CHƯƠNG 10: CÁC LOẠI MÁY TRỤC docx

31 744 6
CHƯƠNG 10: CÁC LOẠI MÁY TRỤC docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 10 Các loại máy trục 10.1. Khái niệm chung về máy trục Máy trục thờng là một máy hoàn chỉnh gồm có phần kết cấu thép và các cơ cấu cơ khí nh cơ cấu nâng, cơ cấu di chuyển, có thể có cơ cấu quay, cơ cấu thay đổi tầm vơn cùng các bộ phận điều khiển và các công tắc an toàn. Máy trục thực hiện nâng hạ vật trong toàn bộ không gian mà máy bao quát. Tuỳ theo tính chất công nghệ nâng hạ, điều kiện không gian, điều kiện kinh tế mà lựa chọn các hình thức kết cấu thép khác nhau. Nh vậy tên gọi của các máy trục là dựa vào hình dạng kết cấu thép của chúng nh: Cần trục cột, cầu trục, cổng trục, cần trục tháp, cần trục tự hành, cần trục chân đế, cần trục cáp, cần trục nổi. Các bộ phận cơ khí của máy trục và các phơng pháp tính toán chúng đã đợc nghiên cứu kỹ ở các chơng trớc; tính toán kết cấu thép đợc trình bày ở giáo trình riêng về kết cấu thép. Trong chơng này chủ yếu nêu lên một cách tổng thể các loại máy trục tiêu biểu, có tính chất liên kết các bộ phận cơ khí và kết cấu thép đã nghiên cứu thành một máy hoàn chỉnh, nêu những đặc điểm riêng cần lu ý, điều kiện sử dụng cho từng loại và có phần tính toán tổng thể. 10.1.1 Kết cấu kim loại của máy trục. Trong máy trục phần kết cấu kim loại chiếm 60 ữ 80% khối lợng của toàn máy. Vì vậy việc chọn vật liệu và phơng pháp tính để kết cấu kim loại bảo đảm đủ bền khi làm việc và đạt đợc chỉ tiêu kinh tế là điều rất quan trọng. Phần kết cấu kim loại thờng có hai dạng chính: dạng hộp và dạng dàn, liên kết các bộ phận kết cấu với nhau bằng hàn hoặc đinh tán. Do có nhiều u điểm về kinh tế và công nghệ gia công nên thông thờng sử dụng hàn là chính. 1. Vật liệu: Vật liệu sử dụng ở máy trục có dạng thép tấm hoặc dạng thép hình. Để bảo đảm tính hàn cao nên thờng dùng thép các bon, thép kết cấu hợp kim thấp hay hợp kim nhôm. Đối với loại máy trục có trọng tải lớn trên 75T, các thanh chịu tải thờng chế tạo bằng thép kết cấu hợp kim thấp, có độ bền cao hơn thép các bon, nhằm mục đích giảm trọng lợng và chống ăn mòn khi làm việc ngoài trời. Tuy nhiên khi dùng thép hợp kim cần chú ý sử dụng biện pháp công nghệ hợp lý để giảm ứng suất tập trung vì loại này có độ nhạy cao đối với sự tập trung ứng suất khi tải thay đổi. Một nhợc điểm nữa khi dùng thép hợp kim là giá thành thờng cao. Biện pháp để giảm khối lợng kết cấu là dùng hợp kim nhôm. So với thép các bon thì khối lợng hợp kim nhôm nhỏ hơn 2,8 ữ 3 lần, có tính chống ăn mòn cao, cơ tính tơng đơng thép các bon, nhng có mô đuyn đàn hồi thấp, bằng một nửa thép các bon, nên làm tăng biến dạng đàn hồi và chu kỳ dao động của kết cấu. Do vậy sử dụng dạng hộp hay dạng ống thì lu ý chiều cao dầm phải cao hơn loại thép các bon 20 ữ 30%. 237 2. Tải trọng tính: Khi tính toán kết cấu thép máy trục, cần biết đầy đủ các loại tải trọng và vị trí đặt tải. Các tải bao gồm: tải trọng cố định, tải di động, lực quán tính, tải trọng gió a) Tải cố định hay không di động: bao gồm trọng lợng phần kết cấu thép, cơ cấu di chuyển, buồng điều khiển và những phần cố định khác. Thông thờng các loại tải trọng trên đợc xem nh phân bố đều trên suốt chiều dài kết cấu và đợc tính: q tt = k 1 q Đối với cần trục cần gật thì tải treo tại đầu cần, tại thời điểm tính coi nh không di động: P Q = k 2 Q, N; trong đó: k 1 - hệ số điều chỉnh kể đến hiện tợng va đập khi di chuyển; khi v < 60m/ph lấy k 1 = 1, khi v 60m/ph thì lấy k 1 =1,1. q - tải không di động phân bố đều, N/m; k 2 - phụ thuộc chế độ làm việc của máy trục: chế độ làm việc nhẹ thì k 2 =1,1; trung bình k 2 =1,2 nặng thì k 2 =1,13. b) Tải trọng di động: là tải của các bánh xe tác động dọc theo kết cấu trong quá trình di chuyển : P = P xe + P Q ; trong đó: P xe - áp lực trọng lợng xe, N; P Q - áp lực do tải trọng nâng, N. c) Lực quán tính ngang: là lực xuất hiện khi phanh hoặc mở máy, có hớng tác dụng thẳng góc với hớng di chuyển của máy trục. d) Tải trọng xoắn: thờng do mô men xoắn gây ra trong trờng hợp sau đây: - Khi tải trọng thẳng đứng đặt công xôn so với dầm chính. - Khi tải trọng thẳng đứng đặt công xôn do trục đờng ray đặt lệch so với trục đứng của dầm chính. - Khi lực quán tính ngang đặt công xôn đối với trục ngang của tiết diện dầm cuối trong trờng hợp không có hệ thống liên kết kín. e) Tải trọng gió: khi máy làm việc ngoài trời (đã trình bày trong chơng 1). f) Kết hợp tải trọng tính: Kết hợp tải trong hai trờng hợp: - Tải trọng chính: Bao gồm các loại tải trọng cố định và xoắn nếu có. - Tải trọng phụ: Bao gồm tải trọng quán tính ngang và gió ở trạng thái làm việc. 238 Ngoài ra còn có thể xét thêm trạng thái không làm việc để tính một số bộ phận nh kẹp ray. 3. Các phơng pháp tính kết cấu thép Có thể chọn hai phơng pháp để tính kết cấu kim loại: a) Tính theo ứng suất cho phép: Xét điều kiện bền ở mặt cắt nguy hiểm nhất. ][ max ; n ][ ch = ; ][6,0][ = . b) Tính theo trạng thái giới hạn. Nhợc điểm cơ bản của phơng pháp tính theo ứng suất cho phép là không kể đến biến dạng dẻo của vật liệu, mà vật liệu của kết cấu chủ yếu là loại dẻo. Do tính tại mặt cắt nguy hiểm ( để chọn kết cấu tổng thể) nên đã coi kết cấu mất hết khả năng chịu tải trong khi chỉ một điểm của kết cấu ở trạng thái nguy hiểm. Chính vì vậy kết quả tính toán theo phơng pháp này có khối lợng vật liệu lớn, thờng không đợc tiết kiệm. Tính theo phơng pháp giới hạn là xét đến sự làm việc thực tế của vật liệu ở ngoài giới hạn đàn hồi. Đây còn gọi là phơng pháp tải trọng phá hoại. Nh vậy kết cấu kim loại không đặt trong trạng thái làm việc mà đặt trong trạng thái giới hạn, hay trạng thái kết cấu mất khả năng chịu tải, không làm việc bình thờng, có biến dạng quá mức và sinh ra các vết nứt. Do vậy tính theo phơng pháp này tiết kiệm vật liệu hơn. Ngày nay do sự phát triển của kỹ thuật máy tính, ngời ta đã có các phần mềm tính toán kết cấu thép Hình 10-1. Sơ đồ cần trục cột có cơ cấu quay để chọn đợc kết cấu hợp lý, tiết kiệm vật liệu, bảo đảm an toàn và ổn định cho máy trục làm việc. 10.1.2. Các cơ cấu máy trục 239 Trục tâm quay b) a) 4 5 1 2 3 1 6 5 7 8 6 2 3 4 9 10 Các cơ cấu máy trục đã đợc trình bày ở các chơng trớc. Khi sử dụng chúng vào trờng hợp cụ thể phải lựa chọn sao cho phù hợp với hình dạng kết cấu thép để dễ dàng trong lắp ráp, vận hành an toàn và bảo đảm mỹ thuật. Các cơ cấu thay đổi tầm vơn chỉ có ở các loại máy trục có cần nh cần trục cột, cần trục tháp, cần trục nổi, cần trục cảng và cũng chỉ có các loại này mới có cơ cấu quay. Một đặc điểm của loại cần trục là khi thay đổi tầm vơn từ xa vào gần tâm quay (hay ngợc lại) thì vật nâng phải di chuyển ngang, không thay đổi độ cao, để tránh gây ra tải trọng động. Kỹ thuật này có nhiều cách và đã có trình bày phần trớc. Ngoài ra để bảo đảm độ ổn định của cần trục cần lu ý sử dụng các công tắc hạn chế hành trình và mô men quá tải. Trong đó đáng lu ý phải luôn bảo đảm công thức mô men tải: Q x L x = hằng số Q x là tải nâng và biến đổi theo chiều vơn L x của cần. 10.2. Cần trục quay tĩnh tại Cần trục quay tĩnh tại gồm có hai chuyển động chính: nâng hạ vật và quay xung quanh cột cố định. Cấu tạo chung của cần trục cột gồm có ba phần: phần kết cấu thép, cơ cấu nâng và các bộ phận tựa quay cùng cơ cấu quay. Phần cơ cấu quay có thể không có đối với loại tải trọng nhỏ, không quay thờng xuyên, không quay toàn vòng, ví dụ: loại cần trục cột dùng để nâng hạ phôi và lấy sản phẩm trên máy công cụ. Thông thờng các loại cần trục quay tĩnh tại có chiều vơn cần không lớn. Cũng có thể có loại cần thay đổi tầm vơn bằng cách dùng xe con di chuyển Hình 10-2. Cần trục cột loại cột quay trên cần để thay đổi vị trí nâng vật (hình 10-2; 10-3). Trên hình 10-1a là sơ đồ một loại cần trục cột gồm có: ổ đỡ trên 1 và ổ đỡ chặn dới 11 làm nhiệm vụ bộ phận tựa để cần quay. Cần trục nhờ động cơ 9 truyền chuyển động qua hộp giảm tốc 8 đến cặp bánh răng 7, trong đó bánh lớn gắn chặt với cột 5. Cơ cấu nâng 6 đặt trên giá gắn vào khung kết cấu thép. Khung gồm thanh kéo 2 và thanh cần chống 10. Cáp 3 đợc vắt qua ròng rọc đầu cần đến ròng rọc di động có lắp móc treo vật. Trên hình 10- 1b là cơ cấu quay không toàn vòng dùng nguyên lý truyền động cáp. 240 a h c h c M 0 V H e 2 a-a' b 1 M 2 H k G 1 M 1 a' M Q' k Q' T D Cần trục quay tĩnh tại thờng sử dụng để nâng hạ phôi lên máy công cụ, lắp trên ôtô để xếp dỡ, ở phân xởng sửa chữa, hoặc một khâu trong một dây chuyền sản xuất mà ở đó cần thiết phải có cơ cấu nâng hạ vật. Theo phơng pháp quay, cần trục cột đợc chia ra: Loại cột quay và loại cột cố định. 10.2.1. Cần trục cột quay 1. Cột đợc lắp và quay trên hai ổ đỡ. ổ trên chống lại lực ngang có hớng vuông góc với đờng tâm trục đứng của cột. ổ dới có khả năng chống lại lực ngang và lực dọc do tải trọng gây nên. Trên hình 10-2 là một loại cần trục cột áp tờng, có các tải trọng tác dụng và biểu đồ mô men uốn của phần kết cấu thép. Cần có thể hàn cứng cùng với cột, có thanh kéo và thanh chống theo hình 10-1; cũng có thể có kết cấu cần nằm ngang để xe con có thể chạy trên đó nh hình 10-2, hình 10-3. ổ trên đợc định vị cố định lên tờng và máy có thể quay 180 0 quanh tâm cột. Khi muốn quay toàn vòng thì ổ trên phải định vị trên trần nhà, hoặc trên một xà ngang (hình 10-5). Lúc này cần trục có thể quay đợc 360 0 . Để giảm bớt lực tác 241 Hình 10-3. Cần trục cột có xe tải di chuyển: 1-Cột quay, 2- ổ đỡ dới, 3- ổ đỡ trên, 4- Các thang giằng, 5- Xe con, 6- Móc cẩu, 7- Cơ cấu chặn, 8- Cơ cấu nâng, 9- Quay tay, 10- Cơ cấu di chuyển tay, 11- Xích kéo xe. 400 2000 4000 5000 90 550 5300 5300 10 100 18 1 1000 8 2 140 1000 9 3 3200 6 1080 8t 2 2 20 1 8 4 1 8 1000 250 5 7 11 400 dụng ngang, ngời ta có thể lắp thêm đối trọng ở phía đối diện với phía treo tải (hình 10-5). Tải trọng nâng của loại cần trục này từ 2 đến 5T, có bán kính quay đến 6,3 m. Hình 10-4. Các loại ổ đỡ trên, dới và tải tác động 2. Xác định phản lực gối tựa khi quay. Thông thờng chiều cao lý thuyết của cột h = 0,5a ( a là chiều vơn cần, hình 10-2). Khi cơ cấu nâng lắp trực tiếp trên thân máy thì coi đó là một ngoại lực tác dụng cùng với tải trọng Q và trọng lợng xe con (nếu có). ở đây gọi G là trọng lợng của phần kết cấu thép đặt tại trọng tâm. - Lực thẳng đứng tác dụng lên ổ dới:. V= Q + G , N; (10-1) trong đó Q = Q + G xe Khi tải trọng đặt ở đầu cần (hình 10-2), khoảng các đến tâm quay là a, khoảng cách từ tâm cẩu đến tâm quay là e, Vậy mô men gây ra là: H T h = H D h = Ge + Qa (10-2) 242 a) r g)e) h) r r d) c) 0 k) r' b) u 1 l H r" y y' d d d d d L L 1 2 Từ đó: H T = H D = h a'QGe + (10-3) ổ dới vừa chịu uốn do mô men Hy 1 vừa chịu nén do lực V (hình 10-4a), đồng thời có lực cắt H. Từ đó có thể xác định ứng suất tổng hợp tác dụng lên ổ dới là: ][ d 4 V 32 d y.H 2 1 3 1 1 nutg == ][ d 4 H 2 1 = ][3 22 tg += (10-4) Ngỗng trục trên chịu lực uốn và cắt. Để thuận tiện cho việc chế tạo, ngời ta thờng chọn kích thớc trục trên và trục dới nh nhau. ổ đỡ trên và dới có thể là bạc (hình 10-4 e,h), hoặc ổ bi (hình 10-4b, d, k) hay kết hợp cả hai loại (hình 10-4g). Hình 10-5. Cần trục cột quay toàn vòng áp suất bề mặt ở ổ bạc theo chiều đứng (hình 10-4a) p đ = )dd( 4 V 2 0 2 ]p[ a ; [p a ] =1000 ữ 1500 N/cm 2 Theo chiều ngang: 243 G m c a b o p ĐT G Q h e p n = ld H ]p[ n ; [p n ] = 800 ữ 1200] N/cm 2 Trong trờng hợp cụ thể trên, mô men ma sát khi quay có thể tính theo công thức: M t = =+ + f 2 d H2f 4 dd V 0 fHd 4 dd V 0 + + , Nm; (10-5) trong đó: f - hệ số ma sat: ổ trợt f 0,01, ổ bi có f 0,0015.Trờng hợp tĩnh lấy giá tri tăng lên 50%. Các thông số còn lại theo hình 10-4. 10.2.2. Cần trục cột cố định. Kết cấu của loại này cũng có các bộ phận: phần kết cấu thép có kể cả trục cố định, cơ cấu nâng, hệ thống tựa quay cùng cơ cấu quay. Ngoài ra còn có cơ cấu di chuyển xe con cho loại cần nằm ngang. Trên hình 10-6 là sơ đồ loại cần trục cột cố định có cần xiên và ngang, kết cấu thép dạng dàn và dạng hộp. Hình 10-6. Cần trục cột cố định: cần xiênvà ngang dạng dàn và hộp 244 P G g P ĐT G c) T H G g P ĐT G G H T H Đ V d) H Đ V Q Q T G P g H Q T G g H Đ V b) V a) ĐT H Đ H Q Cần trục cột quay tại chỗ với trục cố định đợc sử dụng để nâng vật xung quanh một bán kính nào đó. Loại này sử dụng nhiều ở đầu máy toa xe trong ngành đờng sắt; có tải đến 5T và tầm với trong khoảng 5m. Khi cần lớn hơn 5m th- ờng phải có thêm đối trọng để giảm mô men tác dụng lên phần không quay của cần trục. Trọng lợng đối trọng đợc chọn sao cho khi có tải danh nghĩa Q thì mô men M 1 = M 2 về phía đối trọng khi không tải: M 1 = Qa +G 1. e - G ĐT e 1 M 2 = G ĐT e 1 - G 1 e Đặt: M 1 = M 2 G ĐT = 1 1 e 2 Qa eG + (10-6) Phần cột cố định, thờng chế tạo từ thép đặc hoặc thép ống kích thớc có thể đến 300mm. Một đầu ống có đế để lắp cố định lên nền bê tông bằng bu lông vững chắc. Chiều cao cột phải chọn sao cho áp suất lên hai ổ không quá lớn, đồng thời ngỗng trục không quá to trong điều kiện ứng suất lớn nhất cho phép của vật liệu làm cột và ổ. Cột chịu nén và uốn; có thể tính đợc các tải trọng tác dụng (hình 10-8.) theo phơng trình cân bằng: V= Q + G 1 + G ĐT Lực ngang trên và dới: h eGeGQa HHH 1DT1 DT + === Tổng áp lực tác dụng lên ổ trên: 22 HVR += Tiết diện chịu uốn lớn nhất của cột là tại ổ dới và có trị số mô men là: M max = Hh. Ngoài ra cần kiểm tra tiết diện ở ngỗng trục trên cách H một quãng y. Do sự phân bố lực của loại cần trục cột này nên cột thờng có cấu tạo dạng nón cụt (hình 10-8a) 245 Hình 10-7. Cần trục cột cố định cần xiên H G h h R H G Đ G ĐT Q H G ĐT Q k R V V H P g L V e p Gối tựa trên của cần trục này cũng chịu phản lực ngang và lực thẳng đứng, do đó cũng sử dụng ổ đỡ chặn tơng tự nh ổ dới của cần trục cột quay. Gối tựa có thể làm bằng ổ trợt (hình 10-8b) hoặc ổ bi (hình 10-8c). Gối đỡ dới có thể dùng ổ bi hay ổ trợt đơn giản cho cần trục có tải nhỏ. Đối với loại có tải trọng lớn thờng sử dụng các con lăn, ví dụ: loại cần trục cột có dùng đối trọng sử dụng 4 con lăn nh hình 10- 8a lắp trong một khung có thể điều chỉnh sao cho các con lăn tiếp xúc với mặt cột ở vị trí lăn. áp lực lên mỗi con lăn là: = cos2 H N , khi 0 30= thì N 0,58H Hình 10-8. Sơ đồ cột và ổ đỡ Cần trục thờng chế tạo theo kiểu hộp hay kiểu dàn. Kiểu hộp có kích thớc không gian nhỏ hơn kiểu dàn. Kết cấu kiểu dàn (hình 10-6a) dễ xác định lực trong từng thanh khi sử dụng phơng pháp Crêmona. Cơ cấu nâng của cần trục cột quay tĩnh tại ngày nay thờng dùng dẫn động bằng động cơ điện nhiều hơn là quay tay. Nhng cơ cấu quay vẫn dùng quay tay nhiều hơn dùng truyền động điện. Bởi lẽ lực quay không lớn, không quay thờng xuyên, và tốc độ quay không đòi hỏi phải đều đặn nh các loại cần trục lớn khác. Riêng cơ cấu di chuyển xe con thì hầu hết sử dụng quay tay do khoảng cách di chuyển xe ngắn. 10.2.3. Cần trục cột di chuyển. Trong một số trờng hợp đặc biệt ngời ta vẫn sử dụng kết cấu kiểu cần trục cột quay tĩnh tại này lắp lên bệ xe có cơ cấu di chuyển trên một đờng ray cố định (hình 10-9). Để ổn định cho quá trình di chuyển và làm việc, trên đỉnh cột phải có các bánh xe cữ chống lật chạy trong rãnh và di chuyển cần trục này thờng bằng xích kéo đặt phía trên. Trong phân x- ởng có trần thấp, không lắp đặt đợc cầu trục thì dùng loại cần trục cột di chuyển này rất thích hợp; nó có kết cấu đơn giản, giá thành đầu t thấp, không gian chiếm chỗ nhỏ, phục vụ nâng hàng gấp đôi chiều vơn ( sang cả 2 phía của đờng di chuyển). 246 b) a) H 0 0 0 V H N N N H M N H 1 H c) L S h y l D D h d b d' [...]... dạng bộ phận nâng hạ và mục đích sử dụng mà cầu trục có thể chia ra: - Cầu trục dùng móc tiêu chuẩn, - Cầu trục dùng gầu ngoạm, 252 Cầu trục dùng nam châm điện, Cầu trục trong luyện kim, - Cầu trục có cơ cấu nâng đặc biệt Cũng có thể chia cầu trục theo hai loại: - Cầu trục có công dụng chung: Loại này có móc treo tiêu chuẩn dùng để xếp dỡ, lắp ráp sửa chữa máy móc thiết bị Thờng tải trọng nâng không lớn,... cho dầm I Thông thờng cầu trục một dầm chính kiểu thép I chỉ cho loại khẩu độ đến 15m, tải trọng nâng đến 10T; có thể truyền động bằng tay hoặc bằng điện Cầu trục một dầm đợc chia thành hai loại: loại có bánh xe di chuyển chạy trên ray và loại chạy trên mặt cạnh dới của dầm I thờng gọi là cầu trục treo (hay cầu treo) So với loại cầu trục một dầm có bánh xe chạy trên ray thì cầu trục treo có chiều cao... chuyển của cầu, do vậy tốc độ di chuyển phải thích hợp Trong điều kiện đặc biệt có thể điều khiển từ xa 10.3.2 Kết cấu kim loại cầu trục Dựa vào kết cấu dầm chính, kết cấu kim loại cầu trục đợc chia làm hai loại: Cầu trục một dầm và cầu trục hai dầm: a) b) c) d) 253 1 Kết cấu thép cầu trục một dầm: thờng sử dụng dầm thép hình chữ I Kích thớc dầm thép chữ I đợc chọn từ điều kiện bền theo tải trọng nâng,... gầu ngoạm, nam châm điện hoặc các loại kìm cặp để nâng hàng rời, hàng khối - Loại chuyên dùng: Thờng đợc chế tạo cho một mục đích sử dụng nhất định do đó phải phù hợp yêu cầu về tải trọng nâng và các yêu cầu khác Theo kết cấu cầu trục có loại một dầm và hai dầm chính Cầu trục một dầm thờng dùng pa lăng điện hoặc palăng tay di chuyển trên cạnh dới của dầm chữ I (hình 10-12) Loại hai dầm thờng là dầm hộp,... quay cần trục thì lực ngang thay đổi từ giá trị lớn nhất H II (cần ở vị trí song song cùng chiều với đờng ray) đến giá trị nhỏ nhất (cần ở vị trí vuông góc với đờng ray) áp lực lên bánh xe chống lật cũng biến thiên tơng tự Khi cần phải tính chính xác các giá trị, phải kiểm tra hai vị trí ngoài cùng Tốc độ quay chọn từ 1 đến 3 vg/ph 10.3 Cầu trục 10.3.1 Những vấn đề chung Cầu trục là một loại máy trục có... hạ, thao tác và kinh tế trong nâng hạ hàng hoá, các loại cầu trục có tải trọng nâng lớn hơn 10T thờng có thêm một hoặc hai cơ cấu nâng phụ, có tải trọng nâng nhỏ hơn, cùng lắp trên xe con (hình 10-10) Các tải trọng này đợc viết theo phân số và đợc ghi trên từng cầu trục, đặt ở nơi dễ nhìn thấy nhất, ví dụ: 15/3T, 20/5T, 150/20/5T Các cơ cấu nâng cho cầu trục hai dầm đợc lắp trên xe con và có cơ cấu... việc cụ thể Trong trờng hợp không đủ bền và không ổn định thì tăng thêm độ Hình 10-13 Dầm cầu trục một dầm chính thép I cứng cho dầm bằng cách hàn thêm dàn vào cạnh dới của dầm chính Ngời ta có thể hàn thêm thanh giằng một bên (hình 1013a) hoặc cả hai bên (hình 10-13b) cho các loại cầu trục có khẩu độ nhỏ Khoảng cách a đợc chọn theo điều kiện ổn định ngang của a) b) dầm chính Khi thanh giằng không bảo... lợng của dầm chính , N; Pnc- lực ngang của cầu trục, N; Pnpa- lực ngang của palăng, N; a - gia tốc cầu trục khi phanh, M/m2; ec- khoảng cách hai bánh xe của cầu, m; ep - khoảng cách hai bánh xe của palăng, m; L - khẩu độ cầu trục, m + Tải trọng bất thờng tác dụng lên cầu trục: Là tải trọng khi cầu trục va chạm vào bộ phận giảm chấn đặt ở cuối đờng ray khi phanh không dừng theo ý muốn Mô men do lực va... - trọng lợng của xe con, N; GD - trọng lợng của dầm chính , N; Pnc- lực ngang của cầu trục, N; Pnxe - lực ngang của xe con, N; a - gia tốc cầu trục khi phanh, M/m2; ec - khoảng cách hai bánh xe của cầu, m; exe- khoảng cách hai bánh xe của palăng, m + Tải trọng bất thờng tác dụng lên cầu trục: Là tải trọng khi cầu trục va chạm vào bộ phận giảm chấn đặt ở cuối đờng ray khi phanh không dừng theo ý muốn... dầm thờng là dầm hộp, dầm chữ I đặt song song, hoặc dầm kiểu dàn Loại này thờng dùng cơ cấu nâng đặt trên xe con và di chuyển dọc theo dầm chính Truyền động của cầu trục có thể bằng tay hay bằng điện Hình 10-12 Pa lăng di chuyển trên cạnh thép chữ I Truyền động bằng tay chỉ cho loại cầu trục có tải trọng nâng nhỏ, dùng lắp ráp sửa chữa Loại chạy điện đợc điều khiển từ ca bin hoặc bằng nút bấm điều khiển . thuật. Các cơ cấu thay đổi tầm vơn chỉ có ở các loại máy trục có cần nh cần trục cột, cần trục tháp, cần trục nổi, cần trục cảng và cũng chỉ có các loại này mới có cơ cấu quay. Một đặc điểm của loại. Chơng 10 Các loại máy trục 10.1. Khái niệm chung về máy trục Máy trục thờng là một máy hoàn chỉnh gồm có phần kết cấu thép và các cơ cấu cơ khí nh cơ cấu nâng, cơ. an toàn và ổn định cho máy trục làm việc. 10.1.2. Các cơ cấu máy trục 239 Trục tâm quay b) a) 4 5 1 2 3 1 6 5 7 8 6 2 3 4 9 10 Các cơ cấu máy trục đã đợc trình bày ở các chơng trớc. Khi sử dụng

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường hợp trên hình 10-24c ( liên kết với 4 dầm dọc trong đó có 2 dầm dọc chính và hai dầm dọc phụ), được giả thiết rằng các trọng lượng của phần gia tải dầm, mặt sàn công tác, cơ cấu di chuyển, cabin được phân chia đều giữa dầm chính và dầm phụ (khi nhóm động cơ đặt ở giữa cầu). áp lực của dầm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan