NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢ NG VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HÒA THẢO NHẬP NỘI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT ppt

167 343 0
NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUA SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HÒA THẢO NHẬP NỘI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TỪ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HÒA THẢO NHẬP NỘI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT Chuyên ngành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT Mã số: 62.62.40.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHAN ĐÌNH THẮM 2. GS.TS. TỪ QUANG HIỂN THÁI NGUYÊN - 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố, sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Từ Trung Kiên iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ quý báu, sự chỉ bảo tận tình của các thầy hướng dẫn PGS. TS. Phan Đình Thắm và GS.TS. Từ Quang Hiển trong suốt qúa trình thực hiện luận án. Nhân dịp hoàn thành luận án này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy hướng dẫn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cán bộ bộ môn Cơ sở, các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi- Thú y và khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các cán bộ Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đối với Ban lãnh đạo và các cán bộ viên chức của các đơn vị: Trung tâm Thực hành Thực Nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi - Viện Chăn nuôi Quốc gia, Viên Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu,Thư viện trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án. Thái Nguyên, tháng năm 2010 Từ Trung Kiên iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các từ viết tắt ix Danh mục viết tắt và tên khác của cỏ x Danh mục các bảng biểu xi Danh mục các đồ thị xii Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc tính sinh trưởng của cỏ hoà thảo 3 1.1.1. Giới thiệu về cỏ hòa thảo 3 1.1.2. Đặc tính sinh trưởng của thân và lá 4 1.1.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của thân, lá 5 1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tái sinh của thân và lá 8 1.1.3. Đặc tính sinh trưởng của rễ 10 1.1.3.1. Động thái sinh trưởng của rễ 10 1.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của rễ 11 1.2. Sản lượng chất xanh, thành phần hóa học của cỏ hoà thảo 12 1.2.1. Sản lượng chất xanh 12 1.2.2. Thành phần hóa học của cỏ 14 1.3. Ảnh hưởng của một số kỹ thuật canh tác (khoảng cách cắt, bón phân) đến lượng và chất cỏ hoà thảo 19 1.3.1. Ảnh hưởng của khoảng cách cắt 19 1.3.2. Ảnh hưởng của phân bón 21 1.3.2.1. Vai trò của phân đạm 21 1.3.2.2. Vai trò của phân lân 23 1.3.2.3. Vai trò của phân kali 25 1.3.2.4. Vai trò của phân chuồng 26 1.3.2.5. Vai trò của vôi 28 1.4. Sử dụng cỏ trong chăn nuôi trâu bò 28 1.4.1. Sử dụng cỏ tươi 28 1.4.2. Sử dụng cỏ khô 30 v 1.5. Đặc điểm các giống cỏ hoà thảo dùng trong thí nghiệm của luận án 31 1.5.1. Cỏ Paspalum atratum 31 1.5.2. Cỏ Brachiaria brizantha 33 1.5.3. Cỏ Brachiaria decumbens 34 1.5.4. Cỏ Setaria Splendida 36 1.6. Kết luận phần tổng quan tài liệu 37 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 38 2.2. Nội dung nghiên cứu 38 2.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu chọn lọc một số giống cỏ hòa thảo 38 2.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp 38 2.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu liều lượng bón đạm 38 2.2.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu các công thức bón đạm, lân, kali cùng tăng 39 2.2.5. Thí nghiệm 5: Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày, tỷ lệ cỏ được sử dụng và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của cỏ 39 2.2.6. Thí nghiệm 6: Đánh giá hiệu quả của cỏ trong chăn nuôi bò thịt 39 2.3. Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu chọn lọc một số giống cỏ hòa thảo 39 2.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu khoảng cách cắt thích hợp 40 2.3.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu liều lượng phân đạm thích hợp 41 2.3.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu bón đạm, lân, kali với liều lượng cùng tăng 42 2.3.5. Thí nghiệm 5: Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày, tỷ lệ cỏ được sử dụng và tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ của cỏ 44 2.3.5.1. Xác định khối lượng cỏ tươi bò ăn được trong một ngày đêm 44 2.3.5.2. Xác định tỷ lệ cỏ được sử dụng 44 2.3.5.3. Tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ bằng phương pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production technique) và tính năng lượng ME 45 2.3.6. Thí nghiệm 6: Đánh giá hiệu quả của cỏ trong chăn nuôi bò thịt 45 2.3.6.1. Thí nghiệm 6a: Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ tươi trên bò thịt 45 2.3.6.2. Thí nghiệm 6b: Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ khô trên bò thịt 46 2.3.7. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 48 2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu 50 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu chọn lọc một số giống cỏ hòa thảo 52 3.1.1. Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 52 3.1.2. Khí tượng khu vực thí nghiệm từ 2004 - 2009 52 vi 3.1.3. Tỷ lệ sống của các cỏ thí nghiệm tính theo khóm 54 3.1.4. Năng suất của cỏ 55 3.1.5. Thành phần hóa học của cỏ 57 3.1.6. Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô, protein của cỏ thí nghiệm 58 3.1.7. Ảnh hưởng của mùa vụ đến sản lượng của 6 giống cỏ thí nghiệm 61 3.1.8. Nhận xét chung về thí nghiệm 1 61 3.2. Thí nghiệm 2: Xác định khoảng cách cắt thích hợp 61 3.2.1. Ảnh hưởng của khoảng cách cắt đến năng suất của cỏ 61 3.2.2. Thành phần hóa học của cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau 65 3.2.3. Sản lượng cỏ thí nghiệm ở các khoảng cách cắt khác nhau 69 3.2.4. Ảnh hưởng của mùa vụ đến sản lượng cỏ ở các KCC khác nhau 71 3.2.5. Nhận xét chung về thí nghiệm 2 71 3.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu liều lượng phân đạm thích hợp 72 3.3.1. Ảnh hưởng của các mức phân đạm khác nhau tới năng suất cỏ 72 3.3.2. Thành phần hóa học của cỏ ở các mức bón đạm khác nhau 75 3.3.3. Sản lượng cỏ thí nghiệm ở các mức N khác nhau 79 3.3.4. Ảnh hưởng của mùa vụ đến sản lượng cỏ khi bón phân N tăng 82 3.3.5. Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu của thí nghiệm 3 82 3.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu các công thức bón đạm, lân, kali cùng tăng 83 3.4.1. Ảnh hưởng của các mức N.P.K cùng tăng đến năng suất cỏ 83 3.4.2. Thành phần hóa học của cỏ khi bón N.P.K cùng tăng 85 3.4.3. Sản lượng cỏ thí nghiệm khi bón N.P.K cùng tăng 88 3.4.4. Ảnh hưởng của phân N.P.K cùng tăng đến sản lượng cỏ theo mùa 91 3.4.5. Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu của thí nghiệm 4 92 3.5. Thí nghiệm 5: Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày, tỷ lệ cỏ được sử dụng và tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của cỏ 92 3.5.1. Xác định khối lượng cỏ ăn được/1 bò/ngày 92 3.5.2. Xác định tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau 94 3.5.3. Kết quả xác định tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ 94 3.6. Thí nghiệm 6: Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ trên bò thịt 95 3.6.1. Thí nghiệm 6a: Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ tươi trên bò thịt 96 3.6.1.1. Khối lượng bò qua các kỳ cân 96 3.6.1.2. Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn 96 3.6.1.3. Tiêu thụ VCK/1 bò và tiêu tốn VCK cho 1 kg tăng khối lượng 97 3.6.1.4. Ước tính khả năng sản xuất thịt hơi của 1 ha cỏ/năm 98 3.6.2. Thí nghiệm 6b: Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ khô trên bò thịt 99 vii 3.6.2.1. Khối lượng của bò ở các kỳ cân 99 3.6.2.2. Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn 100 3.6.2.3. Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn thức ăn của bò ăn cỏ khô 100 3.6.3. Nhận xét chung về kết quả nghiên cứu của thí nghiệm 6 (6a và 6b) 101 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1012 1. Kết luận 102 2. Đề nghị 103 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 123 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATP: Adrenosine triphotphate DXKN: Dẫn xuất không chứa nitơ ĐC: Đối chứng CIAT: Center of International Tropical Agriculture CP: Protein thô CS: Cộng sự CT: Công thức CX: Chất xanh K: Kali KCC: Khoảng cách cắt KL: Khối lượng N: Nitơ NS: Năng suất NSCX: Năng suất chất xanh NSTB: Năng suất trung bình OM: Chất hữu cơ P: Phốt pho PDI: (Proteines Digestible dans l’intestin) Protein được tiêu hóa ở ruột non Pr Protein SL: Sản lượng TB: Trung bình TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TH: Tiêu hóa TS: Tổng số UFL: Đơn vị thức ăn tạo sữa VCHC: Vật chất hữu cơ VCK: Vật chất khô ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HOẶC TÊN KHÁC CỦA CÁC GIỐNG CÂY THỨC ĂN XANH TRONG LUẬN ÁN Brachiaria decumbens B. decumbens Brachiaria brizantha B. brizantha Paspalum atratum P. atratum Setaria splendida S. splendida Brachiaria mutica B. mutica Paspalum dilatatum P. dilatatum Kentucky blue K. blue Eragrostis curvula E. curvula Phleum pratense Timothy Dactylis glomerata Orchard Cynodon dactylon Bermuda Digitaria smutsii D. smutsii Andropogon gayanus A. gayanus Brachiaria humidicola B. humidicola Brachiaria ruziziensis B. ruziziensis Panicum maximum P. maximum Paspalum guenoarum P. guenoarum x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tiêu đề Trang 2.1: Công thức thí nghiệm 6a 46 2.2: Công thức thí nghiệm 6b 47 3.1: Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm 52 3.2: Giá trị trung bình về khí tượng Thái Nguyên từ năm 2004 - 2009 53 3.3: Tỷ lệ sống của các cỏ thí nghiệm sau trồng 30 ngày 55 3.4: Năng suất các lứa cắt năm thứ nhất 55 3.5: Năng suất các lứa cắt năm thứ hai 56 3.6: Thành phần hóa học của các cỏ thí nghiệm 57 3.7: Sản lượng cỏ tươi, vật chất khô và protein 59 3.8: Năng suất cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau năm 1 và 2 62 3.9: Thành phần hóa học của cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau 65 3.10: Sản lượng cỏ thí nghiệm ở các KCC khác nhau trong 2 năm 70 3.11: Năng suất cỏ thí nghiệm ở các mức bón đạm khác nhau 72 3.12: Thành phần hóa học của cỏ thí nghiệm ở các mức bón đạm khác nhau 76 3.13: Tổng sản lượng của cỏ thí nghiệm ở các mức N khác nhau 79 3.14: Năng suất trung bình của cỏ thí nghiệm ở mức N.P.K cùng tăng 83 3.15: Thành phần hóa học của cỏ ở các mức bón N.P.K cùng tăng 86 3.16: Tổng sản lượng của cỏ thí nghiệm ở các mức bón N.P.K cùng tăng 89 3.17: Khối lượng cỏ bò ăn được ở các tuổi cỏ khác nhau 93 3.18: Tỷ lệ cỏ được sử dụng ở các tuổi cắt khác nhau 94 3.19: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ và năng lượng trao đổi của cỏ tính theo các phương pháp khác nhau 94 3.20: Khối lượng trung bình của bò ở các kỳ cân (thí nghiệm 6a) 96 3.21: Tăng khối lượng trung bình của bò qua các giai đoạn (thí nghiệm 6a) 97 3.22: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng (thí nghiệm 6a) 98 3.23: Ước tính khả năng sản xuất thịt hơi của 1 ha cỏ/năm (thí nghiệm 6a) 98 3.24: Khối lượng của bò ở các kỳ cân (thí nghiệm 6b) 99 3.25: Tăng khối lượng của bò ở các giai đoạn (thí nghiệm 6b) 100 3.26: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng (thí nghiệm 6b) 101 [...]... và hi u qu s d ng chúng trong chăn nuôi bò th t T ó ưa các gi ng c này ra s n xu t ph c v cho phát tri n chăn nuôi gia súc nhai l i nói chung, chăn nuôi bò nói riêng t nh Thái Nguyên và các t nh trong khu v c có i u ki n tương t 3 Ý nghĩa c a tài 3.1 Ý nghĩa khoa h c Làm giàu thêm cho kho tàng ki n th c v c tr ng, giá tr dinh dư ng c a c và hi u qu s d ng chúng trong chăn nuôi bò th t khu v c trung... cacbohydrate và protein trong VCK s thay i theo như sau: Trong mùa xuân là 22,2 % - 9,0 %; mùa hè là 18 % - 8,4 % và mùa thu là 19 % và 8,8 % Kh năng tiêu hóa và h p thu c a c này trong mùa hè là th p nh t, t trung bình trong mùa thu và cao nh t trong mùa ông Ch t lư ng c a c ph thu c nhi u vào hàm lư ng cacbohydrate có trong ó Tuy nhiên, trong c này ngư i ta luôn t m i quan tâm l n n alkaloids trong ó... gian tích lũy ng n, năng su t th p Nhi u tác gi ã nghiên c u và ch ra nh hư ng c a nitơ n s n lư ng ng c hòa th o và tìm ra s tương quan gi a li u lư ng N ư c bón v i năng su t ch t xanh và hi u qu bón phân (Allen và CS, 1978) [84]; (Belesky và Wilkinson, 1983) [89]; (Christians và CS, 1979) [101]; (Fribourg và CS, 1979) [115]; (Hanson và CS, 1978) [121] V li u lư ng bón m, các k t qu nghiên c u ch ra... trình quang h p (Xi-Nen-Si-C p, 1963) [14] Ngư i ta ã nh n th y r ng lá c a cây c h u và cây hòa th o mùa ông nhanh bão hòa ánh sáng cư ng ánh sáng y u hơn là c hòa th o nhi t i (Cooper và Taiton, 1968) [13] Bão hòa ánh sáng c a cây hòa th o mùa l nh x y ra xung quanh kho ng t 20.000 - 30.000 lux, trong khi ó c hòa th o nhi t i s bão hòa ánh sáng 60.000 lux (Smith, 1970) [186] S chuy n hóa c a năng. .. cho bò c v s lư ng cũng như ch t lư ng Xu t phát t nh ng yêu c u trên, chúng tôi ti n hành tài: Nghiên c u năng su t, ch t lư ng và hi u qu s d ng m t s gi ng c hòa th o nh p n i trong chăn nuôi bò th t” 2 M c ích c a tài L a ch n ư c m t s gi ng c hòa th o có năng su t, giá tr dinh dư ng cao phù h p v i i u ki n t ai, khí h u vùng trung du - mi n núi phía B c, cũng như xác nh ư c k thu t canh tác và. .. tài ã phân tích ư c thành ph n hóa h c và ánh giá ư c giá tr năng lư ng c a các gi ng c nói trên tài ã kh o nghi m s d ng các gi ng c nói trên trong chăn nuôi bò th t, t ó ã kh ng nh ư c giá tr dinh dư ng và ư c tính ư c kh năng s n xu t th t hơi c a 1 ha trong m t năm c a m i gi ng c 3 Chương 1 T NG QUAN TÀI LI U 1.1 C TÍNH SINH TRƯ NG C A C 1.1.1 Gi i thi u v c hòa th o HOÀ TH O C hoà th o ch có m... cây c cho năng su t VCK cao nh t (Brown và Blaser, 1968) [98] 12 Dinh dư ng trong t Phân bón, c bi t là phân m có nh hư ng t i ki u và sâu c a r V i lư ng m ít s t o ra b r phát tri n và v i hàm lư ng cacbohydrate cao r và ngư c l i, n u m nhi u, thì tăng phát tri n b ph n trên m t t và gi m lư ng cacbohydrate trong r m th p thì r nhi u và chia nhi u nhánh còn m cao thì r m p và ng n Các nghiên c... h hoà th o (Graminea) và có 28 h ph , 563 gi ng, 6802 loài nư c ta, c hoà th o chi m v trí quan tr ng trong ngu n th c ăn xanh c a gia súc ăn c , vì nó chi m 95 - 98 % trong th m c (T Quang Hi n và CS, 2002) [32] Hanson, (1972) [120] cho bi t, có g n 75 % c ư c tr ng vùng t tr ng c là loài hòa th o C hòa th o chi m ph n l n trong ng c t nhiên Riêng M có g n 1500 loài hòa th o C hòa th o tr ng nói chung,... khi chăn th , sau khi c t c kho ng 40 - 70 ngày ( oàn n và Võ Văn Tr , 1976) [2] Cây ti p t c phát tri n, nhưng lá ngày càng tr nên nh t d n, lá ph n g c ch t i và b phân hu Lá s d ng nhi u năng lư ng hô h p hơn là chúng có th t o ra t quang h p giai o n 3, c có ph n thân chi m a s và nhi u xơ Năng su t và hàm lư ng các ch t dinh dư ng trong c cao, tuy nhiên, t l c ư c s d ng (gia súc ăn) và kh năng. .. c gi m th p trong su t giai o n hô h p c a cây trong mùa ông, cacbohydrate d tr ch y u r và thân cây, cung c p cho r và lá phát tri n trong u mùa xuân Kh năng tích t cacbohydrate th p s không áp ng cho toàn b nhu c u r và lá sinh trư ng Vì v y, cây c n di n tích lá quang h p và cung c p dinh dư ng cho cây sinh trư ng và các quá trình trao i khác (Coyne và CS, 1995) [104] Bình thư ng, cây không có th . tài: Nghiên cứu năng suất, chất lượng và hiệu quả sử dụng một số giống cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn nuôi bò thịt”. 2. Mục đích của đề tài Lựa chọn được một số giống cỏ hòa thảo có năng suất,. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TỪ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HÒA THẢO NHẬP NỘI TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT . thuật canh tác và hiệu quả sử dụng chúng trong chăn nuôi bò thịt. Từ đó đưa các giống cỏ này ra sản xuất phục vụ cho phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại nói chung, chăn nuôi bò nói riêng ở

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan