Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 5(Bdưỡng HSG)

5 1.5K 7
Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 5(Bdưỡng HSG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập về nhà lớp 5 : Câu 1: gạch dới những từ xếp lạc nhóm a) Công nhân, nông dân, trí thức, sinh viên. b) Trí thức, giáo viên, bác sĩ, nhà văn, nghệ sĩ, nhà bác học. c) Tổng thống, ông già vơng quốc, quốc trởng, chủ tịch. Câu 2: chia các từ láy có giá trị gợi tả cơn ma rào cho sau đây vào hai cột thích hợp: lổm ngổm, dạt dáo, lẹt đẹt, ù, lách tách, rào rào, run rẩy, lớt thớt, ngật ngỡng, sầm sập, đồm dộp, bùng bùng, ồ ồ, cuồn cuộn, ục ục, râm ran, chói lọi, lấp lánh. A B Những từ gợi tả âm thanh (M: lẹt đẹt) Những từ gợi tả hình dáng, màu sắc (M : lổm ngổm) Câu 3: viết các cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ sau : a) - gần d) nội - b) - bảo vệ e) chiến tranh - c) Tự do - g) độc lập - . Câu 5: Nối mỗi từ đồng âm (đợc in đậm) trong các câu sau với nghĩa của nó bên phải: a) Đêm năm canh, ngày sáu khắc b) Anh ấy đi canh ruộng da c) Hơi đâu mà kén cá chọn canh Câu 6 : phân loại các từ ngữ (cho trong ngoăc đơn) trong bài Bài ca về trái đất thành hai nhóm : a) Nhóm nói về chiến tranh : b) Nhóm nói về hoà bình : ( Trời xanh, tiếng chim gù thơng mến, cánh chim vờn sóng biển,gió đẫm hơng thơm, nắng tô thêm sắc, khói hình nấm, bom A, bom B, tiêng hát vui,bình yên, tiếng cời râm ran) Câu 7: Nhận xét các từ in nghiêng. Ghi vào ô trống chữ G nếu từ đợc dùng với nghĩa gốc, chữ C nếu từ đợc dùng với nghĩa chuyển. a) Muốn phát đợc âm r, ta phải cong lỡi. b) Lỡi dao này rất sắc. c) Kiến bò miệng chén d) Sáng nào em cũng súc miệng nớc muối để phòng viêm họng. e) Khát khô cổ f) Cổ tay em trắng ngà g) Cái bóng đèn này bị cháy dây tóc h) Ông em tóc bạc trắng Câu 8:Gạch bỏ các quan hệ từ không phù hợp trong ngoặc đơn cho trong ngoặc đơn. ở dây, mùa gặt hái bao giờ cũng trúng (trong, vào ,ở) (1) tháng mời, mời một, những ngày vui vẻ nhất ( ở, trong) (2) năm, (và, với, hoặc) (3) mỗi năm hạt lúa chỉ đậu ( trong, trên, vào) (4) tay ngửời 1. Món ăn nớc thờng nấu bằng rau với thịt, cá, tôm. 2.Đơn vị tính về đêm ngày xa, khoảng một phần trăm của đêm. 3.Luôn để ý đến để đề phòng bất trắc có một lần : tháng hai phát rẫy, tháng t ( thì , lại) (5) đốt, hạt lúa tra dới những cái lỗ tròn đen sì chất màu mỡ ( với , của) (6) tro than. Tháng chín, tháng mời, chim pít đã rủ nhau bay về từng đàn, tiếng hót ríu rít cứ xoáy tròn (trên, vào, trong) (7) nắng mai (và, với, hoặc) (8) gió rét căm căm. (Nguyễn Minh Châu) Câu 9: Những câu tục ngữ nào sau đây cho rằng ngoại hình của một ngời thể hiện tính tình của ng- ời ấy? a) Ngời thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. b) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời c) Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon d) Chớ thấy áo ngắn mà cời Chớ thấy áo dài mà sang Bởi không có áo ngắn phải mang áo dài Cái giống gà nòi lông nó lơ thơ Câu 10:Xếp các từ in nghiêng trong mẩu chuyện sau vào bảng phân loại. Thầy giáo nói với cậu học sinh nhỏ: - tại sao em chẳng tiến bộ chút nào trong môn tập đọc thế? Hồi thầy bằng tuổi em bây giờ, thầy đã đọc rất lu loát rồi. Đứa trẻ nhìn thầy giáo trả lời: - Tha thầy, có lẽ vì thầy giáo của thầy giỏi hơn a. (Nụ cời tiếng nga) Động từ Tính từ Đại từ Quan hệ từ Câu 11: Em hiểu câu ca dao Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tắc đất tấc vàng bấy nhiêu nghĩa là gì? a) Mỗi tắc đất quý bằng một tấc vàng. b) Đất đai là tài sản vô cùng quý báu, không đợc bỏ phí. c) Mỗi tấc đất đem lại đợc tài sản là một tấc vàng. Câu 12: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở dới: Nay ta hát một thiên ái quốc Yêu gì hơn yêu nớc nhà ta Trang nghiêm bốn mặt sơn hà Ông cha để lại cho ta lọ vàng. Trải mấy lớp tiền vơng dựng mở Bốn nghìn năm dãi gió đầm ma. Biết bao công của ngời xa Gang sông tấc núi, dạ da ruột tăm. (Phan Bội Châu) Câu 12:Tìm những từ trái nghĩa với các câu sau Từ trong đoạn văn Từ trái nghĩa Sống sợng Chăm chú ác cẳm Rụt rè áingại Xa lạ Giản dị Câu 13: Từ công dân đồng nghĩa với từ nào a) đồng bào b) Công chúng c) Ngời dân (của một nớc) Câu 14: Nối các vế câu ghép bằng các cặp quan hệ từ thích hợp: a) trời ma rất to, lớp vẫn đến đông đủ và đúng giờ. b) trời ma rất to, .gió thổi rất mạnh. c) .trời ma rất to, các đờng đến nhà bạn Lan đều bị ngập nớc. d) mai trời vẫn ma thế này, hội thả diều làng mình phải hoãn mất. Câu 15: Tìm tiếng a) chứa r, d hoặc gi có nghĩa sau: - Làm sạch quần áo, chăn nhiếu bằng cách vò, chải, xát trong nớc: - Ngày thứ mời lăm trong tháng ăm lịch: - Thức ăn làm bằng một số loại rau, đợc muối chua: b) Chứa thanh hỏi hoăc ngã - Bộ phận cơ thể dùng để ngửi và thở: - Thân, cành, gốc, rễ cây dùng làm chất đốt: Câu 16: Nối các câu ghép bằng các quan hệ từ thích hợp: a) Cây cối trong vờn trĩu quả, chúng đợc chú Ba chăm bẵm hằng ngày. b) My tháng nay chẳng có lấy một hạt ma nào, .vờn chuối sau nhà bị táp khô hết lá c) Dì t bán quà sáng, dì phải dậy nhóm lò từ lúc lờ mờ đất . d) Mồ Côi rất sáng dạ , Chẳng bao lâu đã học hết chữ của thầy. Câu 17:Nối các vế của câu ghép bằng các quan hệ từ để thể hiện quan hệ: a) điều kiện kết quả, giả thiết kết quả: - Các bác hàng xóm sẽ chạy sang giúp ngay, bà tôi bị mệt - .Thêm đơc một ít đờng sữa nữa, nồi chè này ngon tuyệt vời - lúc ấy cậu về kịp , đâu đến nổi việc này xảy ra. b) tơng phản : - mặt trời đẫ đi ngủ từ lâu, chú bê vẫn thản nhiên tung tăng trên ngọn đối sau nhà - trời cha sáng, các chú bộ đội đã lên đờng. - gặp trở ngại đến dâu, cậu ấy vẫn không bỏ cuộc. Câu 18: Viết vế câu còn lai của câu ghép để thể hiện quan hệ tăng tiến a) Không chỉ có mấy bác hàng xóm chạy sang b) Chẳng những lũ cò trắng thôi bay về phía cù lao, c) Không những , mà họ còn cho những ý kiến hay và thiết thực nữa. d) Chẳng những., mà các bạn ấy còn rất hào hứng tham gia các hoạt động của Liên chi Đội Câu 19: Những từ sau đây từ nào liên quan đến từ truyền thống a) Sân bay b) Tục thi chọi gà c) Cửa hàng lu niệm d) Miếng trầu là đầu câu chuyện e) Múa rối nớc f) Bộ phim kinh di Cau 20:Tìm các từ ngữ nối có nhiệm vụ liên kết các câu trông đoạn văn sau: Đồi trớc đây hoang vu, gai góc rậm rạp. Nhung xa kia dờng nh đã có chùa hoặc am, nên đồi mơí mang tên núi Ông S. Thêm nữa trên đồi này có hai cây me già cỗi, tuổi ớc trên vài trăm, đứng song song một cách cân đối . Rồi am mất, cây còn lại với nắng ma. Theo Quách Tấn Câu 21: Điền các quan hệ từ thích hợp để nối các vế của các câu ghép trong đoạn văn sau : Sen này mọc thấp lè tè hoa của nó rất cao. Hoa có cánh nhỏ Nó có mùi hơng rất đặc biệt . ông rất quý loài sen này, nó còn là một vị thuốc chữa bệnh nữa. Câu 22: Điền các cặp từ hô ứng để nôí các vế của câu ghép sau: - Máu chảy đến , ruồi bâu đến - đỗ ông nghè, đe hàng tổng. ( từ để điền : cha, đấy, đâu, đã) Câu 23: điền các từ thích hợp để liên kết các câu trong đoạn văn sau: Nguyễn Hiền là cậu bé nhà nghèo, mồ côi cha từ rất sớm. Cha bị chết trong cảnh loạn li tranh chấp của bọn chúa đất Đoàn Thợng và Nguyễn Nộn. Mẹ bế trốn chạy. Khi giặc đã yên, đa con về làm một cái túp lều trên mảnh đất ở vờn sau chùa làng Dơng A. Câu 24: Tìm nhừng từ sau đồng nghĩa với từ nam và nữ Nữ nam Câu 26 : Đọc đoạn thơ sau: Cứ mỗi độ thu sang Hoa cúc lại nở vàng Ngoài vờn hơng thơm ngát Ong bớm bay rộn ràng Em cắp sách tới trờng Nắng tơi trải trên đờng Trời xanh cao gió mát, Đẹp thay lúc thu sang . ( Tập đọc lớp 1 1980) Dựa vào ý thơ trên, em hãy viết một đoạn văn miêu tả quang cảnh em tới trờng giữa mùa thu đẹp. Bài làm Câu 27 : Dựa vào ý thơ sau đây viết thành một đoạn văn miêu tả cảnh ngôi làng. Làng tôi mơi chục nóc nhà tranh Một ngọn chùa cao, một nóc đình Một rặng tre già vơn chót vót Một dòng sông trắng chảy vòng quanh Thôn tôi cạnh một chiếc cầu tre Chiếc miếu con con quạt gió hè Những buổi tra nào cao tiếng sáo Trâu bò nằm ngủ lắng tai nghe. Đoàn văn cừ) Bài làm . trên đờng Trời xanh cao gió mát, Đẹp thay lúc thu sang . ( Tập đọc lớp 1 1980) Dựa vào ý thơ trên, em hãy viết một đoạn văn miêu tả quang cảnh em tới trờng giữa mùa thu đẹp. Bài làm Câu 27 :. loại các từ ngữ (cho trong ngoăc đơn) trong bài Bài ca về trái đất thành hai nhóm : a) Nhóm nói về chiến tranh : b) Nhóm nói về hoà bình : ( Trời xanh, tiếng chim gù thơng mến, cánh chim vờn sóng. Bài tập về nhà lớp 5 : Câu 1: gạch dới những từ xếp lạc nhóm a) Công nhân, nông dân, trí thức, sinh viên. b)

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan