Phiếu học tập 11

29 670 6
Phiếu học tập 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1 - SỰ THÍCH NGHI CỦA HỆ RỄ VỚI CHỨC NĂNG HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG ∗∗∗ Câu hỏi: 1. Quan sát hình 1.1 để mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ cây trên cạn. Chức năng hấp thụ nước và muối khoáng do cấu trúc nào của rễ thực hiện? Trả lời: Rễ chính Rễ bên Lông hút Đỉnh sinh trưởng Miền sinh trưởng kéo dài Lông hút già chết Miền kéo dài Phát triển lông hút mới Hình 1.1. Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ 30 cm 30 cm Hình 1.2. Hệ rễ cây phát triển theo nguồn nước ở các độ sâu khác nhau ở trong đất 2. Quan sát hình 1.2 nhận xét hệ rễ cây phát triển trong đất khác nhau như thế nào? Giải thích. Trả lời: BÀI 1 - CÁC CON ĐƯỜNG DI CHUYỂN CỦA NƯỚC VÀ ION KHOÁNG TỪ ĐẤT VÀO RỄ  Câu hỏi: Dựa vào hình 1.3B hãy mô tả các con đường di chuyển của dòng nước và các ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ, ghi tên mỗi con đường vào vị trí có số 1, 2. Lông hút 1 2 Biểu bì Vỏ Đai caspari Nội bì Vỏ trụ Mạch gỗ Cầu sinh chất Trung trụ Gian bào Màng sinh chất Hình 1.3. Sự xâm nhập của nước và các ion khoáng vào rễ. B - Hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng vào rễ. Trả lời: BÀI 2 – QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY DÒNG MẠCH GỖ Câu hỏi: 1. Quan sát hình 2.1, xác định các nội dung sau đây: a. Thành phần dịch mạch gỗ do rễ cây hút từ đất bao gồm những chất nào? b. Mô tả quá trình vận chuyển dịch mạch gỗ trong cây. Trả lời: Hình 2.1: Con đường của dòng mạch gỗ trong cây Thoát hơi nước 2.Quan sát hình 2.3 để kết luận về vai trò của rễ cây trong quá trình vận chuyển dịch mạch gỗ như thế nào? Trả lời: …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………………….………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… 3. Giải thích hiện tượng ứ giọt tại đầu tận cùng của lá vào buổi sáng sau những đêm ẩm ướt (Hình 2.4): * Tại sao nước không bốc hơi? * Tại sao tạo ra những giọt nước treo tại đầu lá? Trả lời:…………………………… ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………. ……………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… 4. Quan sát hình 2.1 để suy luận: Ngoài lực đẩy của rễ cây còn có những lực nào khác tác động nên dòng vận chuyển dịch mạch gỗ? Trả lời:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hình2.3: Áp suất rễ (“Động lực đầu dưới”) 1. Ngấn thuỷ ngân lúc bắt đầu thí nghiệm 2. Ngấn thuỷ ngân sau một thời gian HÌnh 2.4: Ứ giọt ở lá cây cà chua BÀI 2 - QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY DÒNG LIBE  Quan sát hình 2.6, xác định các nội dung sau đây: Câu hỏi: 1.Thành phần dịch libe bao gồm các sản phẩm do lá cung cấp – Đó là các chất nào? Trả lời: 2. Mô tả quá trình vận chuyển dịch libe trong cây. Trả lời: 3. Dịch libe di chuyển theo hướng từ ngọn đến gốc, vì vậy động lực chính tác động nên dòng vận chuyển libe là gì? Trả lời: Lá (cơ quan cho) Nước và các ion khoáng Mạch gỗ Tế bào nhận (rễ, hạt, quả, củ…) Đường saccrôzơ Dòng libe Đường Bản rây Hình 2.6: Sự lưu thông giữa mạch gỗ và libe BÀI 3 - THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ Bảng 3.1: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA GARÔ Tên cây Mặt lá Số lượng khí khổng/mm 2 Thoát hơi nước, mg/24 giờ Cây thược dược Cây đoạn Cây thường xuân - Mặt trên - Mặt dưới - Mặt trên - Mặt dưới - Mặt trên - Mặt dưới 22 30 0 60 0 80 500 600 200 490 0 180 Phân tích bảng số liệu trong bảng 3.1 để nhận xét: Câu hỏi: 1. Số lượng khí khổng phân bố ở trên và mặt dưới của lá có liên quan đến lượng nước bốc hơi như thế nào? Trả lời: 2. Giải thích hiện tượng số lượng khí khổng và lượng nước thoát ra qua mặt trên của lá cây đoạn, cây thường xuân (Hình 3.3). Trả lời: 3. Tại sao số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá cây thường xuân nhiều hơn ở cây đoạn nhưng lượng nước thoát hơi lại ít hơn? Trả lời: 4. Quá trình thoát hơi nước xảy ra qua cấu trúc nào của lá? Cấu trúc có vai trò quyết định là gì? Trả lời: Lớp cutin Biểu bì Mô giậu Khí khổng Lớp cutin Biểu bì Mô giậu Hình 3.3: Biểu bì trên của lá cây thường xuân, cây đọan. Biểu bì trên của lá cây thược dược. BÀI 4 - CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG Câu hỏi: 1. Qua thí nghiệm minh hoạ trên hình 4.1, hãy nêu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng đối với thực vật. Hãy liệt kê các nguyên tố đại lượng, vi lượng cần cho đời sống thực vật. Trả lời: 2 Phân tích đồ thị hình 4.3 để nêu ra sự tác động liều lượng phân bón đối với sự sinh trưởng của cây. Tại sao liều lượng phân bón dư thừa gây ra độc hại và ô nhiễm môi trường? Trả lời: Sinh trưởng Hình 4.1. Cây trồng trong dung dịch dinh dưỡng 1 2 1. Đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. 2. Thiếu kali. Thiếu Nồng độ tối ưu Độc hại Nồng độ Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn tương quan giữa liều lượng phân bón và sinh trưởng của cây BÀI 6 - NITƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT Hình 6.1: Sự phụ thuộc dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi khuẩn đất 1. Khí quyển; 2. Nitơ; 3. Vật chất hữu cơ; 4. Vi khuẩn amôn hoá; 5. Vi khuẩn cố định nitơ; 6. Amôn; 7. Vi khuẩn nitrat; 8. Nitrat (NO − 3 ); 9. Axit amin; 10. Rễ; 11. Đất. Câu hỏi: 1. Hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đường chuyển hoá nitơ hữu cơ (Trong xác sinh vật) thành dạng nitơ khoáng + 4 NH và NO − 3 . Trả lời: 2. Hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đường cố định nitơ trong đất và sản phẩm của quá trình đó. Trả lời: BÀI 8 - QUANG HỢP Ở CÂY XANH Câu hỏi: 1. Quan sát hình 8.1 để khái quát quang hợp là gì? Quang hợp diễn ra chủ yếu ở bào quan, cơ quan nào của cây? Viết phương trình tổng quát của quang hợp. Trả lời: O 2 CO 2 H 2 O Hình 8.1: Sơ đồ quang hợp ở cây xanh 2. Quan sát hình 8.2 để nhận xét về cấu tạo , vị trí tế bào mô giậu và mô khuyết của lá thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào? Trả lời: Vách tế bào Lục lạp Tế bào chất Màng không bào Không bào Nhân Tế bào mô giậu (cắt đôi) Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục Mô khuyết Khí khổng Gân bên chứa mạch dẫn có các tế bào nhu mô bao quanh Biểu bì dưới chứa khí khổng và lớp cutin Hình 8.2. Cấu tạo của lá cây Biểu bì trên Cutin [...]... của tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá so với tiêu hoá nội bào ở động vật đơn bào Trả lời: BÀI 15 - SINH HỌC 11 - PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ  BÀI 15 - TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Câu hỏi: 1.Ống tiêu hoá của người và động vật được phân hoá thành nhiều bộ phận khác . Vi khuẩn cố định nitơ; 6. Amôn; 7. Vi khuẩn nitrat; 8. Nitrat (NO − 3 ); 9. Axit amin; 10. Rễ; 11. Đất. Câu hỏi: 1. Hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đường chuyển hoá nitơ hữu cơ (Trong xác sinh

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lông hút

    • Lông hút già chết

    • Lông hút

      • Biểu bì

      • Vỏ

        • Hình 2.1: Con đường của dòng mạch gỗ trong cây

          • Thoát hơi nước

          • Lớp cutin

          • Biểu bì

          • Hình 8.2. Cấu tạo của lá cây

          • Cutin

          • Vách tế bào

          • Lục lạp

            • Màng không bào

            • Không bào

            • Nhân

              • Nhiệt kế

              • Mùn cưa

                • Bình

                  • Hình 12.1. Thí nghiệm minh họa hô hấp ở thực vật

                  • Hình 12. 3. Quá trình quang hô hấp

                  • Hình 15.1. Tiêu hoá nội bào ở trùng đế giày

                  • Hình 15.2. Tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá của thuỷ tức

                  • BÀI 2 – QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT TRONG CÂY

                  • Câu hỏi:

                  • 1. Quan sát hình 2.1, xác định các nội dung sau đây:

                  • Tên cây

                    • Mặt lá

                      • BÀI 6 - NITƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT

                      • STT

                        • Miệng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan