Bài tập cacbohidrat-amin 2011 pot

4 375 0
Bài tập cacbohidrat-amin 2011 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Hương CACBOHIÑRAT - AMIN Câu 1:Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 4,65 kg. B. 4,37 kg. C. 6,84 kg. D.5,56kg. Câu 2 : Khối lượng sacarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% sacarozơ với hiệu suất thu hồi đat 80% là : A. 104 kg B. 140 kg. C. 105 kg. D.106kg. Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 dung dịch sacarozơ 17,1% trong môi trường axit ( vừa đủ ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO 3 trong dd NH 3 vào dd X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là A. 16,0 g. B. 7,65 g. C. 13,5 g. D. 6,75 g. Câu 4: Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Khối lượng ancol thu được là A. 0,338 tấn. B. 0,833 tấn. C. 0,383 tấn. D. 0,668 tấn. Câu 5 : Thể tích dung dịch HNO 3 96% (D= 1,52g/ml) cần dùng để điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat ( H=90%) là: A. 4,39 lít. B. 14,39 lít. C. 24,39 lít. D.41,39 lít. Câu 6 : Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít etanol (D= 0,8g/ml) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là: A.125,22g. B. 185,16g. C. 195,65g. D. 391,30g. Câu 7 : Để tạo 100g tinh bột , lượng khí cacbonic được cây xanh hấp thu là x gam đồng thời giải phóng y gam khí oxi. So sánh giá trị của x và y ta có kết quả sau: A. x = y. B. x > y. C. x < y. D. x ≥ y. Câu 8 : Thông thường nước mía chứa 13% saccarozơ . Nếu tinh chế 1tấn nước mía trên với hiệu suất thu hồi đạt 80% thì lượng saccarozơ thu được là: A. 104kg. B. 105kg. C. 110kg. D. 114kg Câu 9 : Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 g bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là : A. 0,3 M. B. 0,4 M. C. 0,2 M. D.0,1M. Câu 10 : Cho 4,5 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 8,15 gam B. 0,85 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam Câu 11 : Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. Câu 12 : Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g. Câu 13 : Một - amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à : A. axit glutamic. B. valin. C. glixin D. alanin. Câu 14 : 1 mol ∝-aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là A. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH. B. H 2 N – CH 2 – CH 2 –COOH. C. NH 2 – CH 2 – COOH. D. H 2 N – CH 2 – CH(NH 2 ) –COOH. Câu 15 : Khi trùng ngưng 13,1g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,02g. D. 8,43g. Câu 16 : Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là A. C 4 H 5 N. B. C 4 H 7 N. C. C 4 H 9 N. D. C 4 H 11 N. Câu 17 : Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V H2O = 1,5V CO2 . CTPT của amin là A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. C 5 H 13 N. Hoá 12cb Trang 1 Nguyễn Thị Hương Câu 18 : Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g muối. Tìm thể tích N 2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ? A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,896 lít. Câu 19: Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dd FeCl 3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của ankylamin là A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. CH 5 N. Câu 20 . Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác. A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M. B. Số mol của mỗi chất l 0,02mol C. Công thức thức của hai amin là CH 5 N và C 2 H 7 N D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin Câu 21 . Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78%? A. 346,7gam B. 362,7gam C. 463,4gam D. 358,7 gam Câu 22 . Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05mol H 2 SO 4 lỗng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? A. 7,1gam B. 14,2gam C. 19,1gam D. 28,4 gam Câu 23 . Cho một hỗn hợp A chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 v C 6 H 5 OH. A được trung hịa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH 3 , C 6 H 5 NH 3 v C 6 H 5 OH lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0,01 mol; 0,005mol v 0,02mol B. 0,05 mol; 0,005mol v 0,02mol C. 0,05 mol; 0,002mol v 0,05mol. D. 0,01 mol; 0,005mol v 0,02mol Câu 27 . X l một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X l cơng thức no? A. C 6 H 5 - CH(NH 2 )-COOH B. CH 3 - CH(NH 2 )-COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH D. C 3 H 7 CH(NH 2 )CH 2 COOH Câu 28 . X l một α - amioaxit no chỉ chứa 1 nhĩm -NH 2 v 1 nhĩm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH D.CH 2 =C(CH 3 )CH(NH 2 )COOH Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO 2 và a/2 mol N 2 . Aminoaxit A là A. H 2 NCH 2 COOH. B. H 2 N[CH 2 ] 2 COOH. C. H 2 N[CH 2 ] 3 COOH. D. H 2 NCH(COOH) 2 . Câu 30: Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M, sau đó cô cạn dd thu được 1,835g muối. Phân tử khối của X là A. 174. B. 147. C. 197. D. 187. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là ( ĐH khối B – 2010 ) A. 0,3. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,2. Câu 32: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là ( ĐH khối B – 2010 ) A. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . B. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 . D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là ( CĐ khối A, B – 2010 ) A. 21,60 B. 2,16 C. 4,32 D. 43,20 Hoá 12cb Trang 2 Nguyễn Thị Hương Câu 34: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 và (CH 3 ) 3 N ( CĐ khối A, B – 2010 ) Câu 35:Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là ( ĐH khối A – 2007 ) A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. Câu 36:α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.( ĐH khối A – 2007 ) Câu 37: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.( ĐH khối A – 2007 ) Câu 38: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16)( ĐH khối B – 2007 ) A. 42 kg. B. 30 kg. C. 10 kg. D. 21 kg. Câu 39: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là ( CD khối A – 2007 ) A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH. Câu 40: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là ( CD khối A – 2007 ) A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 41 : Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là ( CD khối B – 2007 ) A. CH5N. B. C3H5N. C. C2H7N. D. C3H7N. Câu 42 : Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)( ĐH khối B – 2008 ) A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 43 : Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.( ĐH khối B – 2008 ) Câu 44 : Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 – m 1 =7,5. Công thức phân tử của X là ( ĐH khối A – 2009 ) A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 9 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 .D. C 5 H 11 O 2 N. Câu 45 : Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là( ĐH khối A – 2009 ) A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Hoá 12cb Trang 3 Nguyễn Thị Hương Câu 46 : Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là ( ĐH khối A – 2009 ) A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 47 : Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH. B. H 2 NC 2 C 2 H 3 (COOH) 2 . C. H 2 NC 3 H 6 COOH. D. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 .( ĐH khối B – 2009 ) Câu 48 : Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau + + → → HNO ñaëc Fe HCl 3 0 H SO ñaëc 2 4 t Benzen Nitrobenzen Anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là ( ĐH khối B – 2009 ) A. 186,0 gam B. 111,6 gam C. 55,8 gam D. 93,0 gam Câu 49 : Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là ( CĐ khối B – 2009 ) A. 34,29 lít B. 42,86 lít C. 53,57 lít D. 42,34 lít Câu 50 : Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là ( CĐ khối B – 2009 ) A. 48 B. 60 C. 30 D. 58 Câu 51 : Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là ( ĐH khối A – 2010 ) A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8. Câu 52 : Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là ( ĐH khối A – 2010 ) A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5. Câu 53 : Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dd NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%. ( ĐH khối A – 2010 ) Câu 54 : Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là ( ĐH khối A – 2010 ) A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2. C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3. Câu 55 : Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 171,0. B. 165,6. C. 123,8. D. 112,2. (ĐH khối B – 2010 ) Hoá 12cb Trang 4

Ngày đăng: 12/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan