ vẩn vơ. - Cảnh học sinh cũ vào lớp : vụng về lúng túng.  Tâm trạng chơ vơ, vụng về lúng túng. d/ Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi nghe ông đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp. - Nghe gọi đến tên : giật mình và lúng túng. - Được người ta nhìn ngắm nhiều: đã lúng túng càng lúng túng hơn - Rúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc.  Tâm trạng lo lắng, hồi hộp e/ Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi vào lớp học. - Nhìn bàn ghế lạm nhận là vật của riêng mình. - Bạn chưa hề quen biết nhưng không cảm thấy xa lạ.  Tâm trạng vừa xa lạ vừa gần gũi nhưng vừa ngỡ ngàng lại vừa tự tin. ****************************************************************************************** ** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 3 Giáo án Ngữ văn 8 ********************************************************************************************** ** III. TỔNG KẾT 1/ Nội dung. Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. 2/ Nghệ thuật. - Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghó của nhân vật theo trình tự thời gian; Tác phẩm giàu chất trữ tình đan xen giữa tự sự và miêu tả với bộc lộ tâm trạng cảm xúc. - Sức cuốn hút của truyện : tình huống truyện, tình cảm con người với con người, hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. * Các hình ảnh so sánh đặc sắc: - Tôi quên thế nào được …bầu trời quang đãng. - Ý nghó ấy thoáng qua…lướt ngang trên ngọn núi. - Họ như những con chim…rụt rè trong cảnh lại.  Các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với những hình ảnh thiên nhiên tươi sáng, trữ tình. * Ghi nhớ (SGK) IV. LUYỆN TẬP D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ - Nêu nội dung chính của tác phẩm? - Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm là gì? - Học bài, làm bài luyện tập 2. - Đọc và soạn bài Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng). ****************************************************************************************** ** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 4 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ Tiết 3 NS : 20/8/2008 ND:…./…/2008 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp học sinh: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. - Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B. CHUẨN BỊ - Học sinh soạn bài theo hướng dẫn giáo viên, ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7: quan hệ đồng nghóa và quan hệ trái nghóa. - Tích hợp với dọc kiến thức quan hệ đồng nghóa …(lớp 7) - Tích hợp ngang với Tôi đi học – Tính thống nhất về chủ đề văn bản. C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Hỏi : Ở lớp 7 các em đãhọc về từ đồng nghóa và từ trái nghóa. Tìm một số ví dụ về từ đồng nghóa và từ trái nghóa? (Giáo viên cho học sinh tìm ví dụ sau đó ghi lên bảng phụ) Hỏi : Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghóa giữa các từ ngữ trong hai nhóm trên? (có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghóa: các từ đồng nghóa có thể thay thế cho nhau trong một câu văn cụ thể; các từ trái nghóa có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu) * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm - Cho học sinh quan sát sơ đồ trong SGK. Hỏi : Nghóa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ thú, chim, cá vì sao? (động vật bao hàm cả thú, chim, cá) Hỏi : Nghóa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ voi, hươu? Nghóa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ tu hú,sáo? Nghóa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ cá rô, cá chim? Vì sao? Hỏi : Nghóa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa của các từ nào hẹp hơn nghóa của những từ nào? * Hoạt động 3: Tổng hợp kết quả phân tích Hỏi : Qua tìm hiểu cho biết thế nào là một từ có nghóa rộng và hẹp? - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hỏi : Một từ ngữ vừa có nghóa rộng vừa có nghóa hẹp được không? I. Từ ngữ nghóa rông và từ ngữ nghóa hẹp 1/ Ví dụ : SGK 2/ Nhận xét. - Rộng hơn - Rộng hơn - Rộng hơn - Rộng hơn - Rộng hơn voi, hươu, tu hú, chim sáo, cá rô, cá chim; hẹp hơn động vật. 3/ Ghi nhớ : SGK/10 - Có (HS: rộng: người theo ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 5 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ học ở nhà trường; hẹp : người theo học ở bậc PT). ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 6 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ * Hoạt động 4: Luyện tập - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1,2,3,4,5. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên làm các bài tập. 1) Lập sơ đồ thểû hiện cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. 2) Tìm từ ngữ có nghóa rộng hơn từ đã cho. 3) Tìm từ ngữ có nghóa được bao hàm. 4) Yêu cầu học sinh chỉ ra các từ không thuộc phạm vi nhóm từ đã cho 5) Cho học sinh chỉ ra các động từ sau đó tìm các từ trong phạm vi. 6) SBT : Điền chữ ô trống. II. Luyện tập Bài 1. a) Y phục   Quần Áo     Quần đùi Quần dài Áo dài Sơ mi b) Vũ khí   Súng Bom     Súng trường Đại bác Bom ba càng Bom bi Bài 2 a…Chất đốt. b…Nghệ thuật. c…Thức ăn. d…Nhìn. đ…Đánh. Bài 3 Tìm từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi của mỗi từ ngữ sau: a…Xe cộ: xe máy, xe đạp, xe ô tô. b…Kim loại: sắt, đồng, nhôm. c…Hoa quả: chuối, đu đủ, chanh. d…Họ hàng; cô, dì, chú, bác. đ…Mang: xách, khiêng, gánh. Bài 4 Chỉ ra những từ không thuộc phạm vi nghóa của mỗi nhóm từ ( không phải là từ có nghóa hẹp bò bao hàm) a…Thuốc lào. b…Thủ quỹ. c…Bút điện. d…Hoa tai Bài 5 - Chạy, vẫy, đuổi (chạy có nghóa rộng) - Khóc, nức nở, sụt sùi (khóc) Bài 6 D MA Â …. A M U …. (Các từ chỉ thực vật) …. D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ. - Thế nào là một từ có nghóa rộng và hẹp? ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 7 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ - Một từ ngữ vừa có nghóa rộng vừa có nghóa hẹp được không? - Học bài và làm bài tập về nhà. - Chuẩn bò bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tiết 4 TÍNH THỐNG NHẤT NS : 20/8/2008 VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN ND:…./…/2008 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác đònh và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B. CHUẨN BỊ - Bài tập và đáp án. Học sinh soạn bài theo hướng dẫn giáo viên. - Tích hợp với Tôi đi học – Cấp độ khái quát của nghóa của từ C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn đònh lớp : Kiểm tra só số 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: Hình thành khái niệm chủ đề của văn bản. - Cho học sinh đọc lại văn bản Tôi đi học. Hỏi : Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? (Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu là buổi đầu đi học. Sự hồi tưởng đã gợi lên trong cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về tâm trạng náo nức bỡ ngỡ theo trình tự của buổi tựu trường đầu tiên). - Các em vừa trả lời đó là chủ đề. Hỏi : Hãy phát biểu chủ đề của văn bản trên là gì? (Những kỷ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên) Hỏi : Từ các nhận thức trên em hãy cho biết chủ đề của văn bản là gì? (Chủ đề văn bản là đối tượng và vấn đề chính được tác giả nêu lên trong văn bản.) Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề văn bản. Hỏi : Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỷ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? Hỏi : Để tái hiện những kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng những từ ngữ, câu như thế nào? (nhan đề, từ ngữ, câu văn nói về tâm trạng của tác giả Tôi đi học có ý nghóa tường minh giúp chúng ta hiểu nội dung của văn bản) - Từ ngư õ: những kỷ niệm mơn man….đi học…hai quyển vở mới - Câu: Hôm nay tôi đi học. Hằng năm…tựu trường. Tôi quên thế nào… I. Chủ đề của văn bản 1/ Ví dụ : SGK 2/ Nhận xét - Chủ đề của văn bản Tôi đi học: Những kỷ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên. 3/ Ghi nhớ (ý 1 SGK). II. Tính thống nhất chủ đề văn bản - Nhan đề, từ ngữ, câu văn nói về tâm trạng của tác giả trong lần đầu tiên đi học. - Từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 8 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ sáng ấy. Hai quyển vở thấy nặng. Tôi bậm chúi xuống đất. Hỏi : Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. Tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời? (Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật: + Trên đường đi: cảm nhận về con đường cũng khác, thay đổi hành động lội qua sông + Trên sân trường: cảm nhận về ngôi trường, cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào lớp + Trong lớp: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà Hỏi : Dựa vào việc phân tích trên cho biết thế nào tính thống nhất chủ đề văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? (Tính thống nhất về chủ đề của văn bản có liên hệ mật thiết với tính mạch lạc và tính liên kết. Một văn bản không mạch lạc không liên kết thì văn bản đó không đảm bảo tính thống nhất với chủ đề ) * Hoạt động3: Luyện tập: Bài tập 1. - Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản: + Văn bản trên viết về đối tượng nào? vấn đề gì? Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo một thứ tự nào? + Theo em có thể thay đổi trật tự này được không? - Nêu chủ đề của văn bản trên? - Hãy chứng minh rằng chủ đề được thể hiện trong toàn văn bản? tôi : Hằng năm…nao nức…kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường đầu tiên. - Cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của tác giả: + Trên đường đi: cảm nhận về con đường cũng khác (…), thay đổi hành động trước đây thích lội qua sông bây giờ thích học. + Trên sân trường: cảm nhận về ngôi trường cũng khác (…), cảm giác bỡ ngỡ lúng túng khi xếp hàng vào lớp + Trong lớp: Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà. * Ghi nhớ 2ù,3 SGK III. Luyện tập Bài 1 a/ Căn cứ vào: - Nhan đề của văn bản: Rừng cọ quê tôi. - Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ. Các ý lớn của phần thân bài được sắp xếp hợp lý, các ý rành mạch liên tục nên không thay đổi. b/ Chủ đề: Vẻ đẹp và ý nghóa rừng cọ quê tôi. c/ Chủ đề được thể hiện toàn văn bản: ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 9 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ - Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản? Bài tập 2. - Trao đổi và xem ý nào sẽ làm cho bài bò lạc đề Bài tập 3. - Hãy thảo luận cùng bạn để bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại các từ, các ý thật sát với yêu cầu của đề bài. Có thể tham khảo : a. Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới bóng mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang. b. Cảm thấy con đường thường “đi lại lắm lần” tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi. c. Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một học trò thực thụ. d. Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều thay đổi. đ. Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới. nhan đề, các ý của văn bản từ giới thiệu -> tả -> tác dụng -> tình cảm. d/ Hai câu cuối. Bài 2 Ý b và d Bài 3 - Có những ý lạc chủ đề : c,g. - Có ý hợp với chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề : b,e D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ. - Thế nào là chủ đề của văn bản? - Thế nào là tính thống nhất của chủ đề văn bản? - Tính thống nhất này được thể hiện ở những phương diện nào? - Học bài và làm bài tập còn lại. - Đọc và soạn : Trong lòng mẹ. Tuần 2 BÀI 2 Tiết 5 – 6 Văn bản: TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng) NS : 25/8/2008 ND : … /9/2008 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp học sinh: - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương chân thành của chú bé đối với mẹ. - Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. B. CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Nếu có điều kiện cho học sinh xem ảnh chân dung của nhà văn Nguyên Hồng, tác phẩm: Hồi ký tự truyện “Những ngày thơ ấu”. ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 10 [...]... ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 11 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản - Đọc: giáo viên hướng dẫn học sinh đọc với giọng đọc tình cảm Chú ý các từ ngữ thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tôi( cuộc trò chuyện với mẹ, với bà c ) - Giáo viên cho... trung thực và chân thành) - Cho học sinh đọc từ khó trong SGK (Lưu ý 5 ,8, 12,13,14 và 1 7) - Giáo viên có thể giải thích thêm về một số từ khó giỗ đầu, đoạn tang * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Hỏi : Nêu bố cục của văn bản? Bố cục của văn bản này có điểm gì giống và khác so với văn bản Tôi đi học? (kể theo trình tự thời gian, theo hồi ức kể kết hợp với miêu tả và bộc lộ cảm xúc Khác ở truyện... tình cảm, giàu tự trọng, tình yêu thương cháy bỏng với người mẹ bất hạnh của mình * Văn bản đậm chất trữ tình: - Tình huống truyện (hoàn cảnh bé Hồng, câu chuyện về người mẹ chòu nhiều thành kiến tàn ác, lòng thương yêu và tin cậy của chú bé giành cho m ) - Dòng cảm xúc phong phú - Cách thể hiện của tác giả: cách kể kết hợp bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng (các so sánh ấn tượng), lời văn. .. văn bản 1/ Đọc ngữ liệu Văn bản : Người ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 18 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ (3 phần: Từ đầu đến ông Chu Văn An không màng danh lợi; Tiếp đến có khi không cho vào thăm; Còn lại)... viết bài văn và đoạn văn 1/ Xác đònh ngôi kể: thứ nhất, thứ hai, thứ ba 2/ Xác đònh trình tự kể: + Theo trình tự không gian, thời gian + Theo diễn biến của sự việc + Theo diễn biến của tâm trạng (Có thể kết hợp kể bằng các thủ pháp đồng hiện) 3/ Xác đònh cấu trúc của văn bản(3 phần) dự đònh phân đoạn (số lượng đoạn văn cho mỗi phần ) và cách trình bày cho mỗi đoạn văn 4/ Thực hiện 4 bước tạo văn bản... trạng (các so sánh ấn tượng), lời văn (cuối chương) III TỔNG KẾT ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 14 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ * Ghi nhớ (SGK) IV LUYỆN TẬP Câu hỏi 5 giáo viên cho học sinh thảo luận - Học... người học trò…cảnh lạ (Thanh Tònh - Tôi đi học) Bài 8* : Tìm những từ trong trường nghóa thời tiết 4 mùa: Gió mùa đông bắc tràn về Mang theo khí lạnh rét tê cóng người Gió heo may thổi tháng mười Quang mây hửng nắng tiết trời hanh khô ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 17 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************... tột cùng đau khổ, cảm giác gần với cái * Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng chết Đó là phong cách văn chương NH ) mẹ - Hành động: đuổi theo - Học sinh đọc lại cảnh bé Hồng trong lòng mẹ chiếc xe, gọi bối rối…đuổi ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 13 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************... ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 21 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số 2/Bài cũ: - Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ - Câu hỏi trắc nghiệm (giáo viên chuẩn bò sẵn) * “Trong lòng mẹ” cũng như “Tôi đi học” là những áng văn tự... : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 26 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ nào? Hỏi : Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào? Hỏi : Câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt ở vò trí nào? Ý của đoạn văn này được triển khai theo trình tự nào? bày các câu bình đẳng - Đọc đoạn văn b (tr 35 SGK) Hỏi : Đoạn văn có câu . giành cho m ) - Dòng cảm xúc phong phú - Cách thể hiện của tác giả: cách kể kết hợp bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng (các so sánh ấn tượng), lời văn (cuối chương) III. TỔNG. lạnh(đồ lạnh, thòt trâu lạnh), nóng (thực phẩm nóng sốt hoặc có hàm lượng đạm cao) - Trường tính chất tâm lý hoặc tình cảm con người lạnh(tính anh ấy lạnh) ấm(ở gần chò ấy thấy lòng ấm lại) c/. ******************************************************************************************** Giáo viên : Nguyễn Văn Ban - Trường THCS Lê Thanh 8 Giáo án Ngữ văn 8 ************************************************************************************************ sáng ấy. Hai

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 1

    • B. CHUẨN BỊ

    • CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

    • --------------------------------------------------------------

      • B. CHUẨN BỊ

      • C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

      • I. Từ ngữ nghóa rông và từ ngữ nghóa hẹp

      • II. Luyện tập

      • Bài 1.

      • a) Y phục

      • b) Vũ khí

      • Bài 2

      • Bài 3

      • Bài 4

      • Bài 5

      • ND:…./…/2008 --------------------------------------------

        • B. CHUẨN BỊ

        • C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

        • Câu viết chưa đạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan